PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Chia sẻ bởi Dương Quang Minh |
Ngày 02/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
I- DAÏY KYÛ NAÊNG NGOÂN NGÖÕ
- Nguyn t?c d?i m?i PPDH cc k? nang NN
Tăng cường vai trò chủ động, tích cực các hoạt động luyện tập
Thời gian: Giảm nói của GV, tăng sử dụng ngôn ngữ cho HS.
Dạy học theo PP gợi mở.
Phát huy tất cả kiến thức về văn hóa, xã hội
Thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của HS.
Không chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của bài luyện tập (product)mà còn chú trọng đến cả quá trình (process) và PP học tập của HS.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
II. ĐỔI MỚI SOẠN GIÁO ÁN
GV cần trả lời các câu hỏi khi chuẩn bị giáo án
Mục tiêu bài học ?
Cần chuẩn bị và thiết kế đồ dùng dạy học ?
Chuẩn bị thông tin, tư liệu nào cho HS ?
Chuẩn bị phiếu học tập, trò chơi nào cho HS ?
Chia nhóm HS như thế nào ?
Chia nhóm theo từng công việc ?
Thiết kế hoạt động, phân thời gian ?
Các bước lên lớp: hợp lý và hấp dẫn ?
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
là điều HS phải thực hiện và đạt được sau một giờ học, các kỹ năng cụ thể ứng với mục của mỗi đơn vị bài học trong sách giáo khoa chứ không tập trung vào các kiến thức ngôn ngữ.
Ví dụ : Sau giờ học, HS có khả năng:
- Nói miêu tả về nông thôn/ làng quê.
- Nói, thảo luận về các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
Xác định mục tiêu giờ học
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
Production
Quy trình 3 bước của giờ lên lớp
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
1. Ba bước luyện nói
B1) Chuẩn bị nói (Pre-speaking)
Giới thiệu bài nói mẫu (Những phát ngôn riêng lẻ hay một bài hội thoại).
Yêu cầu HS luyện đọc (Chú ý cách phát âm và nghĩa của từ mới)
Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút ra cách sử dụng từ và cấu trúc câu.
Giáo viên yêu cầu bài nói.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
1. Ba bước luyện nói
B2) Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice)
Học sinh dựa vào tình huống gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hoặc bài hội thoại mẫu) để luyện nói theo yêu cầu.
HS luyện nói theo cá nhân/ cặp /nhóm dưới sự kiểm soát của GV (sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp, gợi ý từ..
GV gọi cá nhân hoặc cặp HS trình bày (nói lại) phần thực hành nói theo yêu cầu.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
1. Ba bước luyện nói
B3) Luyện nói tự do (Free practice/ Production)
HS nói về kinh nghiệm bản thân, bạn bè, người thân trong gia đình hoặc về quê hương, đất nước hay địa phương nơi mình ở.
GV không nên hạn chế về ý tưởng cũng như ngôn ngữ; nên để HS tự do nói, phát huy khả năng sáng tạo của bản thân.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
Để thực hiện mục này GV cần lưu ý:
Cần phối hợp sử dụng thường xuyên nói theo cặp (pairs) , theo nhóm (groups) để sử dụng tiếng Anh trong lớp, cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Cần HD cách tiến hành, làm rõ yêu cầu bài tập hoặc gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trước khi cho HS làm việc theo cặp, nhóm; cần sự sáng tạo và thủ thuật phong phú của GV, không bám sát thuần tuý vào sách.
Ngữ cảnh giới thiệu rõ ràng. Sử dụng thêm các giáo cụ trực quan để gợi ý hay tạo tình huống.
Có thể mở rộng, khai thác các tình huống có liên quan đến hoàn cảnh của địa phương, của chính cuộc sống thật của các em.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN
THEO SÁCH GIÁO KHOA THCS
UNIT 1: MY FRIENDS (LỚP 8) TIẾT 2: SPEAK
I. Mục tiêu
- Luyện tập mô tả đặc điểm ngoại hình để nhận dạng nhân vật trong tranh.
- Sử dụng một số tính từ miêu tả người.
II. Nội dung ngôn ngữ
Các mẫu câu miêu tả đặc điểm ngoại hình người:
This person is …. (tính từ)
He / She has a / an …. (cụm danh từ)
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ Nam (người thấp, tóc đen).
- Tranh minh hoạ phóng to trong sách.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
IV. Tiến trình giảng dạy
1. Mở bài
- nhiều hình thức, mục đích là nhớ lại các tính từ tả hình dáng người, giới thiệu từ mới, dựa vào trực quan (tranh các nhân vật khác nhau).
- GV cho ví dụ, dùng các tính từ và động từ “to have” để tả người:
+ Look at Nam! He is short.
+ He has black hair.
(Lưu ý: GV có thể dùng ảnh hoặc tranh vẽ minh hoạ Nam, một HS thấp người và có mái tóc đen)
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
2. Giới thiệu bài mới
Chuẩn bị nói (Pre-speaking)
- cho HS làm quen với mẫu hội thoại (mục 1. Read the dialogue) để luyện hỏi nhau theo yêu cầu bài.
- giới thiệu trò chơi: đoán để nhận biết ai qua miêu tả ngoại hình.
- HS sẽ làm các hội thọai mở rộng, miêu tả các nhân vật khác đã biết, hoặc được quan sát trong tranh.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
3. Thực hành
Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice)
HS quan sát 6 bức tranh (mục 2) và luyện đọc đồng thanh: slim, straight, curly, blond, fair.
Giới thiệu trò chơi: đoán người qua miêu tả của bạn, đọc bài hội thoại mẫu. (to be và to have).
HS thực hiện trò chơi, hỏi đáp dựa theo mẫu, sử dụng các tính từ gợi ý để miêu tả và đoán các nhân vật trong tranh.
Gọi một vài em chọn và tả nhân vật trong tranh để cả lớp đoán đúng nhân vật.
có thể đưa thêm yêu cầu về thời gian và cho điểm để gây hứng thú.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
3. Thực hành
Luyện nói tự do (Free practice/ Production)
- GV có thể yêu cầu HS miêu tả về một người thân trong gia đình (anh/chị hoặc em) hay miêu tả về một người bạn thân.
- GV gọi một vài HS trình bày phần chuẩn bị trước lớp (nói lại).
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
4. Kết thúc bài học, hướng dẫn bài tập về nhà
- GV củng cố bài: giới thiệu thêm tranh về các nhân vật nổi tiếng. HS có thể được yêu cầu từ giờ học trước mang đến lớp tranh về các nhân vật nổi tiếng mà các em thích. Tranh sẽ được dán/ treo lên bảng và cách luyện tập có thể tiến hành như trò chơi cũ hoặc các em sẽ chọn nhân vật của mình và tả không có sự đoán của các bạn.
- Lưu ý: không nên cho các em tả các bạn trong lớp hoặc các thầy cô trong trường để tránh những tình huống bất lợi về tâm lý có thể xảy ra.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
Thanks for joining us !
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
I- DAÏY KYÛ NAÊNG NGOÂN NGÖÕ
- Nguyn t?c d?i m?i PPDH cc k? nang NN
Tăng cường vai trò chủ động, tích cực các hoạt động luyện tập
Thời gian: Giảm nói của GV, tăng sử dụng ngôn ngữ cho HS.
Dạy học theo PP gợi mở.
Phát huy tất cả kiến thức về văn hóa, xã hội
Thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của HS.
Không chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của bài luyện tập (product)mà còn chú trọng đến cả quá trình (process) và PP học tập của HS.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
II. ĐỔI MỚI SOẠN GIÁO ÁN
GV cần trả lời các câu hỏi khi chuẩn bị giáo án
Mục tiêu bài học ?
Cần chuẩn bị và thiết kế đồ dùng dạy học ?
Chuẩn bị thông tin, tư liệu nào cho HS ?
Chuẩn bị phiếu học tập, trò chơi nào cho HS ?
Chia nhóm HS như thế nào ?
Chia nhóm theo từng công việc ?
Thiết kế hoạt động, phân thời gian ?
Các bước lên lớp: hợp lý và hấp dẫn ?
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
là điều HS phải thực hiện và đạt được sau một giờ học, các kỹ năng cụ thể ứng với mục của mỗi đơn vị bài học trong sách giáo khoa chứ không tập trung vào các kiến thức ngôn ngữ.
Ví dụ : Sau giờ học, HS có khả năng:
- Nói miêu tả về nông thôn/ làng quê.
- Nói, thảo luận về các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
Xác định mục tiêu giờ học
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
Production
Quy trình 3 bước của giờ lên lớp
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
1. Ba bước luyện nói
B1) Chuẩn bị nói (Pre-speaking)
Giới thiệu bài nói mẫu (Những phát ngôn riêng lẻ hay một bài hội thoại).
Yêu cầu HS luyện đọc (Chú ý cách phát âm và nghĩa của từ mới)
Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút ra cách sử dụng từ và cấu trúc câu.
Giáo viên yêu cầu bài nói.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
1. Ba bước luyện nói
B2) Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice)
Học sinh dựa vào tình huống gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ, cấu trúc câu cho sẵn hoặc bài hội thoại mẫu) để luyện nói theo yêu cầu.
HS luyện nói theo cá nhân/ cặp /nhóm dưới sự kiểm soát của GV (sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp, gợi ý từ..
GV gọi cá nhân hoặc cặp HS trình bày (nói lại) phần thực hành nói theo yêu cầu.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
LUYỆN KĨ NĂNG NÓI
1. Ba bước luyện nói
B3) Luyện nói tự do (Free practice/ Production)
HS nói về kinh nghiệm bản thân, bạn bè, người thân trong gia đình hoặc về quê hương, đất nước hay địa phương nơi mình ở.
GV không nên hạn chế về ý tưởng cũng như ngôn ngữ; nên để HS tự do nói, phát huy khả năng sáng tạo của bản thân.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
Để thực hiện mục này GV cần lưu ý:
Cần phối hợp sử dụng thường xuyên nói theo cặp (pairs) , theo nhóm (groups) để sử dụng tiếng Anh trong lớp, cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Cần HD cách tiến hành, làm rõ yêu cầu bài tập hoặc gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trước khi cho HS làm việc theo cặp, nhóm; cần sự sáng tạo và thủ thuật phong phú của GV, không bám sát thuần tuý vào sách.
Ngữ cảnh giới thiệu rõ ràng. Sử dụng thêm các giáo cụ trực quan để gợi ý hay tạo tình huống.
Có thể mở rộng, khai thác các tình huống có liên quan đến hoàn cảnh của địa phương, của chính cuộc sống thật của các em.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN
THEO SÁCH GIÁO KHOA THCS
UNIT 1: MY FRIENDS (LỚP 8) TIẾT 2: SPEAK
I. Mục tiêu
- Luyện tập mô tả đặc điểm ngoại hình để nhận dạng nhân vật trong tranh.
- Sử dụng một số tính từ miêu tả người.
II. Nội dung ngôn ngữ
Các mẫu câu miêu tả đặc điểm ngoại hình người:
This person is …. (tính từ)
He / She has a / an …. (cụm danh từ)
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ Nam (người thấp, tóc đen).
- Tranh minh hoạ phóng to trong sách.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
IV. Tiến trình giảng dạy
1. Mở bài
- nhiều hình thức, mục đích là nhớ lại các tính từ tả hình dáng người, giới thiệu từ mới, dựa vào trực quan (tranh các nhân vật khác nhau).
- GV cho ví dụ, dùng các tính từ và động từ “to have” để tả người:
+ Look at Nam! He is short.
+ He has black hair.
(Lưu ý: GV có thể dùng ảnh hoặc tranh vẽ minh hoạ Nam, một HS thấp người và có mái tóc đen)
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
2. Giới thiệu bài mới
Chuẩn bị nói (Pre-speaking)
- cho HS làm quen với mẫu hội thoại (mục 1. Read the dialogue) để luyện hỏi nhau theo yêu cầu bài.
- giới thiệu trò chơi: đoán để nhận biết ai qua miêu tả ngoại hình.
- HS sẽ làm các hội thọai mở rộng, miêu tả các nhân vật khác đã biết, hoặc được quan sát trong tranh.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
3. Thực hành
Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice)
HS quan sát 6 bức tranh (mục 2) và luyện đọc đồng thanh: slim, straight, curly, blond, fair.
Giới thiệu trò chơi: đoán người qua miêu tả của bạn, đọc bài hội thoại mẫu. (to be và to have).
HS thực hiện trò chơi, hỏi đáp dựa theo mẫu, sử dụng các tính từ gợi ý để miêu tả và đoán các nhân vật trong tranh.
Gọi một vài em chọn và tả nhân vật trong tranh để cả lớp đoán đúng nhân vật.
có thể đưa thêm yêu cầu về thời gian và cho điểm để gây hứng thú.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
3. Thực hành
Luyện nói tự do (Free practice/ Production)
- GV có thể yêu cầu HS miêu tả về một người thân trong gia đình (anh/chị hoặc em) hay miêu tả về một người bạn thân.
- GV gọi một vài HS trình bày phần chuẩn bị trước lớp (nói lại).
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
4. Kết thúc bài học, hướng dẫn bài tập về nhà
- GV củng cố bài: giới thiệu thêm tranh về các nhân vật nổi tiếng. HS có thể được yêu cầu từ giờ học trước mang đến lớp tranh về các nhân vật nổi tiếng mà các em thích. Tranh sẽ được dán/ treo lên bảng và cách luyện tập có thể tiến hành như trò chơi cũ hoặc các em sẽ chọn nhân vật của mình và tả không có sự đoán của các bạn.
- Lưu ý: không nên cho các em tả các bạn trong lớp hoặc các thầy cô trong trường để tránh những tình huống bất lợi về tâm lý có thể xảy ra.
DƯƠNG QUANG MINH - THCS TỊNH PHONG
Thanks for joining us !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)