Phuong phap day hoc tich cuc

Chia sẻ bởi Trần Tác | Ngày 21/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: phuong phap day hoc tich cuc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Học theo dự án


Dự án Việt - Bỉ

Nội dung
Khái niệm
Cách tiến hành
2.1. Theo sơ đồ KWL (dự án đơn giản)
K : Điều đã biết
W: Muốn biết
L : Điều học được (sau khi đã thực hiện dự án đơn giản)
2.2. Theo ba bước
- Bước 1 : Lập kế hoạch
- Bước 2 : Thực hiện dự án
- Bước 3 : Tổng hợp kết quả



Nội dung (tiếp theo)
III. Một số kĩ năng học theo dự án
3.1. Kĩ năng lập kế hoạch
3.2. Kĩ năng thực hiện nghiên cứu
3.3. Kĩ năng tổng hợp kết quả
IV. Một số vấn đề cần lưu ý


Học theo dự án là một phương pháp học
tập mang tính xây dựng, trong đó HS
tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây
dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân
tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận
về các vấn đề cụ thể.
Tổ chức giáo dục Oracle
Học theo dự án (Project Learning) còn có tên gọi khác là
Học dựa trên mô hình dự án (Project based learning) và
Học theo dự án (Project Work)

I. KHÁI NiỆM

Là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.

Quá trình học theo dự án giúp HS củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang cho các em trong sự nghiệp học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống.


Bộ Giáo dục Singapore
http://www.moe.gov.sg/projectwork


Là một hoạt động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để HS thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kỹ năng,giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời.

Các chủ đề trong học theo dự án chủ yếu liên quan đến việc học và đời sống hàng ngày của HS, có thể nằm trong các môn học tích hợp hoặc nằm ngoài chương trình.

Cục GD Hồng Kông
http://resources.edb.gov.hk/project_work/ideao1/htm
Cơ hội
Thực hiện nghiên cứu.
Khám phá các ý tưởng theo sở thích.
Tìm hiểu và xây dựng kiến thức.
Học liên môn.
Giải quyết vấn đề.
Tạo ra sản phẩm.
Cộng tác với các thành viên trong nhóm.
Giao tiếp.
Phát triển các kỹ năng, thái độ và sự đam mê.

II. CÁCH TIẾN HÀNH HỌC THEO DỰ ÁN
2.1. Dự án đơn giản : KWL
KWL
Chủ đề
Tên
Ngày
K (Điều đã biết)
W (Điều muốn biết)
L (Điều đã học được)



Thực hiện dự án đơn giản theo KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986
Học theo dự án là...

Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
2.2. Thực hiện dự án hoàn thiện theo ba bước
Lập kế hoạch
a. Lựa chọn chủ đề
b. Xây dựng tiểu chủ đề
c. Khơi gợi hứng thú
d. Lập kế hoạch các
nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện nghiên cứu
a. Thu thập thông tin
b. Xử lí thông tin
c. Thảo luận với các
thành viên khác
d. Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn

3. Tổng hợp kết quả
a. Tổng hợp các kết quả
b. Xây dựng sản phẩm
c. Trình bày kết quả

Bước 1: Lập kế hoạch
Bước lập kế hoạch quan trọng với tất cả các thành viên trong nhóm: biết được hoạt động cần hướng tới, nhiệm vụ phải làm gì, khi nào hoàn thành, và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn.

Tất cả đều khởi đầu bằng một ý tưởng mà các em quan tâm
Ví dụ:
Trường học của tôi
Gia đình tôi
Thực phẩm
Du lịch
Hoạt động thể thao ở nước tôi

a. Lựa chọn chủ đề
b. Xây dựng các tiểu chủ đề
Một ý tưởng hoặc chủ đề ban đầu cần được mở rộng nhằm bao hàm nhiều tiểu chủ đề để thực hiện tìm hiểu thông tin.
Ví dụ:


c. Khơi gợi hứng thú của học sinh

d. Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập
Ai làm nhiệm vụ gì ?
Thời hạn hoàn thành ?
Dự kiến sản phẩm
Bước 2: Thực hiện dự án
a. Thu thập thông tin
Qua : báo chí, internet, thư viện…Ghi lại các thông tin quan trọng

a. Thu thập thông tin (tiếp theo)
Qua : thực nghiệm, quan sát, tham quan, điều tra, phỏng vấn...
b. Xử lí thông tin
Phân tích dữ liệu
Giải thích, so sánh đối chiếu
Lập bảng, biểu đồ, đồ thị,….
c. Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm
Để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết
vấn đề, kiểm tra tiến độ...
d. Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn
Họp thường kỳ với GV nhằm đảm bảo
tiến độ và hướng đi của dự án
Bước 3: Tổng hợp kết quả
a. Xây dựng sản phẩm
HS cần tập hợp tất cả các kết quả và phân tích trong quá trình tìm hiểu thành một sản phẩm cuối cùng.
Sản phẩm cuối cùng có thể có nhiều dạng khác nhau. Có thể trình bày bằng Powerpoint theo nhóm.
Sản phẩm minh họa
Báo cáo
Áp phích
Thiết kế mô hình
Làm phim
Trình bày bằng Powerpoint
trước lớp
Đóng kịch
c. Bài học kinh nghiệm khi làm dự án
Nhìn lại quá trình thực hiện dự án , rút ra các bài học kinh nghiệm
III. MỘT SỐ KĨ NĂNG HỌC THEO DỰ ÁN







Tiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thể
3.1. Kĩ năng lập kế hoạch
a. Lựa chọn chủ đề : dựa vào các vấn đề HS quan tâm. Ví dụ :
Đời sống hàng ngày (trường học, gia đình,…)
Văn hoá & xã hội (di tích lịch sử,, phong tục tập quán, hệ thống y tế, vấn đề học thêm,….)
Các vấn đề thời sự cập nhật (động đất, tai nạn giao thông,…)
Địa lí và sinh thái (ô nhiễm môi trường, thực vật, động vật,…)
Nghiên cứu so sánh (trang phục của người Thái đen với Thái trắng, Chất lượng & hiệu quả học tập của trường X và trường Y,….)



b. Sử dụng sơ đồ tư duy để xây dựng các tiểu chủ đề
Chủ đề:
Trường học của tôi
Hoạt động này thường được thực hiện qua thảo luận nhóm
Tập hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm
Kết hợp các ý tưởng
Xây dựng cấu trúc kiến thức
Xác định quy mô tìm hiểu
Xác định các hoạt động học tập
Thế nào là sơ đồ tư duy?

Kĩ thuật lập sơ đồ tư duy
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào?
Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất
Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H
d. Xác định nhiệm vụ cho từng thành viên
Ai làm nhiệm vụ gì ?
Thời hạn hoàn thành ?
Ví dụ:
c. Xác định quy mô nghiên cứu
Tại sao không đưa thành tích của nhà trường
vào phần tiểu chủ đề?
3.2. Kĩ năng
thực hiện nghiên cứu
a. Tìm kiếm và thu thập dữ liệu
Sau khi có chủ đề dự án và xây dựng các tiểu
chủ đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin.
Có thể bắt đầu thu thập thông tin bằng cách:
Khi tìm thông tin qua báo chí, internet và trong
thư viện, có thể sử dụng phiếu ghi dữ liệu.

Nhật ký Học theo Dự án (cá nhân/nhóm)
Chủ đề: Lớp:
HS/thành viên nhóm: Ngày
Câu hỏi liên quan
Nguồn
* Tìm thông tin qua báo chí, internet và trong thư viện
Ví dụ sử dụng phiếu ghi dữ liệu
Khi làm thực nghiệm hoặc quan sát, cần thiết kế
trước các hoạt động. Thực nghiệm nhằm mục
đích chứng minh hoặc phủ nhận một giả thiết.
Một thực nghiệm bao gồm:
Mục tiêu
Phương pháp
Đo lường hoặc quan sát
Kết quả và thảo luận
Kết luận
* Làm thực nghiệm hoặc quan sát
Ví dụ
Khi thực hiện điều tra hoặc phỏng vấn, cần
thiết kế các câu hỏi.
* Điều tra hoặc phỏng vấn

1. Chính phủ đang khuyến khích phát triển du lịch
(1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý)
2. Nhà trường nên cho phép học sinh đi giầy màu?
Có Không
3. Môn học nào khó nhất? (Chọn 1 môn)
Toán Tiếng Anh Khoa học Môn khác

1 2 3 4 5
Ví dụ các câu hỏi điều tra:



______________________________________________
______________________________________________

______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________

______________________________________________

Ví dụ
Ví dụ các câu hỏi phỏng vấn:
Tại sao chính phủ lại khuyến khích phát triển du lịch?
2. Bạn thường làm gì vào cuối tuần?
3. Bạn làm gì để giải toả áp lực trong kỳ thi?

Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội dung
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản
Thử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều
chỉnh nếu cần
* Thiết kế câu hỏi hiệu quả bằng cách nào
Yêu cầu HS thực hiện điều tra hoặc phỏng
vấn trên đường phố có thể khó thực hiện. Chúng
ta có thể tránh điều này bằng cách điều tra các
đối tượng:
HS trong trường
Các thầy cô giáo trong trường
Cha mẹ HS ở nhà
b. Xử lí thông tin
Sau khi thu thập dữ liệu, cần tiến hành phân tích để có dữ liệu có ích và có ý nghĩa.
Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án
Một số cách phân tích dữ liệu tiêu biểu là:
2.1. Lập bảng, biểu đồ
2.2. So sánh và đối chiếu


Có thể phân tích các dữ liệu điều tra bằng
cách lập bảng và biểu đồ

Mục đích của việc lập bảng và biểu đồ:
Tìm số liệu lớn nhất/nhỏ nhất
Biết xu hướng của các số liệu

* Công cụ phổ biến để thực hiện mục đích
này là Microsoft Exel
*Lập bảng và biểu đồ
Ví dụ 1: Biểu đồ dạng cột
Ví dụ 2: Biểu đồ dạng tròn
Sau khi lập bảng và biểu đồ, cần giải thích
các bảng biểu bằng cách:

Mô tả các dữ liệu lớn nhất/ nhỏ nhất
Mô tả các dữ liệu nổi bật
So sánh dữ liệu
Giải thích các nguyên nhân
Có thể so sánh và đối chiếu các dữ liệu thu được từ internet, thư viện và sách báo.

So sánh đối chiếu nhằm mục đích :
Biết các điểm tương đồng.
Biết những điểm khác biệt
Tóm lược các so sánh.
* So sánh và đối chiếu

Ví dụ về so sánh và đối chiếu:

Công viên Disneyland
(Hồng Kông)
Đảo Sentosa
(Singapore)
3.3. Kĩ năng
tổng hợp kết quả
a. Tổng hợp thông tin
Các dữ liệu thô cần được tổng hợp lại để chỉ đưa vào báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích.
Các kỹ thuật phổ biến là:

Liệt kê các ý chính
Tóm tắt thông tin bằng MỘT hoặc HAI câu
Ví dụ:

Công viên Disneyland, (Hồng Kông)
Đảo Sentosa (Singapore)
Kết luận: Mặc dù hai điểm du lịch có giá vé vào cửa cao,
cả hai đều có môi trường sạch sẽ và nhân viên phục vụ
thân thiện. Ngoài ra, có thể đến các điểm du lịch bằng
nhiều phương tiện giao thông khác nhau.
b. Xây dựng sản phẩm dự án
Sau khi thu thập được các thông tin qua hoạt
động tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích,
HS có thể tập hợp lại thành một sản phẩm
của dự án.
Một sản phẩm dự án thường bao gồm:
Bài trình bày bằng Powerpoint
Báo cáo văn bản
Kịch
Áp phích
Phim
Mô hình
Hội chợ
...
c. Các hình thức trình bày kết quả dự án:
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

4.1.Các yếu tố cơ bản trong Học theo dự án
Kết quả
Nhằm giúp HS
hoàn thành
các nhiệm vụ đa
dạng trong dự án
học tập, có thể sử dụng “ Sổ theo dõi dự án dành cho học sinh ”
4.2.Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh
Sổ theo dõi dự án
Tên dự án
Tên học sinh
Tên trường
HS sử dụng sổ theo dõi trong suốt quá trình học theo dự án
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh (tiếp theo)
Nội dung
Kế hoạch
Sơ đồ tư duy
Phiếu thu thập thông tin
Biên bản thảo luận
Nhìn lại quá trình học tập
Phản hồi của giáo viên
Trang
HS ghi lại thông tin đã thu thập và các
kết quả thảo luận trong sổ theo dõi cho
đến khi dự án kết thúc.
GV có thể rà soát
lại sổ theo dõi để kiểm
tra tiến độ thực hiện
dự án của các em.
Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh (tiếp theo)
Kế hoạch Học theo dự án
Tên trường
Tên dự án

Lĩnh vực môn học
(đánh dấu vào
ô tương ứng)

Lý do chọn dự án


Mục tiêu học tập

Phương tiện trình
bày kết quả dự án
(đánh dấu vào ô
tương ứng)

Văn hoá
Giáo dục
MT & Thời tiết
Thực phẩm & NN
SK và cảm giác thoải mái
Khoa học và thiên nhiên
KHXH
Khác
Powerpoint
Kịch
Kể chuyện
Khiêu vũ
Áp phích/ Tranh vẽ
Mô hình
Video/ Hoạt hình
Bài hát/ thơ
Thảo luận
Phỏng vấn
Khác
Nước
Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụ (tiếp)
Phương tiện
Trình bày kết
quả dự án
Powerpoint
Kịch
Kể chuyện
Khiêu vũ
Áp phích/ Tranh vẽ
Mô hình
Video/ Hoạt hình
Bài hát/ thơ
Thảo luận
Phỏng vấn
Khác
Tuổi HS
GV/Trưởng nhóm
Thành viên
trong nhóm
Phân công nhiệm vụ
Thành viên
Nhiệm vụ
Ngày
hoàn thành
Ngôn ngữ
Điện thoại
Tiếng Anh
Trưởng nhóm:
Thành viên
Phương tiện
Sản phẩm dự kiến
Quy mô nhóm tuỳ thuộc vào quy mô dự án, quy mô nhóm có
thể là:
Cả lớp (Nhóm lớn)
5-6 thành viên (Nhóm nhỏ)
2-3 thành viên (Bộ ba)
Cá nhân

Phổ biến nhất
3 cách phổ biến
Nhóm có kỹ năng và trình độ tương đương
Nhóm có kỹ năng và trình độ đa dạng
GV quyết định chọn thành viên trong nhóm
GV quyết định chọn HS có các kỹ năng khác nhau trong một nhóm
Khuyên các thành viên hợp tác với nhau
Khuyên HS giỏi giúp đỡ HS yếu
Giao nhiệm vụ khó cho HS giỏi
3. Cho HS tự chọn nhóm

Cách chia nhóm học sinh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)