Phuong phap day hoc tich cuc

Chia sẻ bởi Trần Tác | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: phuong phap day hoc tich cuc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Dự án 3I
Nghiên cứu so sánh về mối quan hệ giữa cha mẹ với
con cái giữa Singapore và Hồng Kông

Cheryl Chan, Cammie Chan, Zareen Chiba, Caroline Fok, Leung Wing Hei, Anna Leung, Flora Luk, So Yik Ka, Tang Ho Fung, Lauren Tang, Karen Yuen
Người hướng dẫn: Ông S.K.Lam và Bà L.Yip

Trường nữ sinh Diocesan

Tháng 5, năm 2007



Giới thiệu
Trọng tâm
Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái
Những mong đợi của cha mẹ và con cái




Phương pháp nghiên cứu
Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái
Phỏng vấn một nữ sinh trường Dòng.
Các câu hỏi được đưa ra
dựa trên kinh nghiệm và
các báo cáo nghiên cứu
của chúng tôi
Một nghiên cứu điển hình về một gia đình người Hồng Kông và một gia đình người Singapore
Các bảng hỏi tự thiết kế
Những mong đợi của cha mẹ - con cái
Các bảng hỏi tự thiết kế
Đưa ra thêm câu hỏi cho các học sinh Singapore
Bảng hỏi bao gồm...
Bảng hỏi được đưa lên một trang web trợ giúp lập câu hỏi là www.my3q.com
để thuận tiện cho việc bình chọn và phổ biến.




Giao tiếp giữa Cha mẹ - Con cái
Mục tiêu

Mức độ thường xuyên trong giao tiếp

Hình thức giao tiếp

Chủ đề giao tiếp

Chất lượng giao tiếp




Những phát hiện




Các điểm khác biệt
So với các bậc phụ huynh người Hồng Kông, các bậc phụ huynh người Singapore thường dành ít thời gian trò chuyện với con cái hơn. Tuy nhiên, các bà mẹ người Singapore có xu hướng dành nhiều thời gian trò chuyện với con hơn các bà mẹ người Hồng Kông.
Singapore
Hồng Kông
Khác biệt thứ nhất: Mức độ thường xuyên trong giao tiếp
Các bậc phụ huynh người Hồng Kông giao tiếp thông qua rất nhiều kênh khác nhau.
Khác biệt thứ hai: Kênh giao tiếp
Các bậc cha mẹ và con cái
người Hồng Kông
Các bậc cha mẹ và con cái
người Singapore
Khác biệt thứ 3: Các chủ đề giao tiếp
Khác biệt thứ tư: Các chủ đề giao tiếp
(Thái độ của cha mẹ đối với các chủ đề nhạy cảm)
Ở Singapore,phụ huynh sẵn sàng chia sẻ về các chủ đề nhạy cảm như tình dục, ma tuý và hẹn hò hơn so với Hồng Kông, nhưng học sinh Singapore lại không sẵn sàng chia sẻ quan điểm về các chủ đề này bằng học sinh Hồng Kông.











Khác biệt thứ 5: Chất lượng giao tiếp
(Hành vi khi giao tiếp)
Ngừng lại và lắng nghe trong giao tiếp
50% học sinh Hồng Kông
35% học sinh Singapore
50% học sinh Hồng Kông
65% học sinh Singapore
Vẫn tiếp tục công việc khi giao tiếp




Những điểm tương đồng
Các học sinh Hồng Kông và Singapore coi điều gì là quan trọng?

Thái độ của phụ huynh?

Thời gian dành cho giao tiếp


Kênh và môi trường giao tiếp không quan trọng lắm

70% học sinh cho biết các em cảm thấy thoải mái khi trò chuyện với
cha mẹ của mình

Điểm tương đồng thứ nhất – Chất lượng giao tiếp
(Quan điểm của trẻ em về những yếu tố quan trọng trong giao tiếp)
Điểm tương đồng thứ 2 – chất lượng giao tiếp
Các vị phụ huynh có xu hướng sử dụng các từ “hứa” và “trách nhiệm”
Họ hiếm khi sử dụng các từ như “Bố/mẹ mệt. Con có thể giúp bố/mẹ làm việc này không?
Đây có thể là do truyền thống văn hoá của người Trung Quốc
Khi con cái có kết quả học tập
kém, các bậc cha mẹ:
Hỏi lý do
Trách mắng
Phân tích các cách để giải quyết vấn đề
Khuyến khích con cái học tập
chăm chỉ


Điểm tương đồng thứ 3 – Chất lượng giao tiếp
(Khi đối mặt với thất bại của con cái)
Học tập và làm việc
Hò hẹn, tình dục, uống rượu và sử dụng ma tuý
Điểm tương đồng thứ 4: Các chủ đề giao tiếp
(Thái độ của con cái với các vấn đề nhạy cảm)
Những mong đợi của
cha mẹ - con cái
Cha mẹ mong đợi gì về kết quả học tập của con cái mình?
Các bậc cha mẹ thể hiện mong đợi của mình đối với con cái như thế nào?
Cảm nhận của con cái đối với những mong đợi từ cha mẹ?
Mục tiêu của chúng tôi
Quan điểm của cha mẹ
Những mong đợi của cha mẹ về
kết quả học tập của con cái
56% các bậc cha mẹ
Hồng Kông mong đợi
con cái mình ít nhất
đạt kết quả “trên trung bình”
64% các bậc cha mẹ Singapore không
thực sự quan tâm tới việc con cái họ
học tập như thế nào miễn là con cái họ
cố gắng hết sức
Trên
Trung
bình
Qua
phần
lớn
các
bài
kiểm tra
Miễn là con cái cố gắng hết sức
mình
Mong đợi khác
Các bậc cha mẹ ở Hồng Kông mong đợi nhiều hơn đối với kết quả học tập của con cái họ
Những mong đợi của cha mẹ về
kết quả học tập của con cái
Cha mẹ mong đợi thế nào về kết quả học tập của con cái
Trên
Trung
bình
Qua
phần
lớn
các
bài
kiểm tra
Miễn là con cái cố gắng hết sức
mình
Mong đợi khác
Tại sao các bậc cha mẹ lại có mong đợi
như vậy về kết quả học tập của con cái mình?
Nguyên nhân của các mong đợi trên của cha mẹ với con cái
Vì sự nghiệp tương lai
Vì sự phát triển nhân cách
Có đơn xin việc đẹp hơn
Thuận lợi hơn
Để
cha mẹ tự hào
Nguyên nhân khác
Phần lớn cha mẹ ở cả hai nước đều nghĩ rằng kết quả học tập “tốt” là tiền đề cho sự phát triển nhân cách hoặc sự nghiệp tương lai của con cái.
Liệu các bậc phụ huynh có cho rằng con của họ bị sức ép trước những mong đợi của họ hay không?
48% các bậc phụ huynh Hồng Kông
cho rằng mong đợi của họ đã tạo
áp lực đối với con cái
46% các bậc phụ huynh Singapore
cho rằng mong đợi của họ đã tạo
áp lực đối với con cái
Quan điểm của phụ huynh về sức ép mà họ tạo cho con cái mình
Rất
áp lực

áp lực
Áp lực bình thường
Không hề có
áp lực
Không hề có
áp lực
Liệu các bậc phụ huynh có cho rằng con của họ bị sức ép trước những mong đợi của họ hay không?
Các bậc phụ huynh ở Singapore tạo ít áp lực cho con cái
họ hơn
Quan điểm của phụ huynh về sức ép mà họ tạo cho con cái mình
Rất
áp lực

áp lực
Áp lực bình thường
Không hề có
áp lực
Không hề có
áp lực
Quan điểm của con cái
48% trẻ em ở Hồng Kông cho rằng những mong đợi của cha mẹ đã gây ra áp lực đối với con cái
45% trẻ em Singapore cho rằng những mong đợi của cha mẹ không gây áp lực đối với con cái
Liệu con cái có bị sức ép trước những mong đợi của cha mẹ?
Mức độ cha mẹ đồng ý con cái chịu áp lực trước những mong đợi của họ
Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Bình
Thường
Không đồng ý
Hoàn toàn không đồng ý
Trẻ em ở Hồng Kông nhìn chung cảm thấy họ gặp nhiều
sức ép từ những mong đợi của cha mẹ nhiều hơn là các
trẻ em ở Singapore.

Liệu con cái có bị sức ép trước những mong đợi của cha mẹ?
Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Bình
Thường
Không đồng ý
Hoàn toàn không đồng ý
Mức độ cha mẹ đồng ý con cái chịu áp lực trước những mong đợi của họ
Nỗ lực và khả năng của các em học sinh để đáp ứng mong đợi của cha mẹ
Khả năng đạt mong đợi của cha mẹ
Nỗ lực để đạt được mong đợi
của cha mẹ
Trẻ em ở cả Hồng Kông và Singapore đều nỗ lực
để đáp ứng mong đợi của cha mẹ và cho rằng các
em có khả năng đáp ứng được những mong đợi đó.

Các em rất tự tin vào bản thân mình
Nỗ lực và khả năng của các em học sinh để đáp ứng mong đợi của cha mẹ
So sánh các quan điểm của cha mẹ và con cái

So sánh các quan điểm của cha mẹ và con cái về những mong đợi của cha mẹ (Hồng Kông)
Nhưng trên thực tế, mong đợi của các bậc phụ huynh là “Miễn là các cháu cố gắng hết sức”
Con cái
Cha mẹ
So sánh quan điểm của các bậc phụ huynh và các em học sinh về những mong đợi của các bậc phụ huynh
(Hồng Kông và Singapore)
Trong thực tế, các trẻ em Hồng Kông và
Singapore dự đoán quá mức mong đợi của
cha mẹ đối với mình!
Kết luận của chúng tôi
Kết luận
Tóm lạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)