Phương pháp dạy học môn Văn
Chia sẻ bởi Lê Văn Duẩn |
Ngày 21/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp dạy học môn Văn thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TẬP HUẤN
CHUYÊN MÔN HÈ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS HÈ 2009
Núi Thành, tháng 08 năm 2009
Bồi dưỡng chuyên môn Ngữ Văn THCS
Hè 2009
Chương trình
Thực hành soạn giáo án tại lớp
Phần I
Đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS
I. Đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS
Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang lối dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của người dạy nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…
Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang lối dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của người dạy nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…
Đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS
Linh hoạt và đa dạng trong vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức đánh giá…
Làm cho việc học gắn liền với môi trường thực tế,gắn với kinh nghiệm sống của cá nhân người học.
Phần II
Đổi mới PPDH bộ môn Ngữ Văn theo hướng phát huy tính tích cực & khả năng tự học của HS
Quan niệm đúng đắn về đổi mới
Nhiều người trong chúng ta đã hiểu rằng đổi mới đồng nghĩa hoàn toàn với thay đổi.
Đổi mới cần được hiểu đúng đắn là sự thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, thay cái cũ, cái lạc hậu, khắc phục cái trì trệ để có cái mới, cái cập nhật, tiên tiến.
Vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực & khả năng tự học của HS
Đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo về mặt lý luận, thực tiễn, kể cả mặt tâm thế xã hội.
Vấn đề được manh nha, khởi xướng từ lâu. (Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; Phát huy tính tích cực của người học sinh; Thầy thiết kế, trò thi công được cổ vũ và khẩu hiệu “chống đọc chép” được giương cao trong toàn ngành giáo dục.)
a. Tính quá trình
Vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực & khả năng tự học của HS
Bắt đầu những năm chín mươi, vấn đề đổi mới PPDH Văn được khẩn thiết đặt ra với hàng loạt định hướng:
“Lấy HS làm trung tâm”
“Tích cực hóa hoạt động của người học”
“Học sinh là bạn đọc sáng tạo”
b. Tính cấp thiết
Một số định hướng có tính nguyên tắc cho việc đổi mới PPDH Ngữ Văn trong nhà trường PT
Không có một PP chung cho tất cả mọi người.
Không nên rẻ rúng và phủ nhận bất kỳ một PP nào đã có. Mỗi PP đều có những điểm mạnh và những giới hạn của nó. (Lựa chọn PP hợp lý, đúng lúc…)
Không có PP thuần túy. PP bao giờ cũng gắn chặt với nội dung nhất định.
Hướng dẫn HS tự mình tìm ra cái hay, cái đẹp của văn chương là vấn đề cần thiết.
Không có PP nào gọi là lấy HS làm trung tâm mà chỉ có định hướng lấy HS làm trung tâm.
Đặc trưng của các PPDH tích cực
Một số PPDH tích cực trong việc đổi mới PPDH hiện nay
Một số PPDH tích cực trong việc đổi mới PPDH hiện nay
Một số PPDH tích cực trong việc đổi mới PPDH hiện nay
PP thảo luận nhóm,
PP cùng tham gia
Học tập qua “làm” (vai trò)
Nói cho tôi nghe — Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy — Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia — Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm — Ta sẽ học được
Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để học sinh:
“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn”
Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau.
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
Xin chân thành cảm ơn!
TẬP HUẤN
CHUYÊN MÔN HÈ BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS HÈ 2009
Núi Thành, tháng 08 năm 2009
Bồi dưỡng chuyên môn Ngữ Văn THCS
Hè 2009
Chương trình
Thực hành soạn giáo án tại lớp
Phần I
Đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS
I. Đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS
Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang lối dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của người dạy nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…
Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang lối dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của người dạy nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…
Đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS
Linh hoạt và đa dạng trong vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức đánh giá…
Làm cho việc học gắn liền với môi trường thực tế,gắn với kinh nghiệm sống của cá nhân người học.
Phần II
Đổi mới PPDH bộ môn Ngữ Văn theo hướng phát huy tính tích cực & khả năng tự học của HS
Quan niệm đúng đắn về đổi mới
Nhiều người trong chúng ta đã hiểu rằng đổi mới đồng nghĩa hoàn toàn với thay đổi.
Đổi mới cần được hiểu đúng đắn là sự thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, thay cái cũ, cái lạc hậu, khắc phục cái trì trệ để có cái mới, cái cập nhật, tiên tiến.
Vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực & khả năng tự học của HS
Đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo về mặt lý luận, thực tiễn, kể cả mặt tâm thế xã hội.
Vấn đề được manh nha, khởi xướng từ lâu. (Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; Phát huy tính tích cực của người học sinh; Thầy thiết kế, trò thi công được cổ vũ và khẩu hiệu “chống đọc chép” được giương cao trong toàn ngành giáo dục.)
a. Tính quá trình
Vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực & khả năng tự học của HS
Bắt đầu những năm chín mươi, vấn đề đổi mới PPDH Văn được khẩn thiết đặt ra với hàng loạt định hướng:
“Lấy HS làm trung tâm”
“Tích cực hóa hoạt động của người học”
“Học sinh là bạn đọc sáng tạo”
b. Tính cấp thiết
Một số định hướng có tính nguyên tắc cho việc đổi mới PPDH Ngữ Văn trong nhà trường PT
Không có một PP chung cho tất cả mọi người.
Không nên rẻ rúng và phủ nhận bất kỳ một PP nào đã có. Mỗi PP đều có những điểm mạnh và những giới hạn của nó. (Lựa chọn PP hợp lý, đúng lúc…)
Không có PP thuần túy. PP bao giờ cũng gắn chặt với nội dung nhất định.
Hướng dẫn HS tự mình tìm ra cái hay, cái đẹp của văn chương là vấn đề cần thiết.
Không có PP nào gọi là lấy HS làm trung tâm mà chỉ có định hướng lấy HS làm trung tâm.
Đặc trưng của các PPDH tích cực
Một số PPDH tích cực trong việc đổi mới PPDH hiện nay
Một số PPDH tích cực trong việc đổi mới PPDH hiện nay
Một số PPDH tích cực trong việc đổi mới PPDH hiện nay
PP thảo luận nhóm,
PP cùng tham gia
Học tập qua “làm” (vai trò)
Nói cho tôi nghe — Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy — Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia — Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm — Ta sẽ học được
Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để học sinh:
“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn”
Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau.
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)