PHƯƠNG PHÁP DAY BÀI TỔNG KẾT TÙ VỤNG MV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: PHƯƠNG PHÁP DAY BÀI TỔNG KẾT TÙ VỤNG MV thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:



Giai ®o¹n 1964 - 1975








Nhanh tay Hái hoa


Giai ®o¹n 1964 - 1975
Cây
văn
học
9
8
9
9
9
8
10
10
? Đây là cách diễn đạt: Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới đồ vật, loài vật, cây cối trở nên sống động, gần gũi thân thiết với con người hơn.
Nhân hoá
? Chỉ ra phép nhân hoá trong câu thơ sau:

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


Nghệ thuật nhân hoá khiến trăng trở nên có hồn, gắn bó, gần gũi với con người. Trăng đã trở thành người bạn của nhà thơ.
? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
................. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
So sánh :
............ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm về phép tu từ.
Ẩn dụ:

? Chỉ ra ẩn dụ trong câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Phép tu từ: phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự việc, hiện tượng nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
? Đó là phép tu từ nào.
Nói quá
? Tìm nói quá trong câu thơ sau:
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Bình Ngô đại cáo)
? Cách nói tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, thiếu lịch sự, là cách diễn đạt của phép tu từ nào.
Nói giảm nói tránh.
- Điệp ngữ là cách nhắc đi nhắc lại một từ, một ngữ, hoặc một câu...nhằm để nhấn mạnh, làm nổi bật ý cần diễn đạt.
Có ba kiểu điệp ngữ: + Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
? Xác định điệp ngữ trong những câu thơ sau, từ đó rút ra khái niệm, và các kiểu điệp ngữ thường gặp.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b) Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b) Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
? Thế nào là hoán dụ?
? Tìm hoán dụ trong câu thơ sau:
Phơ phơ tóc bạc bạn cùng tóc xanh.
Đáp án:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Phơ phơ tóc bạc bạn cùng tóc xanh.
Tuổi già
Tuổi trẻ
?Tìm cách chơi chữ trong ví dụ sau và cho biết thế nào là chơi chữ.

Đi tu phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
Đi tu phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
Chơi chữ là cách lợi dụng nét đặc sắc về âm, nghĩa của từ để tạo ra sắc thái hài hước, dí dỏm, và những cách hiểu bất ngờ thú vị.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)