Phương pháp
Chia sẻ bởi Phạm Huyền trang |
Ngày 18/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC
TÌM HIỂU
PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ - VẤN ĐÁP
Người thực hiện: Phạm Huyền Trang
1. KHÁI NIỆM
- Là PPDH dạy học trong đó giáo viên không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời, từ đố học sinh nắm được các kiến thức, kĩ năng cần thiết của bài học
VÍ DỤ
a) Để giúp học sinh lớp 2 nhận dạng được hình chữ nhật và hình tứ giác, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động và dùng hệ thống câu hỏi sau:
GV đưa hình ảnh của quyển sách HCN và giới thiệu về cạnh chiều dài và cạnh chiều rộng của hình chữ nhật
yêu cầu HS dùng thước đo cạnh của HCN, hỏi:
+ Hai cạnh chiều dài HCN như thế nào với nhau? (bằng nhau)
+ Hai cạnh chiều rộng HCN như thế nào với nhau? (bằng nhau)
- Sau khi nhận xét được các cạnh HCN, hỏi “HCN có bao nhiêu cạnh?” (4 cạnh)
=> Giáo viên rút ra những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, sau đó hướng dẫn HS đọc tên HCN
+ Đọc lần lượt theo chiều kim đồng hồ
A B
D C
HÌNH CHỮ NHẬT
ABCD
- GV cho HS luyện tập nhận diện HCN và đọc tên HCN
Đưa hình ảnh minh họa về hình tứ giác + giới thiệu hình tứ giác. Hỏi HS: “Hình tứ giác có mấy cạnh?” (4 cạnh)
GV nêu lại cách nhận diện hình tứ giác
HD HS cách đọc hình tứ giác
+ Đọc hình theo chiều kim đồng hồ
HÌNH TỨ GIÁC
ABCD
b) Để giúp HS lớp 2 bước đầu nhận biết và hình thành kiến thức về phép nhân, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động và dùng hệ thống câu hỏi sau:
- GV đưa hình hình ảnh về rổ táo, hỏi “ Có mấy rổ táo? Mỗi rổ có bao nhiêu trái táo?” (4 rổ, mỗi rổ có 3 trái)
- “Muốn tìm số táo của 4 rổ ta làm phép tính gì?” (Phép cộng)
3 + 3 + 3 + 3 = 12
- GV yêu cầu HS nhận xét các số hạng ( bằng nhau, đều bằng 3), hỏi “phép cộng trên có bao nhiêu số hạng bằng nhau? (4 số hạng bằng nhau)
4 số hạng bằng nhau
- GV giới thiệu phép nhân
3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 số hạng bằng nhau
3 x 4 = 12
PHÉP NHÂN
Đọc là:
Ba nhân bốn bằng mười hai
TÌM HIỂU
PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ - VẤN ĐÁP
Người thực hiện: Phạm Huyền Trang
1. KHÁI NIỆM
- Là PPDH dạy học trong đó giáo viên không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời, từ đố học sinh nắm được các kiến thức, kĩ năng cần thiết của bài học
VÍ DỤ
a) Để giúp học sinh lớp 2 nhận dạng được hình chữ nhật và hình tứ giác, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động và dùng hệ thống câu hỏi sau:
GV đưa hình ảnh của quyển sách HCN và giới thiệu về cạnh chiều dài và cạnh chiều rộng của hình chữ nhật
yêu cầu HS dùng thước đo cạnh của HCN, hỏi:
+ Hai cạnh chiều dài HCN như thế nào với nhau? (bằng nhau)
+ Hai cạnh chiều rộng HCN như thế nào với nhau? (bằng nhau)
- Sau khi nhận xét được các cạnh HCN, hỏi “HCN có bao nhiêu cạnh?” (4 cạnh)
=> Giáo viên rút ra những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, sau đó hướng dẫn HS đọc tên HCN
+ Đọc lần lượt theo chiều kim đồng hồ
A B
D C
HÌNH CHỮ NHẬT
ABCD
- GV cho HS luyện tập nhận diện HCN và đọc tên HCN
Đưa hình ảnh minh họa về hình tứ giác + giới thiệu hình tứ giác. Hỏi HS: “Hình tứ giác có mấy cạnh?” (4 cạnh)
GV nêu lại cách nhận diện hình tứ giác
HD HS cách đọc hình tứ giác
+ Đọc hình theo chiều kim đồng hồ
HÌNH TỨ GIÁC
ABCD
b) Để giúp HS lớp 2 bước đầu nhận biết và hình thành kiến thức về phép nhân, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động và dùng hệ thống câu hỏi sau:
- GV đưa hình hình ảnh về rổ táo, hỏi “ Có mấy rổ táo? Mỗi rổ có bao nhiêu trái táo?” (4 rổ, mỗi rổ có 3 trái)
- “Muốn tìm số táo của 4 rổ ta làm phép tính gì?” (Phép cộng)
3 + 3 + 3 + 3 = 12
- GV yêu cầu HS nhận xét các số hạng ( bằng nhau, đều bằng 3), hỏi “phép cộng trên có bao nhiêu số hạng bằng nhau? (4 số hạng bằng nhau)
4 số hạng bằng nhau
- GV giới thiệu phép nhân
3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 số hạng bằng nhau
3 x 4 = 12
PHÉP NHÂN
Đọc là:
Ba nhân bốn bằng mười hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huyền trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)