Phuong phao phong tri benh cho heo
Chia sẻ bởi Hoàng Nhật Kim |
Ngày 11/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: phuong phao phong tri benh cho heo thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chịu trách nhiệm đề án
Giám đốc: Vũ Hoa
Nickname: Bông Thị
Kinh nghiệm: 10 năm làm bác sĩ thú y
Tốt nghiệp đại học Nông lâm khoa chăn nuôi thú y
Câu nói tâm đắc: Không yêu trả dép bố về!!!
Phó giám đốc: Nguyễn Thị Nga
Nickname : Ngox Nguyễn
Kinh nghiệm : 10 năm chăn nuôi gia súc gia cầm
Tốt nghiệp đại học Nông lâm
Đặc điểm nhận dạng: Khiêm tốn chiều rộng tự hào chiều cao
Câu nói thường xuyên sử dụng: Cho tao bịch bánh tráng
“Chị em Song Trang”
Trợ lý GĐ: Nguyễn Thị Hà Trang
Thư ký: Bùi Thu Trang
Đặc điểm nhận dạng: 2x2=4 con mắt và có cùng chiều cao “mét rưỡi”
Chủ nghĩa tôn thờ: FA là hạnh phúc nhất
Mrs. Lê Hồng Đào
- Bác sĩ chịu trách nhiệm xem xét vết tích sau khi tử của động vật với kinh nghiệm 20 năm cầm dao chọc tiết heo
Đặc điểm: “Cao như sếu”
Câu nói sử dụng khi rời mắt khỏi công việc:
“ Hôm nay nhìn Đào đẹp hông?”
Mrs. Bích Liên
Mrs. Huỳnh Duyên
Mrs. Thục Nhàn
- Tràn đầy nhiệt huyết vs công việc tiêm vaccin cho thú nuôi
- Khá trầm tính.
Kinh nghiệm 15 năm tiêm vaccin
( Không thích hợp với các nickname)
Mr: Dương Lâm Quang Quân
Nickname: Quân Kul
Đặc điểm: Người nhỏ nhưng “không có võ”
Câu nói bất hủ: “ Lại không tin thánh …”
Anh em với Trương Chi
Mr. Dương Minh Châu
Nickname: Châu Trang
Đặc điểm: lùn lùn mập mập
Câu nói tâm đắc: Mặt trời lên thiên đỉnh
Cháu của Gia Cát Dự với biệt hiệu “Đoán toàn sai”
BỆNH TAI XANH Ở HEO
Do vi rút gây ra với đặc trưng gây viêm phổi, xảy thai ở lợn nái nên còn gọi là “hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản” ở lợn.
1. Nguyên nhân
Vi rút rất thích hợp với đại thực bào, nhất là đại thực bào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại thực bào sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể; nhưng đối với bệnh PRRS, vi rút có thể nhân lên trong đại thực bào, sau đó phá hủy và giết chết đại thực bào.
Đại thực bào bình thường
Đại thực bào bị phá hủy
2.Triệu chứng
- Đặc trưng của bệnh: hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt là heo con cai sữa.
- Heo sốt cao trên 40oC.
- Khó thở.
- Có những vết bầm, thâm tím trên da, một số trường hợp tai tím xanh lại.
- Heo ở các lứa tuổi khác nhau đều có thể mắc bệnh.
Heo nái sốt cao, đờ đẫn, hôn mê
Heo có biểu hiện tai màu tím xanh
Heo bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
3. Bệnh tích
- Heo giai đoạn ủ bệnh: khi giết thịt quầy thịt không thể hiện rõ bệnh tích.
- Heo bệnh nặng:
+ Thịt nhão, màu đỏ
+ Viêm phổi đặc trưng: thùy phổi màu xám đỏ, có mủ, đặc chắc, mặt cắt ngang thùy bệnh lồi ra, khô, phổi thể hiện rõ các rãnh.
+ Có thể: thận xuất huyết đinh ghim, các hạch sưng, sung huyết, não sung huyết, loét van hồi manh tràng.
4. Phòng trị
a) Điều trị
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức đề kháng, hạ sốt, giải độc, điều trị triệu chứng và chủ yếu dùng thuốc ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát (Flo-doxy, Gienta-tylo, Ampi-kana…) cũng đem lại hiệu quả khá cao.
4. Phòng trị
b)Phòng bệnh
Chủ động phòng bệnh bằng cách áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, chuồng trại phải thoáng mát về mùa hè, ấm vào mùa đông, tăng cường sức đề kháng cho đàn lợn. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin, đặc biệt là Dịch tả và Tai xanh. Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi.
BỆNH LIÊN CẦU KHUẦN TRÊN LỢN
Bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus suis (S.suis) gây nên, bệnh xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Bệnh liên cầu lợn cũng có thể lây cho người.
1. Nguyên nhân
Vi khuẩn S. suis
2. Triệu chứng
a) Ở heo con theo heo mẹ
Viêm đa khớp, viêm màng não, nhiễm trùng huyết ở heo 10-14 ngày tuổi.
Heo con lười đứng dậy, thích nằm, xù lông, sốt, sau đó khớp sưng, nóng, co cứng thân, run cơ, mất điều vận hoặc chết.
3. Bệnh tích
Ở heo con theo mẹ: viêm màng não có mủ, khớp viêm và sưng, hoạt dịch nhày nhớt,viêm nội tâm mạc.
Ở heo sau cai sữa: thân thịt đỏ, các hạch lympho sưng, xoang bụng và các màng xoang phổi có nhiều sợi tơ huyết, não phủ và xung huyết, dịch não tủy đục. Ở heo nhỏ có thế thấy viêm khớp có mủ.
5. Phòng trị
a) Biện pháp phòng ngừa
- Tăng cường công tác giám sát dịch bệnh.
- Kiểm soát nghiêm ngặt động vật và sản phẩm động vật vận chuyển qua biên giới, đặc biệt là biên giới phía Bắc.
- Không mua, bán heo bệnh; không ăn thịt heo không rõ nguồn gốc; không ăn tiết canh, nội tạng heo chưa nấu chín. Chỉ nên mua thịt heo đã được cơ quan thú y kiểm dịch.
- Người chăn nuôi nên chọn con giống rõ nguồn gốc, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, khử trùng tiêu độc; tiêm phòng các loại vắc-xin theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
b) Trị bệnh
Điều trị trên toàn đàn: trộn Suramox (600g/ tấn thức ăn, 7- 14 ngày) vào thức ăn hoặc hòa vào nước cho lợn uống.
Điều trị trên các cá thể bị viêm khớp, hô hấp: tiêm Shotapen LA (1ml/ 10 kg thể trọng/ ngày, lặp lại sau 72h) hoặc Citius 5% (1ml/ 15kg thể trọng/ ngày, liên tục trong 3 - 5 ngày).
Khi heo bị nhiễm trùng huyết gây viêm màng não thì không có kháng sinh điều trị, nên loại thải.
Phần 2
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Ban tổ chức sẽ đưa ra các bức tranh cho người chơi đoán, người chơi có quyền trả lời bất cứ lúc nào nếu dành quyền trả lời trước tiên.
Nếu đoán đúng sẽ có một phần quà hấp dẫn về tay bạn.
Tức…quá!!
Trâu buộc ghét trâu ăn
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
H 5 N 1
H H H H H - N
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bàn đạp
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
CHỈ ĐIỂM
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
CHỈ ĐIỂM
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
NHẤT QUỶ, NHÌ MA, THỨ BA HỌC TRÒ
3
1
2
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
SÁNG KIẾN
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Gà quá
Vịt a?
Ông nói gà bà nói vịt
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Giám đốc: Vũ Hoa
Nickname: Bông Thị
Kinh nghiệm: 10 năm làm bác sĩ thú y
Tốt nghiệp đại học Nông lâm khoa chăn nuôi thú y
Câu nói tâm đắc: Không yêu trả dép bố về!!!
Phó giám đốc: Nguyễn Thị Nga
Nickname : Ngox Nguyễn
Kinh nghiệm : 10 năm chăn nuôi gia súc gia cầm
Tốt nghiệp đại học Nông lâm
Đặc điểm nhận dạng: Khiêm tốn chiều rộng tự hào chiều cao
Câu nói thường xuyên sử dụng: Cho tao bịch bánh tráng
“Chị em Song Trang”
Trợ lý GĐ: Nguyễn Thị Hà Trang
Thư ký: Bùi Thu Trang
Đặc điểm nhận dạng: 2x2=4 con mắt và có cùng chiều cao “mét rưỡi”
Chủ nghĩa tôn thờ: FA là hạnh phúc nhất
Mrs. Lê Hồng Đào
- Bác sĩ chịu trách nhiệm xem xét vết tích sau khi tử của động vật với kinh nghiệm 20 năm cầm dao chọc tiết heo
Đặc điểm: “Cao như sếu”
Câu nói sử dụng khi rời mắt khỏi công việc:
“ Hôm nay nhìn Đào đẹp hông?”
Mrs. Bích Liên
Mrs. Huỳnh Duyên
Mrs. Thục Nhàn
- Tràn đầy nhiệt huyết vs công việc tiêm vaccin cho thú nuôi
- Khá trầm tính.
Kinh nghiệm 15 năm tiêm vaccin
( Không thích hợp với các nickname)
Mr: Dương Lâm Quang Quân
Nickname: Quân Kul
Đặc điểm: Người nhỏ nhưng “không có võ”
Câu nói bất hủ: “ Lại không tin thánh …”
Anh em với Trương Chi
Mr. Dương Minh Châu
Nickname: Châu Trang
Đặc điểm: lùn lùn mập mập
Câu nói tâm đắc: Mặt trời lên thiên đỉnh
Cháu của Gia Cát Dự với biệt hiệu “Đoán toàn sai”
BỆNH TAI XANH Ở HEO
Do vi rút gây ra với đặc trưng gây viêm phổi, xảy thai ở lợn nái nên còn gọi là “hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản” ở lợn.
1. Nguyên nhân
Vi rút rất thích hợp với đại thực bào, nhất là đại thực bào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại thực bào sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể; nhưng đối với bệnh PRRS, vi rút có thể nhân lên trong đại thực bào, sau đó phá hủy và giết chết đại thực bào.
Đại thực bào bình thường
Đại thực bào bị phá hủy
2.Triệu chứng
- Đặc trưng của bệnh: hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt là heo con cai sữa.
- Heo sốt cao trên 40oC.
- Khó thở.
- Có những vết bầm, thâm tím trên da, một số trường hợp tai tím xanh lại.
- Heo ở các lứa tuổi khác nhau đều có thể mắc bệnh.
Heo nái sốt cao, đờ đẫn, hôn mê
Heo có biểu hiện tai màu tím xanh
Heo bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
3. Bệnh tích
- Heo giai đoạn ủ bệnh: khi giết thịt quầy thịt không thể hiện rõ bệnh tích.
- Heo bệnh nặng:
+ Thịt nhão, màu đỏ
+ Viêm phổi đặc trưng: thùy phổi màu xám đỏ, có mủ, đặc chắc, mặt cắt ngang thùy bệnh lồi ra, khô, phổi thể hiện rõ các rãnh.
+ Có thể: thận xuất huyết đinh ghim, các hạch sưng, sung huyết, não sung huyết, loét van hồi manh tràng.
4. Phòng trị
a) Điều trị
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị. Có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức đề kháng, hạ sốt, giải độc, điều trị triệu chứng và chủ yếu dùng thuốc ngăn ngừa nhiễm bệnh kế phát (Flo-doxy, Gienta-tylo, Ampi-kana…) cũng đem lại hiệu quả khá cao.
4. Phòng trị
b)Phòng bệnh
Chủ động phòng bệnh bằng cách áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, chuồng trại phải thoáng mát về mùa hè, ấm vào mùa đông, tăng cường sức đề kháng cho đàn lợn. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin, đặc biệt là Dịch tả và Tai xanh. Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi.
BỆNH LIÊN CẦU KHUẦN TRÊN LỢN
Bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus suis (S.suis) gây nên, bệnh xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Bệnh liên cầu lợn cũng có thể lây cho người.
1. Nguyên nhân
Vi khuẩn S. suis
2. Triệu chứng
a) Ở heo con theo heo mẹ
Viêm đa khớp, viêm màng não, nhiễm trùng huyết ở heo 10-14 ngày tuổi.
Heo con lười đứng dậy, thích nằm, xù lông, sốt, sau đó khớp sưng, nóng, co cứng thân, run cơ, mất điều vận hoặc chết.
3. Bệnh tích
Ở heo con theo mẹ: viêm màng não có mủ, khớp viêm và sưng, hoạt dịch nhày nhớt,viêm nội tâm mạc.
Ở heo sau cai sữa: thân thịt đỏ, các hạch lympho sưng, xoang bụng và các màng xoang phổi có nhiều sợi tơ huyết, não phủ và xung huyết, dịch não tủy đục. Ở heo nhỏ có thế thấy viêm khớp có mủ.
5. Phòng trị
a) Biện pháp phòng ngừa
- Tăng cường công tác giám sát dịch bệnh.
- Kiểm soát nghiêm ngặt động vật và sản phẩm động vật vận chuyển qua biên giới, đặc biệt là biên giới phía Bắc.
- Không mua, bán heo bệnh; không ăn thịt heo không rõ nguồn gốc; không ăn tiết canh, nội tạng heo chưa nấu chín. Chỉ nên mua thịt heo đã được cơ quan thú y kiểm dịch.
- Người chăn nuôi nên chọn con giống rõ nguồn gốc, thực hiện vệ sinh phòng bệnh, khử trùng tiêu độc; tiêm phòng các loại vắc-xin theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
b) Trị bệnh
Điều trị trên toàn đàn: trộn Suramox (600g/ tấn thức ăn, 7- 14 ngày) vào thức ăn hoặc hòa vào nước cho lợn uống.
Điều trị trên các cá thể bị viêm khớp, hô hấp: tiêm Shotapen LA (1ml/ 10 kg thể trọng/ ngày, lặp lại sau 72h) hoặc Citius 5% (1ml/ 15kg thể trọng/ ngày, liên tục trong 3 - 5 ngày).
Khi heo bị nhiễm trùng huyết gây viêm màng não thì không có kháng sinh điều trị, nên loại thải.
Phần 2
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Ban tổ chức sẽ đưa ra các bức tranh cho người chơi đoán, người chơi có quyền trả lời bất cứ lúc nào nếu dành quyền trả lời trước tiên.
Nếu đoán đúng sẽ có một phần quà hấp dẫn về tay bạn.
Tức…quá!!
Trâu buộc ghét trâu ăn
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
H 5 N 1
H H H H H - N
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bàn đạp
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
CHỈ ĐIỂM
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
CHỈ ĐIỂM
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
NHẤT QUỶ, NHÌ MA, THỨ BA HỌC TRÒ
3
1
2
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
SÁNG KIẾN
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Gà quá
Vịt a?
Ông nói gà bà nói vịt
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Nhật Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)