Phương án tổ chức Tốt nghiệp THPT Quốc gia
Chia sẻ bởi Văn Nhân |
Ngày 09/10/2018 |
150
Chia sẻ tài liệu: Phương án tổ chức Tốt nghiệp THPT Quốc gia thuộc Đạo đức 1
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
((((((((((
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố dự thảo Phương án tổ chức Kỳ thi Trung học phổ thông (THPT) quốc gia (thay Kỳ thi tốt nghiệp THPT và Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng) như sau:
I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC
1. Mục đích
- Xét công nhận tốt nghiệp THPT và là căn cứ để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong tuyển sinh;
- Tác động tích cực đối với việc đổi mới phương pháp dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng dạy học.
2. Nguyên tắc
- Đảm bảo nghiêm túc, khách quan, công bằng, độ tin cậy của kết quả thi;
- Đảm bảo tính liên tục của lộ trình đổi mới thi, chuyển từ kiểm tra kiến thức sang đánh giá năng lực người học;
- Không gây xáo trộn lớn đối với giáo viên và học sinh.
II. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC KỲ THI
Kỳ thi được tổ chức vào tuần thứ 2 của tháng 6 hằng năm.
1. Coi thi, chấm thi
a) Địa điểm tổ chức thi: được bố trí thành cụm thi theo địa bàn tỉnh. Tại mỗi tỉnh có thể có một hoặc một số cụm thi tập trung ở thành phố, thị xã, thị trấn. Các điểm thi là các trường THPT và các trường ĐH, CĐ. Bộ GDĐT sẽ thảo luận với các tỉnh để quyết định phương án thành lập các cụm thi quốc gia.
b) Địa điểm chấm thi: Thành lập các cụm chấm thi theo vùng, miền.
c) Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi:
- Thành viên là cán bộ, giáo viên của sở GDĐT và cán bộ, giảng viên của các trường ĐH, CĐ;
- Lãnh đạo các Hội đồng chủ yếu là lãnh đạo các trường ĐH và lãnh đạo sở GDĐT có uy tín, nhiều kinh nghiệm trong tổ chức các kỳ thi quốc gia.
2. Đề thi
Hiện nay, Bộ GDĐT đang đảm nhiệm việc tổ chức ra đề thi. Trong tương lai, việc này sẽ do Trung tâm Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia đảm nhận.
Nội dung câu hỏi của đề thi ở cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, vừa có phần cơ bản đáp ứng cho hầu hết thí sinh, vừa có phần nâng cao nhằm phân hóa trình độ học sinh phục vụ công tác tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ.
Đề thi được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực người học, tăng dần các câu hỏi ở mức độ vận dụng, các câu hỏi mở. Cùng với quá trình chuyển mạnh việc dạy và học từ chủ yếu truyền thụ kiến thức sang chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh, các môn thi sẽ được chuyển dần thành các bài thi (tăng dần yêu cầu vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn từ dễ đến khó).
3. Hình thức thi và thời gian làm bài thi
- Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi tự luận: 180 phút;
- Các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ thi trắc nghiệm: 90 phút.
4. Môn thi (có 3 phương án)
4.1. Thi theo môn - Phương án 1
a) Thi 8 môn, gồm: Toán, Ngữ văn, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí và Ngoại ngữ; có 8 buổi thi trong 4 ngày, mỗi buổi thi 1 môn;
b) Để được xét công nhận tốt nghiệp THPT, mỗi thí sinh phải dự thi 4 môn (gọi là các môn thi tối thiểu) gồm: 3 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí;
Kết quả của 4 môn thi tối thiểu được sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp THPT; kết quả 4 môn thi này cũng được sử dụng để đăng ký xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ có các môn thi phù hợp với ngành đào tạo.
c) Ngoài 4 môn thi nói trên, thí sinh có quyền đăng ký thi thêm các môn thi của Kỳ thi THPT quốc gia còn lại để sử dụng cho việc đăng ký tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ theo yêu cầu của các ngành đào tạo do từng trường ĐH, CĐ quy định.
d) Theo lộ trình đổi mới thi, các môn thi sẽ được chuyển dần thành các bài thi với mức độ tích hợp từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao phù hợp với thay đổi việc dạy và học ở nhà trường trong quá trình triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW.
* Ưu điểm
- Việc thi theo môn và cho thí sinh chọn môn
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
((((((((((
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố dự thảo Phương án tổ chức Kỳ thi Trung học phổ thông (THPT) quốc gia (thay Kỳ thi tốt nghiệp THPT và Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng) như sau:
I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC
1. Mục đích
- Xét công nhận tốt nghiệp THPT và là căn cứ để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong tuyển sinh;
- Tác động tích cực đối với việc đổi mới phương pháp dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá, nâng cao chất lượng dạy học.
2. Nguyên tắc
- Đảm bảo nghiêm túc, khách quan, công bằng, độ tin cậy của kết quả thi;
- Đảm bảo tính liên tục của lộ trình đổi mới thi, chuyển từ kiểm tra kiến thức sang đánh giá năng lực người học;
- Không gây xáo trộn lớn đối với giáo viên và học sinh.
II. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC KỲ THI
Kỳ thi được tổ chức vào tuần thứ 2 của tháng 6 hằng năm.
1. Coi thi, chấm thi
a) Địa điểm tổ chức thi: được bố trí thành cụm thi theo địa bàn tỉnh. Tại mỗi tỉnh có thể có một hoặc một số cụm thi tập trung ở thành phố, thị xã, thị trấn. Các điểm thi là các trường THPT và các trường ĐH, CĐ. Bộ GDĐT sẽ thảo luận với các tỉnh để quyết định phương án thành lập các cụm thi quốc gia.
b) Địa điểm chấm thi: Thành lập các cụm chấm thi theo vùng, miền.
c) Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi:
- Thành viên là cán bộ, giáo viên của sở GDĐT và cán bộ, giảng viên của các trường ĐH, CĐ;
- Lãnh đạo các Hội đồng chủ yếu là lãnh đạo các trường ĐH và lãnh đạo sở GDĐT có uy tín, nhiều kinh nghiệm trong tổ chức các kỳ thi quốc gia.
2. Đề thi
Hiện nay, Bộ GDĐT đang đảm nhiệm việc tổ chức ra đề thi. Trong tương lai, việc này sẽ do Trung tâm Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia đảm nhận.
Nội dung câu hỏi của đề thi ở cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, vừa có phần cơ bản đáp ứng cho hầu hết thí sinh, vừa có phần nâng cao nhằm phân hóa trình độ học sinh phục vụ công tác tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ.
Đề thi được xây dựng theo hướng đánh giá năng lực người học, tăng dần các câu hỏi ở mức độ vận dụng, các câu hỏi mở. Cùng với quá trình chuyển mạnh việc dạy và học từ chủ yếu truyền thụ kiến thức sang chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh, các môn thi sẽ được chuyển dần thành các bài thi (tăng dần yêu cầu vận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn từ dễ đến khó).
3. Hình thức thi và thời gian làm bài thi
- Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi tự luận: 180 phút;
- Các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ thi trắc nghiệm: 90 phút.
4. Môn thi (có 3 phương án)
4.1. Thi theo môn - Phương án 1
a) Thi 8 môn, gồm: Toán, Ngữ văn, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí và Ngoại ngữ; có 8 buổi thi trong 4 ngày, mỗi buổi thi 1 môn;
b) Để được xét công nhận tốt nghiệp THPT, mỗi thí sinh phải dự thi 4 môn (gọi là các môn thi tối thiểu) gồm: 3 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí;
Kết quả của 4 môn thi tối thiểu được sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp THPT; kết quả 4 môn thi này cũng được sử dụng để đăng ký xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ có các môn thi phù hợp với ngành đào tạo.
c) Ngoài 4 môn thi nói trên, thí sinh có quyền đăng ký thi thêm các môn thi của Kỳ thi THPT quốc gia còn lại để sử dụng cho việc đăng ký tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ theo yêu cầu của các ngành đào tạo do từng trường ĐH, CĐ quy định.
d) Theo lộ trình đổi mới thi, các môn thi sẽ được chuyển dần thành các bài thi với mức độ tích hợp từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao phù hợp với thay đổi việc dạy và học ở nhà trường trong quá trình triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW.
* Ưu điểm
- Việc thi theo môn và cho thí sinh chọn môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Nhân
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)