Phụ nữ Việt Nam,

Chia sẻ bởi Ngô Hường | Ngày 23/10/2018 | 84

Chia sẻ tài liệu: Phụ nữ Việt Nam, thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20 - 10 - 1930/ 20 - 10- 2008)
“Phụ nữ Việt Nam đoàn kết, sáng tạo, bình đẳng, phát triển, góp phần đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước”.
Kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20 - 10 - 1930/ 20 - 10- 2008)
Phụ nữ trường THCS Trần Quý Cáp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh
CHƯƠNG TRìNH Lễ Kỉ NIệM 78 NĂM NGàY THàNH LậP
HộI LIÊN HIệP PHụ Nữ VIệT NAM (20/10/30 - 20/10/08)
1. TUYÊN Bố Lý DO
3. Tặng hoa
2. ý NGHĩA NGàY 20-10
5. SINH HOạT GIAO LƯU Tổ CÔNG ĐOàN
7. KARAOKE
6. Tổng kết - LIÊN HOAN
4. Luật phòng chống bạo lực
Kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20 - 10 - 1930/ 20 - 10- 2008)
Phụ nữ trường THCS Trần Quý Cáp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh
1. Tư liệu Bác Hồ
2. Nhớ mãI ơn người
3. Lời ca dâng bác
4. Theo dấu chân Bác
Kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20 - 10 - 1930/ 20 - 10- 2008)
Phụ nữ trường THCS Trần Quý Cáp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh
YÊU THƯƠNG
XIN
CHàO

HẹN
GặP
LạI
SEE YOU AGAIN
chúc
- Đối với mình - Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hóa ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh.
- Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh.
Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
- Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai.
- Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có.
Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam được thành lập ngày 20-10-1930. Đó là tổ chức tiền thân của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngày nay.
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng phụ nữ theo đường lối của Đảng, Đảng chỉ rõ: nếu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp mà chưa giải phóng phụ nữ thì Cách mạng mới chỉ là một nửa.
Lịch sử của phong trào phụ nữ Việt Nam, của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước. Kể từ khi các tổ chức phụ nữ tiền thân ra đời, người phụ nữ Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Hội đã gắn bó tha thiết với sự nghiệp giải phóng phụ nữ, với hạnh phúc và sự bình yên của quê hương, với mái nhà thân yêu của mình.
Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai là chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Bác Hồ kính yêu đã từng đánh giá: Giang sơn gấm vóc Việt Nam là do phụ nữ Việt Nam, trẻ cũng như già dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ".
Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, một tổ chức thống nhất trong cả nước cùng với các Đoàn thể bạn, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đã phát huy chức năng cao cả của mình, quy tụ giới phụ nữ Việt Nam, vì sự bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ, vì hạnh phúc của phụ nữ, trẻ em và các gia đình.
Xuất phát từ đường lối vận động phụ nữ qua các kỳ Đại hội IV (1977), V (1982), VI (1987), VII (1992), cụ thể hoá bằng các Chương trình hành động, các cuộc vận động, các phong trào do Hội tổ chức, phụ nữ Việt nam đã góp sức mình vào công cuộc hàn gắn vết thương chiến  tranh, đổi mới đất nước, đem lại quyền lợi thiết thực cho giới, tạo nên những kỳ tích mang tính thời đại, từ đó khẳng định và nâng cao vị trí, vai trò của phụ nữ Việt nam trong nước và trên trường quốc tế.
Trong hai cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước, phụ nữ nước ta có nhiều cống hiến to lớn xuất sắc. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã được Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và Huân chương Sao vàng. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và phụ nữ Việt nam rất xứng đáng với nhiều danh hiệu cao quý mà Bác Hồ, Đảng và Nhà nước đã khen tặng "Phụ nữ Việt Nam dũng cảm, đảm đang, chống Mỹ cứu nước", "Phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng"
LUẬT
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 02/2007/QH12 NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 và chính thức có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/7/2008. Đây là bộ luật quan trọng và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc
Luật Phòng chống bạo lực gia đình là bộ luật quan trọng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện rõ chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình. Luật gồm 9 chương, 46 điều.
Do đặc điểm về văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam, bạo lực trong gia đình thường được các cá nhân xem là vấn đề riêng tư, tâm lý chung không thích sự can thiệp của pháp luật. Vì vậy, yếu tố quan trọng của Luật chính là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người về bộ luật, đặc biệt là nâng cao nhận thức của chính những người phụ nữ về việc không ai có quyền xâm phạm đến sức khoẻ và tinh thần của họ
LUẬT
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 02/2007/QH12 NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007
Chương trình phát thanh do Công đoàn cơ sở THCS Trần Quý Cáp thực hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)