PHỤ ĐẠO VĂN 6 BUỔI 1 KỲ 2

Chia sẻ bởi Bùi Liển | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: PHỤ ĐẠO VĂN 6 BUỔI 1 KỲ 2 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHỤ ĐẠO VĂN 6 KỲ 2
PHÓ TỪ:
1. PHÓ TỪ LÀ?
2. CÁC LoẠI PHÓ TỪ.
3. LUYỆN TẬP VỀ PHÓ TỪ
PHÓ TỪ LÀ?
Phó từ là từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Ví dụ:
Bạn Tuấn đang học bài ở trong lớp.
PT ĐT
Tôi đã làm xong bài tập về nhà.
PT ĐT
Cái bút màu xanh rất đẹp ấy là của anh trai tôi.
TT PT

CÁC LOẠI PHÓ TỪ:
Vậy có mấy loại phó từ? Chức danh, ý nghĩa của mỗi loại phó từ như thế nào?
* Phó từ gồm có hai loại:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ
+ Quan hệ thời gian;
+ Mức độ;
+ Sự tiếp diễn tương tự;
+ Sự phủ định;
+ Sự cầu khiến.
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
+ Mức độ;
+ Khả năng;
Em hãy tìm một số ví dụ về phó từ?

Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ,...
Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự: cũng, đều, vẫn, cứ, còn, nữa...
Phó từ chỉ mức độ: rất, lắm, quá, cực kì, hơi, khí, khá...
Phó từ phủ định, khẳng định: không, chẳng, chưa, có...
Phó từ cầu khiến: hay, đừng, chớ.
Phó từ chỉ kết quả và hướng: mất, được, ra, đi...
Phó từ tần số: thường, năng, ít, hiếm, luôn, luôn luôn, thường thường.
Phó từ tình thái, đánh giá: vụt, bỗng, chợt, đột nhiên, thình lình.

Bảng tổng hợp các chức danh, ý nghĩa của phó từ:

Em hãy đặt một số câu có sử dụng các phó từ vừa tìm được?

Tôi đã làm xong các bài tập thầy giáo vê nhà ngay từ tối qua rồi.
Cái bút màu xanh rất đẹp này là của tôi.
Chiều mai, cả gia đình bạn Nga cũng đi du lịch tại TP. Vũng Tàu.

Phó từ
sau động từ, tính từ
Sự tiếp diễn tương tự: cũng, đều, vẫn, cứ, còn, nữa...
Mức độ: Rất, hơi, lắm
Thời gian; đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ,...
trước động từ, tính từ
Khả năng: Được
Sự cầu khiến. hay, đừng, chớ.
Sự phủ định; không, chẳng, chưa, có...
Mức độ; rất, lắm, quá, cực kì, hơi, khí, khá...
là từ chuyên
đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ,
tính từ.
Luyện tập:
Bài tập 1: Em hãy tìm phó từ trong các câu sau đây:
a) Sáng nay, chúng tôi đã đến thủ đô Hà Nội vào lúc 5 giờ 45 phút.
b) Căn nhà đang xây kia là của gia đình tôi.
c) Cái quyển sách màu vàng rất đẹp kia là của mẹ tôi mua cho tôi đó.
d) Anh Tuấn đang đi vào trong nhà, rồi anh lại đi ra phía sau vườn lấy một số đồ dùng lao động.
e) Mùa xuân đã về, từng đàn chim én bay từ đâu về đậu trên cây gạo cất tiếng hót ríu rít.

đã
Đang
Rất
đang
rồi
đã
Bài 1. Tìm các phó từ trong đoạn văn và điền chúng vào bảng phân loại

"Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên Dế Choắt“

“đang” chỉ quan hệ thời gian
"Không" : Chỉ sự phủ định .
"Lên, vào" : Chỉ kết quả và hướng
"Rất" : Chỉ mức độ
Bài tập 2: Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong đoạn văn sau:

" Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng xong anh có cho phép em mới dám nói...“
(Bài học đường đời đầu tiên)

ĐÁP ÁN
Cũng( muốn khôn) -> phó từ chỉ sự tiếp diễn.
Không -> phủ đinh.
(Không) được -> kết quả
Không (còn hơi sức đâu) -> Phủ định
Cũng -> so sánh, tiếp diễn tương tự
Đã -> chỉ thời gian quá khứ
Cũng -> chỉ sự so sánh, tiếp diễn tương tự
Không -> chỉ ý phủ định.

Bài tập 3: Chỉ ra tác dụng của phó từ vẫn trong đoạn trích sau:

"Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại, rồi đột ngột giãn ra. Con tàu vẫn lận hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng. Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ“.

- Phó từ "vẫn" chỉ tiếp diễn
+ Vẫn: chỉ sự tiếp diễn của thiên nhiên(sự dữ dội của biển, gió, của con tàu) và sự tiếp diễn trạng thái điềm tĩnh của thuyền trưởng Thắng. Từ đó thấy rõ được tính cách kiên định không nao núng của người chỉ huy con tàu.

. :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất :

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hun hoẳn, bây giờ thành cái áo kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ, thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)

. :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất :

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hun hoẳn, bây giờ thành cái áo kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ, thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)

. :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất :

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hun hoẳn, bây giờ thành cái áo kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ, thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hun hoẳn, bây giờ thành cái áo kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ, thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ, thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)

"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng của tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hun hoẳn, bây giờ thành cái áo kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ, thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi lên từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
(SGK ngữ văn 6)

BÀI TẬP
Trong đoạn văn "Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".
Có mấy cụm danh từ :
A. Một cụm B. Hai cụm
C. Ba cụm D. Bốn cụm

BÀI TẬP
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà Tô Hoài đã sử dụng trong đoạn văn?
( Vận dụng kiến thức đã học ở tiểu học)
A. Liệt kê B. So sánh
C. Nhân hoá D. Vừa so sánh vừa nhân hoá

Củng cố
Phó từ là gì?
Các loại phó từ?
Ý nghĩa của phó từ trong văn, thơ.
Một số kiến thức trong đoạn văn: Bài học đường đời đầu tiên.



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Liển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)