Phụ đạo
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Ngọc Lích |
Ngày 25/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: phụ đạo thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : Tán sắc ánh sáng.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự tán sắc ánh sáng là phân tách một chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc.
- Nêu được công thức tính góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính, và giải thích được sự lệch của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng kiến thức để giải thích hiện tượng quan sát được trong tự nhiên, đời sống..., vận dụng được công thức lăng kính để giải bài toán.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs...
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó.
2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK...
III/ Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải.
+ Hs ghi nhớ lại kiến thức và nhắc lại qua các việc trả lời câu hỏi.
GV: Nêu tóm tắt kiến thức cơ bản nhất thông qua các câu hỏi hệ thống.
HĐ 2: Bài tập.
HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải.
GV ra các dạng bài tập cơ bản .
- Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải.
- GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác.
A. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về hiện tương tán sắc ánh sáng là sai?
A. là hiện tượng một chùm sáng trắng hẹp được tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.
B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C.Thí nghiệm của Niu Tơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.
D. Nguyên nhân của hiện tương tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu Tơn được giải thích dựa trên
A. sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng.
B. sự phụ thuộc của góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính và sự phụ thuộc của chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng.
C. chiết suất của môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc.
D. sự giao thoa của các tia sáng khi ló ra khỏi lăng kính.
Câu 3: Chiết suất của môi trường có trị số
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Lớn đối với ánh sáng có bước sóng dài
C. Lớn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sá
Tiết : Tán sắc ánh sáng.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự tán sắc ánh sáng là phân tách một chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc.
- Nêu được công thức tính góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính, và giải thích được sự lệch của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng kiến thức để giải thích hiện tượng quan sát được trong tự nhiên, đời sống..., vận dụng được công thức lăng kính để giải bài toán.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính tích cực, ý thức khoa học, yêu thích môn học cho hs...
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Các kiến thức và dạng bài tập cơ bản, PP giải các dạng bài tập đó.
2. Học sinh: - Các kiến thức đã học, làm các dạng bài tập ở trong SBT, SGK, STK...
III/ Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
HĐ 1: Lí thuyết và Pp giải.
+ Hs ghi nhớ lại kiến thức và nhắc lại qua các việc trả lời câu hỏi.
GV: Nêu tóm tắt kiến thức cơ bản nhất thông qua các câu hỏi hệ thống.
HĐ 2: Bài tập.
HS nhận đề bài GV giao, tự làm, lên bảng trình bày lời giải.
GV ra các dạng bài tập cơ bản .
- Yêu cầu hs nêu Pp giải, đại diện lên bảng giải.
- GV nhận xét bài giải của hs, bổ sung hoặc thêm kiến thức và cách giải khác.
A. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về hiện tương tán sắc ánh sáng là sai?
A. là hiện tượng một chùm sáng trắng hẹp được tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.
B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C.Thí nghiệm của Niu Tơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.
D. Nguyên nhân của hiện tương tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 2: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu Tơn được giải thích dựa trên
A. sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng.
B. sự phụ thuộc của góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính và sự phụ thuộc của chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng.
C. chiết suất của môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc.
D. sự giao thoa của các tia sáng khi ló ra khỏi lăng kính.
Câu 3: Chiết suất của môi trường có trị số
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Lớn đối với ánh sáng có bước sóng dài
C. Lớn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Ngọc Lích
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)