Phong xa
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Phương |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Phong xa thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
Bài 37 : PHÓNG XẠ ( tiết 1 )
I. Hiện tượng phóng xạ :
1. Định nghĩa :
Mô hình nguyên tử có hạt nhân phóng xạ
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững ( hạt nhân mẹ ) tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác ( hạt nhân con ) được gọi là hiện tượng phóng xạ
2. Các dạng phóng xạ :
Các loại tia phóng xạ : 3 loại
Tia
Tia α
Tia β : Gồm β+ và β-
a. Phóng xạ
- Tính chất: + Hạt chuyển động với tốc độ vào cỡ 2.107m/s
- Phuong trình :
u
Ho?c
- Phuong trình :
b. . Phĩng x? ? -
c . Phĩng x? ? +
Ho?c
- Phuong trình :
Ho?c
- Tính ch?t c?a tia ? + v tia ? - :
+Cĩ th? truy?n di du?c vi m trong khơng khí v vi cm trong kim lo?i
+Tc d?ng dm xuyn m?nh ,cĩ th? di qua du?c vi m trong b tơng v vi cm trong chì
Tờ bìa dày 1mm
Tấm chì dày vài cm
Tấm bê tông dày vài m
NGUỒN PHÓNG XẠ
:
II. Định luật phóng xạ :
Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân ( là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng ).
1. Đặc tính của quá trình phóng xạ :
2. Định luật phóng xạ. Chu kì bán rã.
Có tính tự phát và không kiểm soát được ( không phụ thuộc nhiệt độ và áp suất môi trường ).
Là một quá trình ngẫu nhiên.
Có 100g Iốt phóng xạ dùng trong y tế.
* Sau 8,9 ngày đêm chỉ còn 50g.
* Sau 8,9 ngày đêm tiếp theo chỉ còn 25g.
* Sau 8,9 ngày đêm tiếp theo nữa chỉ còn 12,5g.
* Sau 8,9 ngày đêm tiếp theo nữa chỉ còn 6,25g.....
Cứ sau 8,9 ngày đêm thì khối lượng Iốt chỉ còn một nửa. Khoảng thời gian 8,9 ngày đêm được gọi là Chu kì bán rã của Iốt. Ký hiệu: T
Các chất phóng xạ khác cũng phân rã theo qui luật trên. chỉ khác giá trị T.
Qua ví dụ trên, Hãy cho biết chu kì bán rã là gì?
1.Chu kì bán rã (T)
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kì bán rã. Cứ sau mỗi chu kì này thì số hạt (hay khối lượng) của chất ấy đã biến đổi thành chất khác.
Bảng 37.1: Chu kì bán rã
Hãy rút ra nhận xét về chu kì bán rã của các chất phóng xạ được cho trong bảng 37.1?
Vì k = t/T nên m = m0/2t/T
m = m0.2- t /T
2. Định luật phóng xạ :
Gọi : N0, m0 lần lượt là số hạt và khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu (t0 = 0).
N, m lần lượt là số hạt và khối lượng của chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t.
Biểu thức :
N = N0.2- t /T
m = m0.2- t /T
N0
N0/2
N0/4
N0/8
N0/16
T
2T
3T
4T
0
Đồ thị biểu diễn định luật phóng xạ
CỦNG CỐ
CÂU 1:
Một hạt nhân X phóng xạ α, β-, β+, , hãy hoàn chỉnh bảng sau:
x
x
x
x
x
x
x
x
CÂU 2:
Quá trình phóng xạ hạt nhân:
A. Thu năng lượng.
B. Toả năng lượng.
C. Không thu, không toả năng lượng.
D. Có trường hợp thu, có trường hợp toả năng lượng.
CỦNG CỐ
CÂU 3:
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ .
D. Phóng xạ β+.
CỦNG CỐ
CÂU 4
Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là:
A. m0/5
B. m0/25
C. m0/32
D. m0/50
CỦNG CỐ
Thành phố Pripyat, Ukraina 20 năm sau ngày xảy ra thảm hoạ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (26/4/1986)
Gần 70 năm sau ngày Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hirosima (8/1945) chất phóng xạ vẫn còn để lại di chứng cho thế hệ sau
Nạn nhân nhiễm phóng xạ tại Nhật Bản
Rừng cây ở cách khu vực thảm họa hạt nhân Chernobyl 30 km nhiễm phóng xạ
Lá mọc ngay trên quả dưa chuột vì nhiễm phóng xạ.
Hoa, củ, quả dị dạng khi trồng trên vùng đất nhiễm xạ
Đột biến ở động vật, con người do nhiễm phóng xạ.
Ion hóa
Đâm xuyên
β-
β+
α
-
-
+
Đâm xuyên
Ï.
Thảm họa
Vào sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử đã phát nổ từ độ cao 580m trên bầu trời thành phố Hiroshima với một ánh sáng chói lòa, tạo ra quả cầu lửa khổng lồ và nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 40000C. Sức nóng và phóng xạ vỡ tung ra theo nhiều hướng, tạo thành những cột khói áp suất cực cao ngay lập tức làm bốc hơi hàng chục vạn người và động vật, làm tan chảy những tòa nhà và xe cộ trên đường, biến một thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km
Phụ nữ và trẻ em bị thiêu rụi ngay lập tức khi đang làm những công việc quen thuộc hàng ngày; các cơ quan nội tạng của họ bị luộc chín và các khớp xương bị cháy thành tro.
Bên dưới trung tâm của vụ nổ, nhiệt độ nóng đến mức đủ làm tan chảy bê tông và thép. Trong vòng ít giây, 75000 người bị giết và bị thương rất nặng, 65% trong số đó mới chỉ 9 tuổi hoặc nhỏ hơn.
Sự nguy hiểm chết người của các chất phóng xạ thậm chí còn tiếp diễn nhiều ngày sau đó. “Không vì lý do gì rõ ràng, sức khỏe của họ bắt đầu suy giảm nghiêm trọng.
Họ không muốn ăn. Tóc rụng. Các vết thâm tím xuất hiện khắp cơ thể. Và máu bắt đầu chảy ra từ tai, miệng và mũi.”
Các bác sỹ đã tiêm cho họ những mũi tiêm Vitamin A. Hậu quả vô cùng khủng khiếp! Thịt bắt đầu rữa ra từ các vết tiêm. Và trong tất cả các trường hợp, nạn nhân đều tử vong.
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng áp suất
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng nhiệt độ
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chứng minh công thức :
N = N0.2- t /T
N = N0.e-λt
m = m0.e-λt
m = m0.2- t /T
λ là hằng số phóng xạ, đặc trưng cho chất phóng xạ
N = N0.e-λt
m = m0.e-λt
Vì:
đến dự giờ thăm lớp
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
Bài 37 : PHÓNG XẠ ( tiết 1 )
I. Hiện tượng phóng xạ :
1. Định nghĩa :
Mô hình nguyên tử có hạt nhân phóng xạ
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững ( hạt nhân mẹ ) tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác ( hạt nhân con ) được gọi là hiện tượng phóng xạ
2. Các dạng phóng xạ :
Các loại tia phóng xạ : 3 loại
Tia
Tia α
Tia β : Gồm β+ và β-
a. Phóng xạ
- Tính chất: + Hạt chuyển động với tốc độ vào cỡ 2.107m/s
- Phuong trình :
u
Ho?c
- Phuong trình :
b. . Phĩng x? ? -
c . Phĩng x? ? +
Ho?c
- Phuong trình :
Ho?c
- Tính ch?t c?a tia ? + v tia ? - :
+Cĩ th? truy?n di du?c vi m trong khơng khí v vi cm trong kim lo?i
+Tc d?ng dm xuyn m?nh ,cĩ th? di qua du?c vi m trong b tơng v vi cm trong chì
Tờ bìa dày 1mm
Tấm chì dày vài cm
Tấm bê tông dày vài m
NGUỒN PHÓNG XẠ
:
II. Định luật phóng xạ :
Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân ( là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng ).
1. Đặc tính của quá trình phóng xạ :
2. Định luật phóng xạ. Chu kì bán rã.
Có tính tự phát và không kiểm soát được ( không phụ thuộc nhiệt độ và áp suất môi trường ).
Là một quá trình ngẫu nhiên.
Có 100g Iốt phóng xạ dùng trong y tế.
* Sau 8,9 ngày đêm chỉ còn 50g.
* Sau 8,9 ngày đêm tiếp theo chỉ còn 25g.
* Sau 8,9 ngày đêm tiếp theo nữa chỉ còn 12,5g.
* Sau 8,9 ngày đêm tiếp theo nữa chỉ còn 6,25g.....
Cứ sau 8,9 ngày đêm thì khối lượng Iốt chỉ còn một nửa. Khoảng thời gian 8,9 ngày đêm được gọi là Chu kì bán rã của Iốt. Ký hiệu: T
Các chất phóng xạ khác cũng phân rã theo qui luật trên. chỉ khác giá trị T.
Qua ví dụ trên, Hãy cho biết chu kì bán rã là gì?
1.Chu kì bán rã (T)
Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kì bán rã. Cứ sau mỗi chu kì này thì số hạt (hay khối lượng) của chất ấy đã biến đổi thành chất khác.
Bảng 37.1: Chu kì bán rã
Hãy rút ra nhận xét về chu kì bán rã của các chất phóng xạ được cho trong bảng 37.1?
Vì k = t/T nên m = m0/2t/T
m = m0.2- t /T
2. Định luật phóng xạ :
Gọi : N0, m0 lần lượt là số hạt và khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu (t0 = 0).
N, m lần lượt là số hạt và khối lượng của chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t.
Biểu thức :
N = N0.2- t /T
m = m0.2- t /T
N0
N0/2
N0/4
N0/8
N0/16
T
2T
3T
4T
0
Đồ thị biểu diễn định luật phóng xạ
CỦNG CỐ
CÂU 1:
Một hạt nhân X phóng xạ α, β-, β+, , hãy hoàn chỉnh bảng sau:
x
x
x
x
x
x
x
x
CÂU 2:
Quá trình phóng xạ hạt nhân:
A. Thu năng lượng.
B. Toả năng lượng.
C. Không thu, không toả năng lượng.
D. Có trường hợp thu, có trường hợp toả năng lượng.
CỦNG CỐ
CÂU 3:
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ .
D. Phóng xạ β+.
CỦNG CỐ
CÂU 4
Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là:
A. m0/5
B. m0/25
C. m0/32
D. m0/50
CỦNG CỐ
Thành phố Pripyat, Ukraina 20 năm sau ngày xảy ra thảm hoạ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (26/4/1986)
Gần 70 năm sau ngày Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hirosima (8/1945) chất phóng xạ vẫn còn để lại di chứng cho thế hệ sau
Nạn nhân nhiễm phóng xạ tại Nhật Bản
Rừng cây ở cách khu vực thảm họa hạt nhân Chernobyl 30 km nhiễm phóng xạ
Lá mọc ngay trên quả dưa chuột vì nhiễm phóng xạ.
Hoa, củ, quả dị dạng khi trồng trên vùng đất nhiễm xạ
Đột biến ở động vật, con người do nhiễm phóng xạ.
Ion hóa
Đâm xuyên
β-
β+
α
-
-
+
Đâm xuyên
Ï.
Thảm họa
Vào sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử đã phát nổ từ độ cao 580m trên bầu trời thành phố Hiroshima với một ánh sáng chói lòa, tạo ra quả cầu lửa khổng lồ và nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 40000C. Sức nóng và phóng xạ vỡ tung ra theo nhiều hướng, tạo thành những cột khói áp suất cực cao ngay lập tức làm bốc hơi hàng chục vạn người và động vật, làm tan chảy những tòa nhà và xe cộ trên đường, biến một thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945 cao đến 18 km
Phụ nữ và trẻ em bị thiêu rụi ngay lập tức khi đang làm những công việc quen thuộc hàng ngày; các cơ quan nội tạng của họ bị luộc chín và các khớp xương bị cháy thành tro.
Bên dưới trung tâm của vụ nổ, nhiệt độ nóng đến mức đủ làm tan chảy bê tông và thép. Trong vòng ít giây, 75000 người bị giết và bị thương rất nặng, 65% trong số đó mới chỉ 9 tuổi hoặc nhỏ hơn.
Sự nguy hiểm chết người của các chất phóng xạ thậm chí còn tiếp diễn nhiều ngày sau đó. “Không vì lý do gì rõ ràng, sức khỏe của họ bắt đầu suy giảm nghiêm trọng.
Họ không muốn ăn. Tóc rụng. Các vết thâm tím xuất hiện khắp cơ thể. Và máu bắt đầu chảy ra từ tai, miệng và mũi.”
Các bác sỹ đã tiêm cho họ những mũi tiêm Vitamin A. Hậu quả vô cùng khủng khiếp! Thịt bắt đầu rữa ra từ các vết tiêm. Và trong tất cả các trường hợp, nạn nhân đều tử vong.
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng áp suất
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Áp suất và nhiệt độ ảnh hưởng
như thế nào đến sự phóng xạ ?
Tăng nhiệt độ
Không ảnh hưởng
đến sự phóng xạ
Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất....
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chứng minh công thức :
N = N0.2- t /T
N = N0.e-λt
m = m0.e-λt
m = m0.2- t /T
λ là hằng số phóng xạ, đặc trưng cho chất phóng xạ
N = N0.e-λt
m = m0.e-λt
Vì:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)