Phong trào Tây Sơn
Chia sẻ bởi Trần Duy Nhất |
Ngày 27/04/2019 |
156
Chia sẻ tài liệu: phong trào Tây Sơn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự tiết học hôm nay
Lớp 10A2
GIÁO VIÊN : TRẦN DUY NHẤT
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Bối cảnh lịch sử
2.Phong trào Tây Sơn
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
Tiết 31-Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Từ giữa TK XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong bắt đầu khủng hoảng sâu sắc=>Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ=>khởi nghĩa nông dân bùng nổ
LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
2
Sông Gianh
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tây Sơn
1771
Hãy nêu những nét chính của PT Tây Sơn trong giai đoạn (1771-1788).
a.Sự bùng nổ:
Năm 1771, Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định), lãnh đạo là 3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành phong trào rộng lớn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1777).
Năm 1786 – 1788, nghĩa quân đã lật đổ tập đoàn
Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài làm chủ đất nước.
b. Sự phát triển:
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. PHONG TRÀO TÂY SƠN
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong(1777)
Tiêu diệt Lê-Trịnh ở Đàng ngoài(1786-1788)
Tây Sơn
c.Ý nghĩa:
1777
1788
1771
Sự nghiệp thống nhất đất nước về cơ bản được hoàn thành.
Sự phát triển của phong trào Tây Sơn trong thời gian 1771-1788 có ý nghĩa gì ?
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. PHONG TRÀO TÂY SƠN
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm (Thái Lan) 5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta
a. Nguyên nhân
Lược đồ Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) :
Hãy nêu những nét chính của cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
b.Diễn biến:
Năm 1785, Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm tại trận Rạch Gầm-Xoài Mút.
=>Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) :
CHÚA NGUYỄN
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Vũ
khí thời Tây Sơn
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.(Tiền Giang)
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
-Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta
- Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm=> giữ vững nền độc lập dân tộc.
-Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
c. Ý nghĩa :
Bảo tàng Tây Sơn(Bình Định)
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG VUA QUANG TRUNG-NGUYỄN HUỆ(QUY NHƠN-BÌNH ĐỊNH)
TRANH VẼ VUA QUANG TRUNG
Vua Quang Trung–Ngọc Hân công chúa
KHỞI NGHĨA TÂY SƠN-BÌNH ĐỊNH
(1771)
TIÊU DIỆT CHÚA NGUYỄN-ĐÀNG TRONG(1777)
TIÊU DIỆT VUA LÊ-CHÚA TRỊNH-ĐÀNG NGOÀI(1788)
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT(1785)
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
SÔNG GIANH
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
TIÊU DIỆT CHÚA NGUYỄN-ĐÀNG TRONG(1777)
TIÊU DIỆT VUA LÊ-CHÚA TRỊNH-ĐÀNG NGOÀI(1788)
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT(1785)
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
SÔNG GIANH
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
d. B và C đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
d. Tất cả các chiến thắng trên
Câu 2. Sự kiện nào được coi là mốc lịch sử mở đầu đánh dấu sự nghiệp thống nhất đất nước của quân Tây Sơn?
Câu 1. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân xâm lược Xiêm vào năm 1785?
a. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
b. Quân Tây Sơn tiến ra đàng ngoài phá bỏ ranh giới sông Gianh.
c. Quân Tây Sơn đánh bại vua Lê-Chúa Trịnh
c. Chiến thắng ở Rạch Gầm-Xoài Mút
b. Chiến thắng ở thành Gia Định
a. Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm:
A.1771
B.1777
C.1788
A.1789
Câu 4: Cuộc KN Tây Sơn đã lật đổ CQ Đàng Trong, năm:
B.1785
C.1777
D.1788
Câu 5: Cuộc KN Tây Sơn đã lật đổ CQ Đàng Ngoài,năm:
A.1785
B.1777
C.1787
D.1788
Câu 6: Nguyên cớ quân Xiêm xâm lược nước ta:
A.Nguyễn Ánh cầu cứu
B.Lê Chiêu Thống cầu cứu.
C.Gia Long cầu cứu.
D.1789
PHẦN DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước nội dung còn lại của bài 23.
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Thanh?
Tìm hiểu vương triều của Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TẬP THỂ LỚP 10A2
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
về dự tiết học hôm nay
Lớp 10A2
GIÁO VIÊN : TRẦN DUY NHẤT
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Bài 23:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Bối cảnh lịch sử
2.Phong trào Tây Sơn
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
Tiết 31-Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Từ giữa TK XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong bắt đầu khủng hoảng sâu sắc=>Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ=>khởi nghĩa nông dân bùng nổ
LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
2
Sông Gianh
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. PHONG TRÀO TÂY SƠN
Tây Sơn
1771
Hãy nêu những nét chính của PT Tây Sơn trong giai đoạn (1771-1788).
a.Sự bùng nổ:
Năm 1771, Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định), lãnh đạo là 3 anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành phong trào rộng lớn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1777).
Năm 1786 – 1788, nghĩa quân đã lật đổ tập đoàn
Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài làm chủ đất nước.
b. Sự phát triển:
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. PHONG TRÀO TÂY SƠN
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong(1777)
Tiêu diệt Lê-Trịnh ở Đàng ngoài(1786-1788)
Tây Sơn
c.Ý nghĩa:
1777
1788
1771
Sự nghiệp thống nhất đất nước về cơ bản được hoàn thành.
Sự phát triển của phong trào Tây Sơn trong thời gian 1771-1788 có ý nghĩa gì ?
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI TK XVIII
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
2. PHONG TRÀO TÂY SƠN
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm (Thái Lan) 5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta
a. Nguyên nhân
Lược đồ Rạch Gầm-Xoài Mút (1785)
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) :
Hãy nêu những nét chính của cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
b.Diễn biến:
Năm 1785, Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm tại trận Rạch Gầm-Xoài Mút.
=>Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) :
CHÚA NGUYỄN
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Tàu chiến Tây Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Vũ
khí thời Tây Sơn
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.(Tiền Giang)
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC , BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII (Tiết 1)
-Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc ta
- Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm=> giữ vững nền độc lập dân tộc.
-Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
c. Ý nghĩa :
Bảo tàng Tây Sơn(Bình Định)
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG VUA QUANG TRUNG-NGUYỄN HUỆ(QUY NHƠN-BÌNH ĐỊNH)
TRANH VẼ VUA QUANG TRUNG
Vua Quang Trung–Ngọc Hân công chúa
KHỞI NGHĨA TÂY SƠN-BÌNH ĐỊNH
(1771)
TIÊU DIỆT CHÚA NGUYỄN-ĐÀNG TRONG(1777)
TIÊU DIỆT VUA LÊ-CHÚA TRỊNH-ĐÀNG NGOÀI(1788)
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT(1785)
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
SÔNG GIANH
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
TIÊU DIỆT CHÚA NGUYỄN-ĐÀNG TRONG(1777)
TIÊU DIỆT VUA LÊ-CHÚA TRỊNH-ĐÀNG NGOÀI(1788)
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT(1785)
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
SÔNG GIANH
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
d. B và C đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
d. Tất cả các chiến thắng trên
Câu 2. Sự kiện nào được coi là mốc lịch sử mở đầu đánh dấu sự nghiệp thống nhất đất nước của quân Tây Sơn?
Câu 1. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân xâm lược Xiêm vào năm 1785?
a. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
b. Quân Tây Sơn tiến ra đàng ngoài phá bỏ ranh giới sông Gianh.
c. Quân Tây Sơn đánh bại vua Lê-Chúa Trịnh
c. Chiến thắng ở Rạch Gầm-Xoài Mút
b. Chiến thắng ở thành Gia Định
a. Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm:
A.1771
B.1777
C.1788
A.1789
Câu 4: Cuộc KN Tây Sơn đã lật đổ CQ Đàng Trong, năm:
B.1785
C.1777
D.1788
Câu 5: Cuộc KN Tây Sơn đã lật đổ CQ Đàng Ngoài,năm:
A.1785
B.1777
C.1787
D.1788
Câu 6: Nguyên cớ quân Xiêm xâm lược nước ta:
A.Nguyễn Ánh cầu cứu
B.Lê Chiêu Thống cầu cứu.
C.Gia Long cầu cứu.
D.1789
PHẦN DẶN DÒ
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trước nội dung còn lại của bài 23.
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Thanh?
Tìm hiểu vương triều của Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ TẬP THỂ LỚP 10A2
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)