Phong trào Duy Tân và Nghĩa hòa đoàn

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Kha | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Phong trào Duy Tân và Nghĩa hòa đoàn thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm I ngày hôm nay!
trào Quốc Trung thế XIX XX Phong
Đoàn Nghĩa kỷ Hòa đầu cuối
? Đố các bạn là chữ gì?
Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Phong trào
Nghĩa Hòa Đoàn
Danh sách nhóm I:
I.TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC XÂU XÉ
Vì sao các nước Đế quốc xâm lược TQ?
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Trung Quốc là quốc gia rộng lớn (Diện tích: 9.572.800 km2), đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản.
Chế độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu.
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên chúng cần nhiều nguyên liệu, thị trường.
Là miếng mồi ngon cho các nước đế quốc xâm lược


Cuộc chiến tranh thuốc phiện 1840 – 1842 giữa Anh và TQ
Thực dân Anh đòi TQ mở cửa tự do buôn bán thuốc phiện -> ND TQ phản đối ngăn chặn, đứng đầu là Lâm Tắc Từ
Triều đình PK: Cấu kết với Anh để buôn bán thuốc phiện – kí hiệp ước Nam Kinh
Cuối thế kỉ XIX các nước đế xâm chiếm, xâu xé các vùng đất của TQ
+Đức: Sơn Đông
+Anh: Châu thổ sông Dương Tử
+Pháp: Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
+Nga, Nhật: Đông Bắc
Từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến
Sơn đông
Đông bắc
Vân Nam
ANH
Vùng chiếm đóng của Anh
PHÁP
Vùng chiếm đóng của Pháp
NHẬT
Vùng chiếm đóng của Nhật
ĐỨC
Vùng chiếm đóng của Đức
NGA-NHẬT
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật
Vùng kiểm soát của phong kiến nhà Thanh
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
Từ trái qua phải:

Chân dung của Hoàng đế Đức
Tổng thống Pháp
Nga Hoàng
Nhật Hoàng
Tổng thống Mỹ
Thủ tướng Anh đương thời
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Nguyên nhân.
+ Nhân dân Trung Quốc đang bị các nước Đế quốc xâu xé
+ Thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh
+ Mâu thuẫn giữa nhân dânTrung Quốc với bọn Đế quốc ngày càng gay gắt.
Khắp nơi tự động đứng dậy chống đế quốc, nhất là cuộc đấu tranh của nông dân vùng Sơn Đông, Trực Lệ do Nghĩa hòa đoàn lãnh đạo
b. Một số phong trào tiêu biểu




c. Giới thiệu phong trào Nghĩa hòa đoàn
Tên thật của Nghĩa hòa đoàn là Nghĩa hòa quyền vốn là một phái tách từ Bạch liên giáo.
Những người nông dân trong tổ chức này luyện tập quyền thuật và cho rằng đọc thần chú có thể chống được súng đạn, nên được gọi là Nghĩa hòa quyền, sau đổi thành Nghĩa hòa đoàn
Phong trào Nghĩa hòa đoàn được dịch nôm na là phong trào xã hội công bằng và hòa hợp.
IV. DIỄN BIẾN PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Nguồn gốc
Nghĩa Hòa Đoàn trước tiên nổi dậy tại Sơn Đông.
+ Năm 1899, Chu Hồng Đăng lãnh đạo Nghĩa Hòa Đoàn tiến hành đấu tranh chống đạo giáo ngoại lai tại miền tây và tây bắc Sơn Đông.
+ Sau đó phong trào nhanh chóng lan sang Trực Lệ (tức tỉnh Hà Bắc ngày nay) cùng một số vùng Hà Nam, Sơn Tây, Nội Mông và ba tỉnh miền đông.

b. Thành phần và mục tiêu
+ Nghĩa Hòa Đoàn chủ yếu là nông dân và thợ thủ công.
+Ban đầu họ lấy "Phản Thanh phục Minh" làm tôn chỉ, nên nhiều lần bị triều nhà Thanh trấn áp, đứng trước nguy cơ dân tộc nghiêm trọng, Nghĩa Hòa Đoàn mới chuyển hướng chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chủ nghĩa đế quốc và nêu ra khẩu hiệu "Phù Thanh diệt ngoại xâm".
c. Diễn biến
+Tháng 6 -1900, được sự mặc nhận của Từ Hi Thái Hậu, quân Nghĩa Hòa Đoàn tiến vào đóng tại Bắc Kinh. Tại đây, dấy lên phong trào "Diệt dương, phản đế".
+Ngày 10 tháng 6, liên quân 8 đánh vào Bắc Kinh, bị quân Nghĩa Hòa Đoàn và các tướng sĩ yêu nước chặn đánh ở gần Lang Phường,
+ Đến ngày 26 phải rút lui về tô giới Thiên Tân. Sau đó, Nghĩa Hòa Đoàn tham gia cuộc chiến bảo vệ Thiên Tân, nhưng đến ngày 14 tháng 7 Thiên Tân bị thất thủ.
Ù
SÔN ÑOÂNG
SơnTây
BắC KINH
Lữ Thuận
Thẩm Dương
Thanh đảo
NAM KINH
THượng Hải
Vũ Xương
Chú giải
Nơi xuất phát của
phong trào
Phạm vi hoạt động
5 /1900-3/1901
Hướng các nước đế
quốc tiến quân đàn áp
Phạm vi càn quét của
quân xâm lược
Thái Bình Dương
Mãn CHâU
Nội Mông
Ngoại Mông
*
*
Nơi phong trào
lan rộng
Ngày 4 - 8, liên quân 8 nước lại tập trung 20 nghìn quân tiến đánh Bắc Kinh, đến ngày 14 tháng 8 thì chiếm được Bắc Kinh.
Ngày 15 - 8, hơn 2 vạn quân của 3 nước đế quốc tấn công vào Bắc Kinh cướp phá cung điện, đốt Viên minh viên là công trình văn hóa rất tráng lệ
+ Bọn đế quốc kéo quân vào Bắc Kinh đưa quân đi phá các vùng xung quanh, vì nhát gan Tây thái hậu và quần thần chạy ra Tây An liền công khai chủ trương trấn áp nghĩa hòa đoàn.
+ Ngày 7 - 9 triều Thanh ra lệnh tiêu diệt Nghĩa hòa đoàn, giết Quách Du Nguyên
Bọn đế quốc lợi dụng nhà Thanh để bóp chết Nghĩa hòa đoàn và buộc nhà Thanh kí Hiệp ước Tân Sửu (1901).
+ Theo đó, nhân dân TQ lại phải chịu bồi thường chiến tranh và phải để cho quân lính đế quốc tự do đi lại và xây dựng đồn trú.
+ Tháng 9-1901, liên quân các nước đế quốc rút khỏi Trực Lệ.
+ Ngày 6-10, Tây thái hậu cùng 3000 xe hành lí về kinh một lần nữa vơ vét, nhũng nhiễu nhân dân.
 d. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào
Nghĩa hòa đoàn là một phong trào yêu nước chống đế quốc tuy thất bại nhưng đã giáng một đòn mạnh vào đế quốc
Nguyên nhân:
+chưa có tổ chức lãnh đạo,
+ do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến.
+do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp
Ý nghĩa lịch sử:
+ Bảo vệ nền độc lập tự do của nước Trung Quốc.
+ Giáng một đòn mạnh mẽ vào bọn đế quốc xâm lược.
+ Khẳng định vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)