Phong trao dan chu 1936 - 1939

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Tiến | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: phong trao dan chu 1936 - 1939 thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Danh sách nhóm 5
Nguyễn Thế Hưng
Trần Thị Thúy Vân
Đoàn Thị Vân
Nguyễn Thị Doan
Đỗ Phương Uyên
Đào Thị Nụ
Nguyễn Văn Huỳnh
Đinh Thanh Quỳnh
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
ĐỐI VỚI PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG 1936 - 1939
NỘI DUNG
I . Tình hình thế giới và trong nước
1 . Tình hình thế giới :
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 – 1933 ở các nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao .
Một số hình ảnh về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933
- CHỦ
NGHĨA
PHÁT XÍT
RA ĐỜI.
Phát
xít
Hítle

Đức
Chế độ độc tài phátxít là nền chyên chính của những thế lực phản động nhất , sôvanh nhất , tàn bạo và dã man nhất . Chúng tiến hành chiến tranh xâm lược , bành trướng và nô dịch các nước khác.
Nguy cơ chủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh thế giới
Trước tình hình đó, Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva ( tháng 7 -1935 ) dưới sự chủ trì của G.Đimitơrốp .
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dự Đại hội.
G.Đimitơrốp

TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS TẠI ĐH 7
Lê Hồng Phong

TỔNG BÍ THƯ CỦA ĐẢNG
G.Đimitơrốp

TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS TẠI ĐH 7
G.Đimitơrốp

TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS TẠI ĐH 7
G.Đimitơrốp

TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS TẠI ĐH 7
G.Đimitơrốp

TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS TẠI ĐH 7
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII CỦA QUỐC
TẾ CỘNG SẢN XÁC ĐỊNH :
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII CỦA QUỐC
TẾ CỘNG SẢN XÁC ĐỊNH :
2 . Tình hình trong nước
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động sâu sắc không những đến đời sống của các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động , mà còn đến cả những nhà tư sản , địa chủ hạng vừa và nhỏ .
Trong khi đó , bọn cần quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vét , bóc lột , bóp nghẹt mọi quyền tự do , dân chủ và thi hành chính sách khủng bố , đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta .
Các mâu thuẫn bên trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp.


Vì thế , các giai cấp
và tầng lớp tuy có
quyền lợi khác nhau
, nhưng đều căm thù
giặc và đều có
nguyện vọng chung
trước mắt là
đấu tranh đòi được
“quyền sống ,
quyền tự do ,
dân chủ , cơm áo và
hòa bình” .

Các mâu thuẫn bên trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp.


Vì thế , các giai cấp
và tầng lớp tuy có
quyền lợi khác nhau
, nhưng đều căm thù
giặc và đều có
nguyện vọng chung
trước mắt là
đấu tranh đòi được
“quyền sống ,
quyền tự do ,
dân chủ , cơm áo và
hòa bình” .

Các mâu thuẫn bên trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp.
II . Sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào
1936 - 1939
1 . Chủ trương của Đảng
CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG : - Hội nghị Trung Ương lần thứ 2 ( tháng 7 – 1936 ); Hội nghị Trung Ương lần thứ 3 ( tháng 3 – 1937 ) ; Hội nghị Trung Ương lần thứ 4 ( tháng 9 – 1937 ) ; Hội nghị Trung Ương lần thứ 5 ( tháng 3 – 1938 )…..
Hà Huy Tập
tổng bí thư của Đảng
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 3 THÁNG 3 -1938

Đ/C Nguyễn Văn Cừ
tổng bí thư của Đảng
Chủ trương mới của Đảng
Chủ trương mới của Đảng
Chủ trương mới của Đảng
NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ

Đảng đã nêu một quan điểm mới : “ Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết hợp chặt với cuộc cách mạng điền địa . Nghĩa là không thể nói rằng : muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa , muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc . Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng “ (Trích trong văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới công bố tháng 10 – 1936)

Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế phải liên tiếp giải quyết , vấn đề này giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của cuộc vận động . Nghĩa là , cuộc phản đế phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt , đồng thời , vì muốn tăng thêm lực lượng tranh đấu chống đế quốc , cần phải phát cuộc cách mạng điền địa .





Nhận xét :
Đây là nhận thức mới của Ban Chấp hành Trung ương , nó phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 .
Tháng 3 – 1939 , Đảng ra tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc , kêu gọi các tầng lớp nhân dân phải thống nhất hành động hơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ , chống nguy cơ chiến tranh đế quốc .
Tóm lại , trong những năm 1936 – 1939 , chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng , các mối quan hệ giữa liên minh công nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi , giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp , giữa phong trào cách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới .
Các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương trong thời kỳ này đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng , thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ , sáng tạo của Đảng , mở ra một cao trào mới trong cả nước
II . Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào 1936 - 1939

TẬP HỢP LỰC LƯỢNG QUẦN CHÚNG TRONG
MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT

Trụ sở báo tin tức, cơ quan
ngôn luận của Mặt trận Dân
chủ ở Hà Nội 1938
Mở đầu là cuộc vận động “Đông Dương Đại hội”
Tiệc mừng ông Đặng Thai Mai dân biểu Trung kỳ 1936
Nhân dân Sài Gòn đón Gôđa năm 1937

Đấu tranh thông qua hình thức báo chí
Hiệu sách Đồng Xuân
nơi bán sách công
khai của Đảng 37 - 39
Báo chí công khai của
Đảng thời kỳ 1936 - 1939

Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ

Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn

Đấu tranh nghị viện



CHỈ
ĐẠO
CỦA
NGUYỄN
ÁI QUỐC
ĐỐI
VỚI
PHONG
TRÀO
1936 - 1939
“Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày
khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính
sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng
thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo.”
Nguyễn Ái Quốc
những năm 30

CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐẢNG

- Đảng chỉ đạo tiến hành công tác giáo dục chính trị trong cán bộ, đảng viên
- Làm sáng tỏ thực chất MT DC, phê phán nhận thức lệch lạc của một số đảng viên…
- Uốn nắn kịp thời một số tổ chức cơ sở đảng & một số đảng viên mắc bệnh “công khai chủ nghĩa”…
-Chỉ đạo công tác phát triển
đảng viên

CHỈ
ĐẠO
CỦA
NGUYỄN
ÁI QUỐC
ĐỐI
VỚI
PHONG
TRÀO
1936 - 1939

CHỈ
ĐẠO
CỦA
NGUYỄN
ÁI QUỐC
ĐỐI
VỚI
PHONG
TRÀO
1936 - 1939

CHỈ
ĐẠO
CỦA
NGUYỄN
ÁI QUỐC
ĐỐI
VỚI
PHONG
TRÀO
1936 - 1939
Nguyễn Ái Quốc
những năm 30

CHỈ
ĐẠO
CỦA
NGUYỄN
ÁI QUỐC
ĐỐI
VỚI
PHONG
TRÀO
1936 - 1939
Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM

1- Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội


Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
“Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
đòi các quyền tự do dân chủ và đòi cải thiện đời sống.
Phong trào ấy đã lôi cuốn và giáo dục ý thức chính trị
cho hàng triệu người. Uy tín của Đảng càng mở rộng
và ăn sâu trong nhân dân lao động”
(Hồ Chí Minh)



Phong trào cách mạng 1936 - 1939
là cuộc tổng diễn tập lần hai cho
cách mạng tháng Tám

Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939

1- Xác định đúng kẻ thù chủ yếu, mục tiêu đấu tranh trước mắt để tập hợp quần chúng CM

2. DỰA TRÊN NỀN TẢNG KHỐI LIÊN MINH CÔNG NÔNG XD MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
RỘNG RÃI

3. KẾT HỢP CÁC HÌNH THỨC ĐẤU TRANH CÔNG KHAI HỢP PHÁP VỚI BÍ MẬT, BẤP HỢP PHÁP

KINH NGHIỆM PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1936 - 1939
* KINH NGHIỆM

Nguyễn Văn Cừ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)