Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới I

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thành | Ngày 09/05/2019 | 234

Chia sẻ tài liệu: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới I thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

1. ảnh hưởng của tình hình thế giới đến Việt Nam sau chiến tranh.
2. Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 ? 1926).
3 . Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1924).
1. ảnh hưởng của tình hình thế giới đến Việt Nam sau chiến tranh.
Pháp
Đức
Hunggari
Angiêri
Ai Cập
Nga
Triều Tiên
Việt Nam
Trung Quốc
ấn Độ
Marốc
Mông cổ
Braxin
Achentina
10 - 1917

Chú giải:
Phong trào cách mạng thế giới.
?
Quốc tế cộng sản
Đảng Cộng sản thành lập
10 - 1917
Cách mạng Tháng Mười Nga.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
2 . Phong trào cách mạng Việt Nam
( 1919 - 1926).
a. Giai cấp tư sản dân tộc:
b. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
c. Phong trào công nhân ( 1919 ? 1925).
2. Phong trào cách mạng Việt Nam ( 1919 - 1926).
2. Phong trào cách mạng Việt Nam ( 1919 - 1926).
+ 1919, chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá".
+ 1923, chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Sài Gòn.
+ Xuất bản báo chí.
+ Thành lập Đảng Lập hiến.
+ Thành lập tổ chức chính trị.
+ Xuất bản báo chí tiến bộ.
+ 1924, " Tiếng bom Sa Diện"của Phạm Hồng Thái.
+ Mít tinh biểu tình đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926)
+ 1920, công hội được thành lập ở Sài Gòn.
+ 1922, công nhân các sở công thương tư nhân Bắc Kì bãi công.
+ 1924, công nhân nhà máy dệt, rượu, xay ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương bãi công.
+ 8/1925, công nhân xưởng Ba Son - Sài Gòn đấu tranh ngăn chuyến tầu của Pháp chở vũ khí đàn áp cách mạng Trung Quốc. Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác.
+ 1919
+1923
+
+
+
+
+ 1924
+ 1925????????????.1926
+1920,

+1922,

+ 1924,

+ 8/1925,
Đà Nẵng





Hà Nội
Hải Dương
Hải Phòng
Nam Định
Huế
Sài Gòn
Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926)
Hạn chế và tích cực của cách mạng Việt Nam ( 1919 ? 1925)?
2. Phong trào cách mạng Việt Nam ( 1919 - 1926).
+ 1919, ?chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá".
+ 1923, chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Sài Gòn.
+ Xuất bản báo chí.
+ Thành lập Đảng Lập hiến.
+ Thành lập tổ chức chính trị.
+ Xuất bản báo chí tiến bộ.
+ 1924, " Tiếng bom Sa Diện"của Phạm Hồng Thái.
+ Mít tinh biểu tình đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926)
+ 1920, công hội được thành lập ở Sài Gòn.
+ 1922, công nhân các sở công thương tư nhân Bắc Kì bãi công.
+ 1924, công nhân nhà máy dệt, rượu, xay ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương bãi công.
+ 8/1925, công nhân xưởng Ba Son - Sài Gòn đấu tranh ngăn chuyến tầu của Pháp chở vũ khí đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Thể hiện và cổ vũ tinh thần yêu nước.
Mang tính tự phát
- Thiếu sự liên kết giữa các phong trào.
3. Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1925).
Ai là người khắc phục những hạn chế đó của cách mạng Việt Nam?
Ngôi nhà tại Làng Hoàng Trù ( tức Làng Chùa, nay thuộc xã Kim Liên), quê ngoại và là nơi sinh của Nguyễn Tất Thành.
Trên con tầu La - tút - sơ Tơ - rê - vin, năm 1911 Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc
( 1911 - 1925)

Pháp
Nga
Anh
Việt Nam
Những nơi Nguyễn ái Quốc từng đến.
Chú giải
Trung Quốc
1911
3. Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1925).
1919, Nguyễn ái Quốc gửi bản yêu sách gồm 8 điểm đến hội nghị Vec xay đòi quyền độc lập và tự quyết cho nhân dân Việt Nam.
7/1920: NAQ đọc được bản luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
12/ 1920: Tại đại hội của Đảng Xã hội Pháp, NAQ đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và thành lập Đảng cộng sản Pháp.
- 1921, NAQ lập ra ? Hội liên hiệp thuộc địa?, xuất bản tờ báo ?Người cùng khổ? nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin.
- NAQ còn viết bài cho báo ?Nhân đạo?, ?Đời sống công nhân? và xuất bản cuốn sách ?Bản án chế độ TDP?
?Người cùng khổ?
?Bản án chế độ TDP?
6/ 1923, NAQ sang Liên Xô dự ? Đại hội quốc tế nông dân? và ở lại Liên Xô vừa nghiên cứu, làm việc ở Quốc tế cộng sản, viết bài cho báo Sự thật
7/1924, NAQ dự đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và có bài phát biểu về quan điểm lập trường của mình về vai trò c?a cách mạng thuộc địa.
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc 1911 - 1925
3. Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1925).
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về nước .
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Tìm đường cứu nước.
Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
3. Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1925).
Tìm ra con đường cứu nước: con đường cách mạng Vô sản
Truyền bá chủ nghĩa Mác ? Lênin về trong nước chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.
3. Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1925).
Cách mạng
tháng tám
thành công.
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi.
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước.
Đổi mới
đất nước.
Con ???ng cách m?ng vô s?n m� Nguy?n �i Qu?c l?a ch?n ?ó ??a cách m?ng Vi?t Nam gi�nh h?t th?ng l?i n�y ??n th?ng l?i khác trên con ?ường ??u tranh gi?i phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Cao trào cách mạng dâng cao toàn thế giới
Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc.

Phong trào cách mạng diễn ra sôi nổi.
Nguyễn ái Quốc
Dùng những kiến thức đã học trong bài ngày hôm nay để điền vào các ô trống sao cho phù hợp?
1
2
3
Đảng cộng sản VN ra đời
4
Bài 1. Con đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường truyền thống của những người đi trước ?
2. Phong trào cách mạng Việt Nam ( 1919 - 1926).
Họ và tên:??????????????????lớp 12
3. Nguyễn ái Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về trong nước ( 1919 - 1925).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)