PHÒNG TRÁNH TAI NẠN CHO TRẺ MẦM NON
Chia sẻ bởi Thái Hiền |
Ngày 03/05/2019 |
217
Chia sẻ tài liệu: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN CHO TRẺ MẦM NON thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
Ở TRẺ EM
BS.LƯU THỊ NHẤT PHƯƠNG
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ
Nguyên nhân
TAI NAÏN THÖÔNG TÍCH
ÔÛ TREÛ EM
Bỏng,té ngã,điện giật, ngộ độc , động vật cắn,ngạt nước do té hồ bơi, hoặc té vào chậu đựng nước,tai nạn giao thông,các vật sắc nhọn,dị vật đường thở,…
Bỏng là tổn thương của cơ thể do tác dụng trực tiếp của sức nóng (nhiệt độ cao), luồng điện, hoá chất, bức xạ gây nên
Bỏng là một trong những tai nạn rất nguy hiểm với trẻ em. Không những bỏng gây đau đớn, việc điều trị phức tạp, lâu dài, tốn kém mà còn gây tử vong cho trẻ, để lại nhiều di chứng nặng nề như sẹo, co kéo cơ hoặc da gây tàn phế suốt đời.
Các loại hình bỏng thường gặp ở trẻ em
Bỏng nhiệt ướt: bỏng do nước sôi, nồi canh …Đây là nguyên nhân chủ yếu. Tai nạn thường xảy ra khi phích nước sôi, đồ ăn nóng để ở trong tầm với hoặc lối đi của trẻ.
Bỏng nhiệt khô: bàn ủi,ống bô xe máy, lửa, hơi nóng của lò nung…
Bỏng hoá chất
Bỏng sét đánh/điện giật: Do trẻ nghịch điện hoặc do sét đánh thường rất nặng gây chết người do cháy hoặc ngừng thở ngừng tim.
Sơ cứu khi trẻ bị bỏng
- Loại bỏ tác nhân gây bỏng (chú ý đến vấn đề cởi quần áo cho trẻ, an ủi trẻ
- Nếu trẻ bất tỉnh -› hô hấp nhân tạo, nếu trẻ tỉnh -› làm theo các bước dưới đây :
Ngâm chỗ bỏng vào nước mát, sạch hoặc để chỗ bỏng dưới vòi nước đang chảy trong vòng 20 phút (không dùng nước đá)
Băng nhẹ vùng bị bỏng bằng băng sạch, tránh làm vỡ nốt phồng
Ủ ấm cho trẻ, cho uống nước, cháo loãng, súp
Tuyệt đối không bôi bất cứ thứ gì khác lên vết bỏng
Phòng tránh tai nạn bỏng cho trẻ
Bố trí bếp nấu ăn hợp lý. Để bếp lò phẳng, cao ngoài tầm với hoặc có vách ngăn không cho trẻ nhỏ tới gần.
Không để đồ vật đựng nước nóng trong tầm với trẻ em (nồi canh, phích nước, vòi nước nóng, bàn là đang nóng, ống bô xe máy ...).
Luôn kiểm tra nhiệt độ của thức ăn, đồ uống trước khi cho trẻ ăn, uống; nhiệt độ nước tắm rửa
Không để trẻ nhỏ tiếp xúc với diêm, bật lửa, lửa, nước sôi, thức ăn nóng, bếp đang đun...
Sử dụng các dụng cụ nhiệt, điện phải đảm bảo an toàn.
Các hoá chất phải để đúng nơi quy định, có dán nhãn mác.
Điện giật
Có thể gây bỏng, tổn thương thần kinh, ngừng tim và dẫn tới tử vong.
Sơ cứu:
Nhanh chóng ngắt nguồn điện hoặc tách dây điện khỏi người bị nạn.
Sơ cứu bỏng (nếu có).
Nếu trẻ bất tỉnh, gọi cấp cứu, tiến hành cấp cứu cơ bản.
Ngộ độc
Biểu hiện: Nôn, đau bụng, ỉa chảy, da xanh tái, khó thở, đau đầu, chóng mặt. Nặng có thể co giật, xuất huyết, hôn mê.
Sơ cứu:
- Gây nôn: Ngộ độc trước 6h nếu trẻ tỉnh. Không áp dụng trong ngộ độc axit, kiềm, xăng dầu.
- Tắm, gội bằng xà phòng, nước sạch nếu nhiễm độc qua da, niêm mạc.
- Nếu có dấu hiệu năng, nhanh chóng vận chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.
Xử trí khi gãy xương
Mục đích chính của xử trí gãy xương là hạn chế di lệch, giảm đau, phòng sốc và các tổn thương thứ phát tại vùng tổn thương.
- Xác định vị trí gãy xương
- Đánh giá và kiểm soát chảy máu. Đề phòng sốc.
- Hạn chế dịch chuyển, xê dịch vùng tổn thương.
- Bất động vùng tổn thương bằng nẹp hay băng ép (khi cần thiết).
- Kê vùng tổn thương lên cao
Nguyên tắc bất động bằng nẹp:
- Chỉ nẹp khi cần thiết.
- Không gây đau hoặc khó chịu thêm
Sơ cứu chi gãy
- Chủ yếu là bất động. Việc bất động giúp hạn chế cac cử động và đau đớn liên quan đến gãy xương.
- Đối với các gãy xương lớn (gãy xương chậu, xương đùi, gãy nhiều xương…) trước hết cần kiểm tra xem có tắc nghẽn đường thở và sốc không. Đặt nạn nhân nằm trên bề mặt cứng, thẳng như ván cứng ( trong tổn thương cột sống) hay bảng, cánh cửa, những vật thay thế khác.
- Cầm máu trước khi bất động đối với gãy xương hở.
- Không cố gắng nắn đầu xương gãy về bị trí ban đầu trong quá trình bất động xương.
- Nẹp xương gãy: trên và dưới vị trí xương gãy một khớp.
Vết thương
Nếu trầy nhẹ: rửa bằng nước lạnh và dùng một thuốc sát trùng không gây đau (như thuốc tím loãng), che lại bằng băng cá nhân hay miếng gạc vô trùng.
Với các vết thương ở bàn tay, cổ tay, cùi chỏ, đầu gối, ngón chân, mi mắt hay môi, phải cho bác sĩ xem xét khả năng tổn thương mạch máu, dây thần kinh hay dây gân.
Nếu máu chảy nhiều, dùng gạc hoặc khăn tay sạch đè mạnh lên. Không dùng cồn để rửa vết thương. Xin ý kiến bác sĩ về việc tiêm vaccine và huyết thanh kháng uốn ván.
Điều tránh tuyệt đối là không được dùng tay móc họng của trẻ vì có thể làm trầy xước hoặc rách các cấu trúc trong họng, miệng, hoặc làm dị vật đi vào sâu hơn.
Phòng tránh:
- Tuyệt đối tránh để trẻ chơi với các đồ chơi nhỏ, dễ vỡ, tiền xu.
- Khi cho trẻ ăn, nên tập cho trẻ thói ăn trong yên tĩnh, không cười đùa rất dễ sặc.
- Không để trẻ tự ăn các loại cây có hạt.
Xin chân thành cám ơn sự chú ý lắng nghe
Ở TRẺ EM
BS.LƯU THỊ NHẤT PHƯƠNG
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ
Nguyên nhân
TAI NAÏN THÖÔNG TÍCH
ÔÛ TREÛ EM
Bỏng,té ngã,điện giật, ngộ độc , động vật cắn,ngạt nước do té hồ bơi, hoặc té vào chậu đựng nước,tai nạn giao thông,các vật sắc nhọn,dị vật đường thở,…
Bỏng là tổn thương của cơ thể do tác dụng trực tiếp của sức nóng (nhiệt độ cao), luồng điện, hoá chất, bức xạ gây nên
Bỏng là một trong những tai nạn rất nguy hiểm với trẻ em. Không những bỏng gây đau đớn, việc điều trị phức tạp, lâu dài, tốn kém mà còn gây tử vong cho trẻ, để lại nhiều di chứng nặng nề như sẹo, co kéo cơ hoặc da gây tàn phế suốt đời.
Các loại hình bỏng thường gặp ở trẻ em
Bỏng nhiệt ướt: bỏng do nước sôi, nồi canh …Đây là nguyên nhân chủ yếu. Tai nạn thường xảy ra khi phích nước sôi, đồ ăn nóng để ở trong tầm với hoặc lối đi của trẻ.
Bỏng nhiệt khô: bàn ủi,ống bô xe máy, lửa, hơi nóng của lò nung…
Bỏng hoá chất
Bỏng sét đánh/điện giật: Do trẻ nghịch điện hoặc do sét đánh thường rất nặng gây chết người do cháy hoặc ngừng thở ngừng tim.
Sơ cứu khi trẻ bị bỏng
- Loại bỏ tác nhân gây bỏng (chú ý đến vấn đề cởi quần áo cho trẻ, an ủi trẻ
- Nếu trẻ bất tỉnh -› hô hấp nhân tạo, nếu trẻ tỉnh -› làm theo các bước dưới đây :
Ngâm chỗ bỏng vào nước mát, sạch hoặc để chỗ bỏng dưới vòi nước đang chảy trong vòng 20 phút (không dùng nước đá)
Băng nhẹ vùng bị bỏng bằng băng sạch, tránh làm vỡ nốt phồng
Ủ ấm cho trẻ, cho uống nước, cháo loãng, súp
Tuyệt đối không bôi bất cứ thứ gì khác lên vết bỏng
Phòng tránh tai nạn bỏng cho trẻ
Bố trí bếp nấu ăn hợp lý. Để bếp lò phẳng, cao ngoài tầm với hoặc có vách ngăn không cho trẻ nhỏ tới gần.
Không để đồ vật đựng nước nóng trong tầm với trẻ em (nồi canh, phích nước, vòi nước nóng, bàn là đang nóng, ống bô xe máy ...).
Luôn kiểm tra nhiệt độ của thức ăn, đồ uống trước khi cho trẻ ăn, uống; nhiệt độ nước tắm rửa
Không để trẻ nhỏ tiếp xúc với diêm, bật lửa, lửa, nước sôi, thức ăn nóng, bếp đang đun...
Sử dụng các dụng cụ nhiệt, điện phải đảm bảo an toàn.
Các hoá chất phải để đúng nơi quy định, có dán nhãn mác.
Điện giật
Có thể gây bỏng, tổn thương thần kinh, ngừng tim và dẫn tới tử vong.
Sơ cứu:
Nhanh chóng ngắt nguồn điện hoặc tách dây điện khỏi người bị nạn.
Sơ cứu bỏng (nếu có).
Nếu trẻ bất tỉnh, gọi cấp cứu, tiến hành cấp cứu cơ bản.
Ngộ độc
Biểu hiện: Nôn, đau bụng, ỉa chảy, da xanh tái, khó thở, đau đầu, chóng mặt. Nặng có thể co giật, xuất huyết, hôn mê.
Sơ cứu:
- Gây nôn: Ngộ độc trước 6h nếu trẻ tỉnh. Không áp dụng trong ngộ độc axit, kiềm, xăng dầu.
- Tắm, gội bằng xà phòng, nước sạch nếu nhiễm độc qua da, niêm mạc.
- Nếu có dấu hiệu năng, nhanh chóng vận chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.
Xử trí khi gãy xương
Mục đích chính của xử trí gãy xương là hạn chế di lệch, giảm đau, phòng sốc và các tổn thương thứ phát tại vùng tổn thương.
- Xác định vị trí gãy xương
- Đánh giá và kiểm soát chảy máu. Đề phòng sốc.
- Hạn chế dịch chuyển, xê dịch vùng tổn thương.
- Bất động vùng tổn thương bằng nẹp hay băng ép (khi cần thiết).
- Kê vùng tổn thương lên cao
Nguyên tắc bất động bằng nẹp:
- Chỉ nẹp khi cần thiết.
- Không gây đau hoặc khó chịu thêm
Sơ cứu chi gãy
- Chủ yếu là bất động. Việc bất động giúp hạn chế cac cử động và đau đớn liên quan đến gãy xương.
- Đối với các gãy xương lớn (gãy xương chậu, xương đùi, gãy nhiều xương…) trước hết cần kiểm tra xem có tắc nghẽn đường thở và sốc không. Đặt nạn nhân nằm trên bề mặt cứng, thẳng như ván cứng ( trong tổn thương cột sống) hay bảng, cánh cửa, những vật thay thế khác.
- Cầm máu trước khi bất động đối với gãy xương hở.
- Không cố gắng nắn đầu xương gãy về bị trí ban đầu trong quá trình bất động xương.
- Nẹp xương gãy: trên và dưới vị trí xương gãy một khớp.
Vết thương
Nếu trầy nhẹ: rửa bằng nước lạnh và dùng một thuốc sát trùng không gây đau (như thuốc tím loãng), che lại bằng băng cá nhân hay miếng gạc vô trùng.
Với các vết thương ở bàn tay, cổ tay, cùi chỏ, đầu gối, ngón chân, mi mắt hay môi, phải cho bác sĩ xem xét khả năng tổn thương mạch máu, dây thần kinh hay dây gân.
Nếu máu chảy nhiều, dùng gạc hoặc khăn tay sạch đè mạnh lên. Không dùng cồn để rửa vết thương. Xin ý kiến bác sĩ về việc tiêm vaccine và huyết thanh kháng uốn ván.
Điều tránh tuyệt đối là không được dùng tay móc họng của trẻ vì có thể làm trầy xước hoặc rách các cấu trúc trong họng, miệng, hoặc làm dị vật đi vào sâu hơn.
Phòng tránh:
- Tuyệt đối tránh để trẻ chơi với các đồ chơi nhỏ, dễ vỡ, tiền xu.
- Khi cho trẻ ăn, nên tập cho trẻ thói ăn trong yên tĩnh, không cười đùa rất dễ sặc.
- Không để trẻ tự ăn các loại cây có hạt.
Xin chân thành cám ơn sự chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)