Phòng chống tệ nạn xã hội
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Phú |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: phòng chống tệ nạn xã hội thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
UBND tỉnh Hưng Yên
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Tập huấn nghiệp vụ công tác hoạt động xã hội
( Chương trình dành cho cán bộ làm công tác xã hội cấp xã)
Một số vấn đề chung về tệ nạn xã hội
I- Quan niệm về tệ nạn xã hội:
Khái niệm :
- Tệ nạn xã hội là biểu hiện hành vi sống trái với chuẩn mực đạo đức, đi ngược lại truyền thống dân tộc gây hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Tệ nạn xã hội là hành vi không được xã hội thừa nhận, bị xã hội lên án, có tính lây sang nhiều người, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
2. Các loại tệ nạn xã hội: Ma tuý, mại dâm, cờ bạc, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, bạo lực gia đình.
Ngày nay một số tệ nạn xã hội đã phát triển và có xu hướng tăng nhanh như: mại dâm, ma tuý...mà những tệ nạn này gắn liền với việc lây lan căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
Như vậy, các tệ nạn xã hội thực sự đã trở thành hiểm hoạ gây ra sự huỷ diệt giống nòi, đe doạ nghiêm trong tới sự phát triển của dân tộc, kìm hãm sự phát triển kinh tế, cho nên tệ nạn xã hội nhất định phải bị loại trừ ra khỏi cuộc sống xã hội.
A. Một số vấn đề chung về tệ nạn xã hội
II. tệ nạn ma túy:
1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm chất ma tuý:
a) Ma tuý là một chất tự nhiên hoặc tổng hợp khi đưa vào cơ thể người dưới bất kỳ hình thức nào (uống, hút, hít, chích) sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc gây ảo giác.
b) Một số chất ma tuý điển hình:
* Thuốc phiện:
- Cao của nhựa cây thuốc phiện có mầu nâu
- Sử dụng: hút, chích
- Hút: tẩu, sới, bi
- Bi thuốc: 10 - 15nghìn đồng/1bi
- Bi thuốc sái: 2-3nghìn đồng/bi
- Chích: đun sái thuốc - cho vào bơm tiêm
Một số chất ma tuý điển hình
Cây thuốc phiện (anh túc)
Quả thuốc phiện
Lấy nhựa thuốc phiện
Nhựa chẩy ra từ quả thuốc phiện
Thuốc phiện (Opium)
Dụng cụ hút thuốc phiện
Con nghiện đang hut thuốc phiện
* Hêroin (Bạch phiến):
- Tinh chế từ thuốc phiện (>30kg thuốc phiện/1kg)
tổng hợp mà thành
- Bột màu trắng mịn, không mùi, vị hơi chua
- Đóng bánh 0,3kg
- Giá gốc 300triệu>bán lẻ 1,5 tỷ/1kg
- Độc hại hơn
- Sử dụng: hít, chích
Một số chất ma tuý điển hình
Heroin đóng gói
Tiêm chích ma tuý
Hai con nghiện đang hút ma tuý
Bơm kim tiêm dùng để chích ma tuý
* Ma tuý tổng hợp:
- Khác với 2 loại trên
- Là ma tuý kích thích thần kinh
- Dạng viên, ống, bột (viên phổ biến)
- Nhiều màu sắc, kích thước viên nhiều loại, tên gọi mỹ miều
- Nhiều tên gọi: Hồng phiến, Amphetamin, Methamphetamin, LSD25, Ectasy-viên lắc
- Sử dụng: uống
- Liều cao dễ gây bạo lực (ma tuý điên)
Một số chất ma tuý điển hình
Ma tuý tổng hợp
Ma tuý tổng hợp
+ Loạị mạnh: Bao gồm những ma túy luôn gây ra hiện tượng nghiện. Khi cai nghiện, thường gây ra những rối loạn nghiêm trọng về sinh lý - Hội chứng cai như: Thuốc phiện, hêroin, côcain, meth.
+ Loại trung bình: Nếu bị lạm dụng, thường gây nghiện do phản ứng dược lý. Gây tác dụng lạI cơ thể người dùng như thuốc giảm đau: moóc phin, dolargan hay thuốc an thần gây ngủ: seduzen, meprobamate.
+ Loại nhẹ: Thường là những chất gây nghiện có phản ứng của tâm lý, không phảI chịu sự kiểm soát và nghiêm cấm như : Nicotin từ lá của cây thuốc lá, caphêin chiết xuất từ hạt càphê
Mức độ gây nghiện
1.2. Khái niệm người nghiện ma tuý:
Người nghiện ma tuý là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này ( Mục 11, Điều 2, Luật phòng, chống ma tuý).
Người nghiện ma tuý là người thường xuyên lệ thuộc vào thuốc gây nghiện được gọi chung là ma tuý như: heroin, cocain, moocfine, thuốc phiện, cần sa... có sự thèm muốn mãnh liệt khó cưỡng lại được, khi không sử dụng ma tuý sẽ xuất hiện hội chứng cai.
II. tệ nạn ma túy:
Đặc trưng của người nghiện ma tuý
Có sự ham muốn sử dụng ma tuý rất khó kiềm chế được, thiếu thuốc sẽ lên cơn nghiện (xuất hiện hội chứng cai): uể oải, ngáp chảy nước mắt, sùi bọt mép, lên cơn co giật, đau đớn như có dòi bọ đục trong xương tuỷ
Để giải toả khỏi cơn đau đớn vật vã của cơn nghiện do đói thuốc, người nghiện có thể làm bất cứ điều gì (lừa dối, trộm cắp, cướp giật, giết người...) để có tiền sử dụng lại chất ma tuý
* Giai đoạn 1: Dùng ma tuý người lâng lâng dễ chịu, khoái cảm..., không có thì thấy "nhạt nhẽo", thèm muốn...
* Giai đoạn 2: Dùng ma tuý trở thành nhu cầu, thiếu nó thì thèm muốn, không chịu nổi, phải tìm ma tuý bằng mọi cách.
* Giai đoạn 3: Dùng ma tuý với liều lượng ngày càng cao.
* Giai đoạn 4: Cai ma tuý, không cai được, cai lại... Quá trình này diễn ra phức tạp, làm cho người nghiện khốn khổ về tinh thần, đau đớn về thể xác, kiệt quệ tài chính...
* Giai đoạn 5: Ở giai đoạn 4 mà không cai nghiện thì chuyển sang thời kỳ nguy hiểm - thời kỳ khủng bố tinh thần trầm trọng, dễ dẫn đến những hành vi thiếu lý trí, nguy hiểm.
Cấp độ nghiện ma tuý
Việc phát hiện người nghiện ma tuý phụ thuộc vào việc người nghiện đang ở giai đoạn nào của quá trình nghiện
Khi một người mới bắt đầu dùng ma tuý, thường khó phát hiện. Tuy vậy, nếu có quan hệ thân thiết với người nghiện thì có thể phát hiện sớm được. Nếu người mới dùng ma tuý khoa trương hoặc mô tả tác dụng của ma tuý với những cảm giác mới lạ khi sử dụng ma tuý, thì có thể phát hiện sớm và kịp thời có biện pháp chấm dứt tương đối dễ
Dấu hiệu nhận biết sớm người nghiện ma tuý
- Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền không có lý do chính đáng.
Thường xuyên xin tiền người thân, hay bán đồ đạc cá nhân và của gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt.
- Trong túi quần, cặp sách, phòng ở thường có giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm tiêm, nước cất, gói nhỏ Hêrôin.
- Có vết kim tiêm ở tay, chân nơi nổi rõ các tĩnh mạch.
- Người sử dụng ma tuý nặng: sức khoẻ giảm sút rõ rệt, thường xuyên ngáp vặt, mắt lờ đờ, da tái, môi thâm, cơ thể hôi hám, ngại tắm giặt, ăn mặc lôi thôi.
Dấu hiệu nhận biết sớm
người nghiện ma tuý ( tiếp)
Dấu hiệu nhận biết sớm
người nghiện ma tuý
( tiếp)
- Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, bỏ bê vệ sinh cá nhân.
Nếu còn đi học thì thường đi học muộn, bỏ giờ học, ngủ gà ngủ gật trong lớp, học lực giảm sút nhanh.
Nếu là người lao động thì ngại lao động, hiệu quả lao động giảm sút.
- Đi lại có quy luật: mỗi ngày, cứ đến một giờ nhất định dù có đang bận việc gì cũng tìm cách, kiếm cớ để đi khỏi nhà.
- Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: Thức khuya, đêm ít ngủ, sáng dậy muộn, ngày ngủ nhiều.
- Hay tụ tập, đi lại, đàn đúm với những người “không bình thường”: người không lao động, không học hành... hoặc chơi thân với người sử dụng ma tuý.
Dấu hiệu nhận biết sớm
người nghiện ma tuý
( tiếp)
Hội chứng cai:
Khi thiếu thuốc hoặc ngừng sử dụng ma tuý sẽ xuất hiện những triệu chứng lên cơn (gọi là Hội chứng cai) như: ngáp, thèm, toát mồ hôi, co cứng cơ bụng, chẩy nước mắt, nước mũi, dị cảm (nhưư có dòi bọ đục xưương tuỷ), co khớp, dãn đồng tử, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, buồn nôn, sùi bọt mép, đi ngoài lỏng...
Lên cơn nghiện ma tuý
II. tệ nạn ma túy:
2. Thực trạng tệ nạn ma tuý:
2.1. Trên toàn quốc:
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện toàn quốc có gần 200.000 người nghiện ma tuý. Số người nghiện tăng trung bình 10%/năm Người nghiện ma tuý ở độ tuổi dưới 30 chiếm khoảng 70% đến 90% (Tuỳ theo từng địa phương). Người nghiện ma truý ở lứa tuổi trẻ tăng nhanh; tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên tuy đã được áp dụng nhiều hình thức ngăn chặn nhưng kết quả chưa bền vững, có nơi, có lúc vẫn tăng nghiêm trọng.
Trước đây, người nghiện ma tuý thường dùng hình thức sử dụng ma tuý là hút thuốc phiện ( 80% người nghiện sử dụng hình thức này), hiện nay người nghiện sử dụng nhiều hình thức hơn như: hít, nuốt, đặc biệt là tiêm chích (70% người nghiện) trở thành một trong những nguy cơ lây nhiễm HIV lớn nhất hiện nay. Theo báo cáo của Văn phòng thường trực phòng, chống ma tuý, ước tính có 65% tổng số người nhiễm HIV trong cả nước có nguyên nhân lây nhiễm là do tiêm chích ma tuý.
Hiện nay có rất nhiều loại ma tuý khác nhau. ở nước ta người nghiện chủ yếu sử dụng heroin (chiếm 80 - 95%), còn lại là sử dụng thuốc phiện, cần sa, cocain và các loại ma tuý tổng hợp khác như: hồng phiến, Methamphetamin, LSD25, Ectasy- viên lắc... Có một số loại ma tuý tổng hợp mới xuất hiện ở Việt Nam gây hậu quả rất nguy hiểm, nếu dùng liều cao rất dễ gây bạo lực (ma tuý điên).
2. Thực trạng tệ nạn ma tuý:
2.2. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên:
Theo tổng hợp của Công an tỉnh Hưng Yên, số người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý từ năm 1998 tới cuối năm 2008 cụ thể như sau:
- Năm 1998 có 499 người nghiện ma tuý
- Năm 2001: 602 người ở 78/160 xã/phường.
- Năm 2005: có 1.155 ở 111/161 xã, phường
- Năm 2006: 1.062 người
- Năm 2007: 1.033 người, có 125/161 xã/P ( chiếm 77% ) có người nghiện ( còn 36 xã chưa phát hiện )
- Cuối năm 2008 có 1004 người, có 132/161 xã có người nghiện ( còn 29 xã chưa phát hiện )
Trong đó: Địa bàn thành phố, thị trấn 204 người, nông thôn 800 người; có 02 người là nữ, 01 giáo viên, 07 cán bộ công nhân viên; 133 có tiến án tiền sự; 3 người có tuổi từ 16 đến 18; 100 người tuổi từ 18 đến 25; 543 người tuổi từ 25- 35; 354 người tuổi từ 35 đến 55; trên 55 tuổi có 04 người.
II. tệ nạn ma túy:
Cụ thể số người nghiện tại các huyện, thành phố như sau: TP Hưng Yên 189; Yên Mỹ 153; Mỹ hào 115; Khoái Châu 112; Kim Động 107; Văn Lâm 97, Văn Giang 83; Ân Thi 65; Tiên Lữ 44; Phù Cừ 39.
Hàng năm trên địa bàn tỉnh trung bình có 15 người nghiện chết do bị AIDS hoặc do sốc thuốc.
Theo báo cáo của Sở Y tế, đến cuối năm 2008 toàn tỉnh có 795 người nhiễm HIV, trong đó nam giới chiếm 84%, số người nhiễm HIV do tiêm chích ma tuý chiếm 82% (như vậy toàn tỉnh có khoảng 700 người nghiện ma tuý bị nhiễm HIV trên tổng số hơn 1.000 người, chiếm tỷ lệ gần 70% số người nghiện). Đây thực sự là con số đáng báo động về thực trạng lây nhiễm HIV trong số người nghiện ma tuý trên địa bàn tỉnh.
II. tệ nạn ma túy:
2. Thực trạng tệ nạn ma tuý:
2.2. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: ( tiếp theo)
II. tệ nạn ma túy:
3. Tác hại của nghiện ma tuý:
* Đối với người nghiện:
Suy nhược cơ thể, sức khoẻ giảm sút, mất khả năng lao động, dễ mắc các bệnh về phổi, gan, não... sớm dẫn đến cái chết (Tiêm chích ma tuý làm lây nhiễm nhanh HIV/AIDS)
* Đối với gia đình:
Kinh tế sa sút, khánh kiệt, nghèo túng, suy thoái nòi giống. Gia đình bất hoà, sống nơm nớp lo âu, thấp thỏm, hạnh phúc gia đình dễ tan vỡ.
* Đối với xã hội:
- Gây mất trật tự, an toàn xã hội, tăng tội phạm trộm cắp, cướp của, thậm trí giết người.
- Lm tang nhanh s? ngu?i nhi?m HIV/AIDS
- Làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội: xã hội phải chi những khoản tiền lớn để nuôi, cai nghiện, chi cho các hoạt động thông tin, tuyên truyền...
Khống chế con nghiện
Mất hết tính người
Bị pháp luật trừng trị
Gia đình tan vỡ
Mang bệnh tật cho xã hội
Đói nghèo, chết chóc
Xã hội chung tay hành động
II. tệ nạn ma túy:
4. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý:
+ Hiểu biết kém, thiếu thông tin về tác hại của ma tuý.
+ Đa số thanh thiếu niên thích đua đòi, thích ăn chơi với nhu cầu khoái cảm cao, nhất là ở thành phố, thị xã, thanh thiếu niên thích tò mò, muốn tìm nguồn cảm hứng mới để mua vui, giảm sầu, khi bạn bè rủ rê, lôi kéo sẽ bắt chước sau quen dần sinh nghiện.
+ Những người gặp bế tắc trong cuộc sống (Thất nghiệp, nghèo đói, mâu thuẫn trong gia đình, xã hội, bất hạnh trong cuộc sống, thất bại trong tình yêu...) cũng thường tìm đến ma tuý như một giải pháp để quên đi hiện tại, giải thoát trong chốc lát, nhưng hết cơn say lại phải đối mặt với thực tế, bất lực lại quay về với thuốc.
+ Do chữa trị bệnh, sử dụng do tính chất công việc
II. tệ nạn ma túy:
4. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý: ( tiếp theo)
+ Do môi trường xã hội, thói quen tập quán sinh hoạt ở địa phương. ở một số vùng miền núi phía bắc do tập quán trồng cây thuốc phiện mà người nghiện ở đây cao.
+ Do cộng đồng chưa coi trọng công tác phòng, chống ma tuý
+ Gia đình không quan tâm, quan tâm không đúng mực hoặc quá nuông chiều. Nhà trường, tổ chức đoàn thể chưa định hướng giáo dục đầy đủ.
+ Hình thức hoạt động của các tổ chức thanh niên, đoàn thể chưa thực sự thu hút thanh niên vào sinh hoạt, chưa là nơi để các thành viên trao đổi về cuộc sống, hoài bão...chính vì thiếu những sân chơi bổ ích, lành mạnh, dẫn đến buồn chán, chơi bời
+ ảnh hưởng của lối sống thực dụng, buông thả của cơ chế thị trường.
Các vũ trường
ăn chơi đua đòi
Cây thuốc phiện trước đây được trồng nhiều trên những bản làng xa xôi
Tập quán canh tác
Thầy cúng Đặng Kim Khoẳn
Tập tục thờ cúng Thần thuốc phiện ở miền núi
Thần thuốc phiện với cây gậy có hình quả anh túc
Thần thuốc phiện được thờ cúng ở Hà Giang
Thung Lũng Hang Kia
Đường vào Thung lũng Hang Kia
Mai Châu - Hoà Bình
Khu nhà của Vàng A Khua cũng chính là một “pháo đài”. Ngày 5-2-2010 tại đây đã có ba sĩ quan công an hi sinh và tám cán bộ chiến sĩ bị thương trong cuộc đọ súng với y.
II. tệ nạn ma túy:
5. Giải pháp phòng, chống tệ nạn ma tuý:
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về tệ nạn ma tuý.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm ngăn chặn, xử lý vi phạm.
Thay đổi lối suy nghĩ, loại bỏ tập tục sinh hoạt cổ hủ, lạc hậu, đem lại đời sống văn minh cho các dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.
- Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
Lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư.
Có chính sách hỗ trợ kịp thời, tạo công ăn việc làm cho các đối tượng dễ mắc vào các tệ nạn xã hội; đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho người sau cai nghiện.
- Mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội.
Giáo dục, dạy nghề cho người nghiện ma tuý
Tạo việc làm
Tuyên truyền
Những yếu tố giúp mỗi người tránh xa ma tuý
- Trình độ học vấn, nhận thức
- Ý thức chấp hành pháp luật, tổ chức kỷ luật, nội quy, quy chế.
- Sống có lý tưởng
- Có sức khoẻ, thể chất và tinh thần
- Sự tự bằng lòng với mình
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc
- Nhận thức và thái độ dứt khoát "Không" với ma tuý
III. Tệ nạn mại dâm:
1. Khái niệm: (Theo Pháp lệnh phòng, chống mại dâm)
- Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
- Mua dâm là hành vi dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.
- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm
Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
III. Tệ nạn mại dâm:
1. Khái niệm: (Theo Pháp lệnh phòng, chống mại dâm) - Tiếp
- Tổ chức hoạt động mại dâm là hành vi bố trí, sắp xếp để thưc hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Cưỡng bức bán dâm là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.
- Môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Bảo kê mại dâm là hành vi lợi dụng các chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại dâm.
III. Tệ nạn mại dâm:
2. Thực trạng tệ nạn mại dâm:
2.1. Trên toàn quốc:
Năm 2002, theo ước tính của các địa phương trong toàn quốc có trên 51.000 đối tượng bán dâm, trong đó số đối tượng có hồ sơ quản lý là 16.800 người; năm 2005, ước tính toàn quốc có khoảng 31.000 đối tượng, trong đó số có hồ sơ quản lý là 13.064 đối tượng; năm 2008, ước tính cả nước có khoảng 40.000 người bán dâm, trong đó số có hồ sơ quản lý là 15.300 người.
Phụ nữ bán dâm ngày càng trẻ hoá, dưới 18 tuổi chiếm 15,3%, từ 18 đến 25 tuổi chiếm 42%, từ 25 đến 35 tuổi chiếm 35%. Nhìn chung trình độ văn hoá thấp, khoảng 80% học hết cấp 1 hoặc cấp 2, khoảng 10% mù chữ; số có trình độ hết cấp 3 trở lên đang có xu hướng gia tăng.
70% số bán dâm có hoàn cảnh kinh tế khó khăn (giảm 12% so với năm 2003). Động cơ làm gái bán dâm để kiếm được nhiều tiền hơn, nhanh hơn có chiều hướng gia tăng. Khoảng 20% người bán dâm hoạt động có đường dây, 20% hoạt động nơi công cộng, 60% hoạt động trá hình trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ. Phụ nữ bán dâm ít có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ phòng, chống HIV, hỗ trợ học nghề, tạo việc làm...
III. Tệ nạn mại dâm:
2.2. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên:
- Theo thống kê của các ngành có liên quan, hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 250 cơ sở kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ cao trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn tới hoạt động mại dâm. Trong đó có 120 cơ sở kinh doanh lưu trú, 25 cơ sở xông hơi, masage, 60 cơ sở gội đầu tầm quất, 10 cơ sở cà phê đèn mờ, còn lại là các cơ sở kinh doanh Karaoke, nhà hàng.. Một số huyện tập trung nhiều các loại hình trên là: Mỹ Hào, Yên Mỹ, Thành phố Hưng Yên, Văn Lâm.
- Hiện có khoảng trên 250 nhân viên nữ phục vụ tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ. Số nhân viên này luôn thay đổi nơi làm việc, trong đó có khoảng 70 - 80% là người từ các tỉnh khác đến. Đây là nhóm nguy cơ cao dễ dẫn đến hoạt động mại dâm.
- Năm 2008, trên địa bàn tỉnh không có điểm nóng về tệ nạn mại dâm. Tuy nhiên qua kiểm tra đã phát hiện và bắt giữ 10 cơ sở có hoạt động mại dâm.
Các cơ sở KDDV là nơi dễ nảy sinh hoạt động mại dâm. Qua quá trình kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ, Đội kiểm tra liên ngành 178 của tỉnh đã phát hiện và xử lý những lỗi vi phạm của các cơ sở kinh doanh dịch vụ như: không có giấy phép kinh doanh, không khai báo tạm trú tạm vắng cho cơ quan chức năng, kinh doanh không đúng như nội dung đã đăng ký, không ký kết hợp đồng với người lao động hoặc không giao cho người lao động hợp đồng lao động,...Trong đó các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ vi phạm nhiều nhất là không khai báo tạm trú tạm vắng, không giao hợp đồng cho người lao động.
Những lỗi vi phạm điển hình của các cơ sở KDDV
3. Tác hại của tệ nạn mại dâm:
- Người bán dâm thường bị mắc các bệnh xã hội như: Giang mai, lậu nấm.....dễ bị lây truyền căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
- Người bán dâm thường lười lao động hoặc không lao động, ảnh hưởng tới nguồn lao động xã hội.
- Tệ nạn mại dâm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, phải chi phí không nhỏ hàng năm để khám, chữa bệnh, phục hồi nhân phẩm, tuyên truyền, giáo dục, phát hiện, triệt phá...Tệ nạn mại dâm làm xói mòn đạo dức xã hội, ảnh hướng đến hạnh phúc của nhiều gia đình.
- Tệ nạn mại dâm ảnh hướng đến trật tự xã hội, liên quan đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác như: nghiện hút, cờ bạc, phạm pháp hình sự...của người bán dâm và mua dâm "Mại dâm là bạn đồng hành với tội phạm và hình bóng của HIV/AIDS".
III. Tệ nạn mại dâm:
Cơ sở kinh doanh dịch vụ - nơi tiềm ẩn, phát sinh tệ nạn xã hội
Tẩm quất, masage
Quán cà phê
Gái gọi đứng chờ khách
Trong phòng hát karaoke
Gái bán dâm
Vũ trường
Bắt quả tang mua bán dâm
III. Tệ nạn mại dâm:
4. Nguyên nhân của tệ nạn mại dâm:
Tệ nạn mại dâm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng tập trung chủ yếu ở các nguyên nhân chính sau:
- Do ảnh hưởng của cơ chế thị trường (có cầu - có cung), do tác động của văn hoá phẩm đồi truỵ; vì siêu lợi nhuận nên các đối tượng chủ chứa, môi giới mại dâm bất chấp pháp luật, tìm đủ mọi thủ đoạn tinh vi, có tổ chức đường dây, địa điểm hoạt động được bảo vệ chặt chẽ, nguỵ trang để che mắt nhân dân và các cơ quan chức năng.
- Một số lao động nữ lười lao động, thích đua đòi ăn chơi; một số không có việc làm; điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, . dễ bị lợi dụng lừa gạt, dẫn dắt, dẫn đến hoạt động mại dâm.
- Một số cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này, chưa thực sự coi trọng công tác phòng, chống tệ nạn mại dâm và có tư tưởng trông chờ, ỷ lại hoặc né tránh, coi đây là công việc của các ngành chức năng, của cấp trên.
- Sự phối hợp hoạt động, kiểm tra chưa đồng bộ. Một số vấn đề liên quan đến cơ chế chính sách dành cho hoạt động phòng, chống tệ nạn mại dâm chưa đồng bộ, cụ thể.
- Việc quản lý địa bàn, hộ khẩu tại các xã, phường, thị trấn còn chưa chặt chẽ.
- Việc cấp phép kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ có nguy cơ cao dẫn tới hoạt động mại dâm như: Gội đầu, tẩm quất, thư giãn, masage xông hơi, nhà nghỉ...còn chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên kiểm tra, dẫn tới dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm trá hình.
- Việc xử lý các đối tượng vi phạm còn chưa nghiêm minh, nhất là đối với đối tượng là khách mua dâm.
III. Tệ nạn mại dâm:
4. Nguyên nhân của tệ nạn mại dâm: (tiếp)
Thanh niên chơi bời, lêu lổng
Đua đòi
Thích nơi dễ kích động
III. Tệ nạn mại dâm:
5. Giải pháp phòng, chóng tệ nạn mại dâm:
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về TNXH cho các tầng lớp nhân dân.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm ngăn chặn, xử lý vi phạm
- Quản lý chặt chẽ về thủ tục hành chính đối với cơ sở KDDV, người làm thuê: cấp phép KD, loại hình KD, thuế, giấy đăng ký tạm trú tạm vắng, hợp đồng lao động với người lao động, các thủ tục khác (vào sổ khách vào nghỉ, quản lý chứng minh thư nhân dân.).
- Tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho người nghiện ma tuý, gái bán dâm
- Lôi kéo, thu hút thanh niên vào những hoạt động xã hội lành mạnh, hạn chế lối sống thực dụng, buông thả, ăn chơi, đua đòi thiên về hưởng thụ.
III. Tệ nạn mại dâm:
5. Giải pháp phòng, chóng tệ nạn mại dâm: (tiếp)
- ChÝnh s¸ch hç trî cña §¶ng, nhµ níc, ®Þa ph¬ng cho nh÷ng ngêi lÇm lì
- Lång ghÐp c«ng t¸c ch÷a trÞ, qu¶n lý, gi¸o dôc ngêi nghiÖn ma tuý, ngêi m¹i d©m víi thùc hiÖn tèt c«ng t¸c x· héi th«ng qua c¸c ch¬ng tr×nh kinh tÕ - x· héi kh¸c hç trî cho c¸c ®èi tîng nµy t¸i hoµ nhËp céng ®ång, nh»m gi¶m thiÓu t×nh tr¹ng t¸i nghiÖn, t¸i ph¹m.
- Thµnh lËp c¸c C©u l¹c bé gióp ®ì, hç trî trong c«ng t¸c nµy, §éi ho¹t ®éng x· héi t×nh nguyÖn cÊp x·…
- Duy tr× h¹nh phóc gia ®×nh, gi¸o dôc con c¸i sèng cã lý tëng, cã ®¹o ®øc, hiÓu biÕt ph¸p luËt…
Có lối sống lành mạnh
Chọn nghề nghiệp phù hợp
Có việc làm ổn định
Luôn giữ hạnh phúc gia đình
b. Văn bản liên quan đến công tác phòng, chống tệ nạn xã hội:
I. Công tác phòng, chống mại dâm:
* Văn bản Trung ương:
- NghÞ quyÕt 05/CP, ngµy 29/01/1993 vÒ t¨ng cêng chØ ®¹o c«ng t¸c phßng, chèng m¹i d©m.
- NghÞ ®Þnh sè 135/2004/N§- CP ngµy 10/6/2004 cña ChÝnh phñ quy ®Þnh chÕ ®é ¸p dông biÖn ph¸p ®a ngêi vµo c¬ së ch÷a bÖnh, tæ chøc ho¹t ®éng cña c¬ së ch÷a bÖnh theo ph¸p lÖnh xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh vµ chÕ ®é ¸p dông ®èi víi ngêi cha thµnh niªn, ngêi tù nguyÖn vµo c¬ së ch÷a bÖnh.
- NghÞ ®Þnh sè 43/2005/N§ - CP ngµy 5/4/2005 cña ChÝnh phñ quy ®Þnh viÖc ®a ngêi nghiÖn ma tuý, ngêi b¸n d©m kh«ng cã n¬i c tró nhÊt ®Þnh vµo lu tró t¹m thêi t¹i c¬ së ch÷a bÖnh; Th«ng t liªn tÞch sè 31/2005/TTLT-BL§TBXH-BCA ngµy 25/10/2005 cña Bé Lao ®éng – Th¬ng binh vµ X· héi – Bé C«ng an híng dÉn thÞ hµnh mét sè ®iÒu cña NghÞ ®Þnh sè 43/2005/N§ - CP.
- Pháp lệnh số 10/2003/PL - UBTVQH11 ngày 14/3/2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về phòng, chống mại dâm (gọi tắt là Pháp lệnh phòng, chống mại dâm) ; Nghị định Số 178/2004/NĐ - CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm; Thông tư số 05/2006/TT - BLĐTBXH ngày 22/6/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thành lập và tổ chức hoạt động của Đội kiểm tra liên ngành về phòng, chống tệ nạn mại dâm;
- Quyết định số 155/2007/QĐ - TTg ngày 25/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm.
* Văn bản của tỉnh:
- Quyết định số 916/QĐ - UB ngày 18/5/2007 của UBND tỉnh về việc thành lập Đội kiểm tra liên ngành về phòng, chống tệ nạn mại dâm (Đội kiểm tra liên ngành 178)
I. Công tác phòng, chống mại dâm:
* Văn bản Trung ương: (tiếp)
iI. Công tác phòng, chống ma tuý:
* Văn bản Trung ương:
- Nghi quyết 06/CP, ngày 29/1/1993 về tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý.
- Luật số 23/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về phòng, chống ma tuý có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma tuý số 16/2008/QH12 ngày 03/6/2008, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009.
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL - UBTVQH ngày 02/7/2002 của Uỷ ban Thường vụ Qốc hội.
- Thông tư liên tịch số 27/2003/TTLT-BLĐTBXH-BTC-UBTƯMTTQVN ngày 18/12/2003 hướng dãn thành lập Đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã.
- Nghị định số 56/2002/NĐ - CP ngày 15/5/2002 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện tại gia đình, cộng đồng; Thông tư liên tịch 01/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 56/2002/NĐ - CP.
iI. Công tác phòng, chống ma tuý:
* Văn bản Trung ương: (tiếp)
- Nghị quyết liên tịch số 01/2005/NQLT- BLĐTBXH-BCA-BVHTT-UBTƯMTTQVN của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Văn hoá - Thông tin và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc quy định và hướng dẫn nội dung hoạt động, phân loại, đánh giá công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh không có tệ nạn ma tuý, mại dâm; Nghi quyết liên tịch số 01/2008/NQLT - BLĐTBXH-BCA-BVHTTDL-UBTƯMTTQVN của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Công an; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt nam Về việc ban hành "Các tiêu chí phân loại, chấm điểm đánh giá và biểu thống kê báo cáo về công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh không có tệ nạn ma tuý, mại dâm.
iI. Công tác phòng, chống ma tuý:
* Văn bản của tỉnh:
- Quyết định số 01/QĐ - UB ngày 18/2/2009 của UBND tỉnh về việc kiện toàn Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tội phạm; phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm.
- Kế hoạch số 03/KH - BCĐ ngày 22/7/2008 của Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tội phạm; phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm về triển khai phát động toàn dân tham gia vận động giúp đỡ người nghiện ma tuý cai nghiện và quản lý, hỗ trợ người sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng.
- Kế hoạch số 77- KH/TU ngày 29/10/2008 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác kiểm soát ma tuý trong tình hình mới; Kế hoạch sô 01/KH - BCĐ ngày 10/3/2009 của Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tội phạm; phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm về triển khai thực hiện Kế hoạch số 77- KH/TU.
Kết luận
Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Mỗi người hãy bằng nhận thức đúng đắn của mình về tệ nạn xã hội, có hành động thiết thực nhằm ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn này ra khỏi cuộc sống của chính mình, góp phần đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho bản thân, gia đình, xã hội, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, giàu đẹp.
Ma tuý là chất độc hại, nguy hiểm - dễ nghiện, khó cai - không được thử dù chỉ một lần
Phòng, chống tệ nạn ma tuý là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội
Cuộc sống bình yên là ước mơ của mỗi người
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Phòng Phòng, chống tệ nạn xã hội
Xin chân thành cảm ơn!
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Tập huấn nghiệp vụ công tác hoạt động xã hội
( Chương trình dành cho cán bộ làm công tác xã hội cấp xã)
Một số vấn đề chung về tệ nạn xã hội
I- Quan niệm về tệ nạn xã hội:
Khái niệm :
- Tệ nạn xã hội là biểu hiện hành vi sống trái với chuẩn mực đạo đức, đi ngược lại truyền thống dân tộc gây hậu quả nghiêm trọng cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Tệ nạn xã hội là hành vi không được xã hội thừa nhận, bị xã hội lên án, có tính lây sang nhiều người, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
2. Các loại tệ nạn xã hội: Ma tuý, mại dâm, cờ bạc, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, bạo lực gia đình.
Ngày nay một số tệ nạn xã hội đã phát triển và có xu hướng tăng nhanh như: mại dâm, ma tuý...mà những tệ nạn này gắn liền với việc lây lan căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
Như vậy, các tệ nạn xã hội thực sự đã trở thành hiểm hoạ gây ra sự huỷ diệt giống nòi, đe doạ nghiêm trong tới sự phát triển của dân tộc, kìm hãm sự phát triển kinh tế, cho nên tệ nạn xã hội nhất định phải bị loại trừ ra khỏi cuộc sống xã hội.
A. Một số vấn đề chung về tệ nạn xã hội
II. tệ nạn ma túy:
1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm chất ma tuý:
a) Ma tuý là một chất tự nhiên hoặc tổng hợp khi đưa vào cơ thể người dưới bất kỳ hình thức nào (uống, hút, hít, chích) sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc gây ảo giác.
b) Một số chất ma tuý điển hình:
* Thuốc phiện:
- Cao của nhựa cây thuốc phiện có mầu nâu
- Sử dụng: hút, chích
- Hút: tẩu, sới, bi
- Bi thuốc: 10 - 15nghìn đồng/1bi
- Bi thuốc sái: 2-3nghìn đồng/bi
- Chích: đun sái thuốc - cho vào bơm tiêm
Một số chất ma tuý điển hình
Cây thuốc phiện (anh túc)
Quả thuốc phiện
Lấy nhựa thuốc phiện
Nhựa chẩy ra từ quả thuốc phiện
Thuốc phiện (Opium)
Dụng cụ hút thuốc phiện
Con nghiện đang hut thuốc phiện
* Hêroin (Bạch phiến):
- Tinh chế từ thuốc phiện (>30kg thuốc phiện/1kg)
tổng hợp mà thành
- Bột màu trắng mịn, không mùi, vị hơi chua
- Đóng bánh 0,3kg
- Giá gốc 300triệu>bán lẻ 1,5 tỷ/1kg
- Độc hại hơn
- Sử dụng: hít, chích
Một số chất ma tuý điển hình
Heroin đóng gói
Tiêm chích ma tuý
Hai con nghiện đang hút ma tuý
Bơm kim tiêm dùng để chích ma tuý
* Ma tuý tổng hợp:
- Khác với 2 loại trên
- Là ma tuý kích thích thần kinh
- Dạng viên, ống, bột (viên phổ biến)
- Nhiều màu sắc, kích thước viên nhiều loại, tên gọi mỹ miều
- Nhiều tên gọi: Hồng phiến, Amphetamin, Methamphetamin, LSD25, Ectasy-viên lắc
- Sử dụng: uống
- Liều cao dễ gây bạo lực (ma tuý điên)
Một số chất ma tuý điển hình
Ma tuý tổng hợp
Ma tuý tổng hợp
+ Loạị mạnh: Bao gồm những ma túy luôn gây ra hiện tượng nghiện. Khi cai nghiện, thường gây ra những rối loạn nghiêm trọng về sinh lý - Hội chứng cai như: Thuốc phiện, hêroin, côcain, meth.
+ Loại trung bình: Nếu bị lạm dụng, thường gây nghiện do phản ứng dược lý. Gây tác dụng lạI cơ thể người dùng như thuốc giảm đau: moóc phin, dolargan hay thuốc an thần gây ngủ: seduzen, meprobamate.
+ Loại nhẹ: Thường là những chất gây nghiện có phản ứng của tâm lý, không phảI chịu sự kiểm soát và nghiêm cấm như : Nicotin từ lá của cây thuốc lá, caphêin chiết xuất từ hạt càphê
Mức độ gây nghiện
1.2. Khái niệm người nghiện ma tuý:
Người nghiện ma tuý là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này ( Mục 11, Điều 2, Luật phòng, chống ma tuý).
Người nghiện ma tuý là người thường xuyên lệ thuộc vào thuốc gây nghiện được gọi chung là ma tuý như: heroin, cocain, moocfine, thuốc phiện, cần sa... có sự thèm muốn mãnh liệt khó cưỡng lại được, khi không sử dụng ma tuý sẽ xuất hiện hội chứng cai.
II. tệ nạn ma túy:
Đặc trưng của người nghiện ma tuý
Có sự ham muốn sử dụng ma tuý rất khó kiềm chế được, thiếu thuốc sẽ lên cơn nghiện (xuất hiện hội chứng cai): uể oải, ngáp chảy nước mắt, sùi bọt mép, lên cơn co giật, đau đớn như có dòi bọ đục trong xương tuỷ
Để giải toả khỏi cơn đau đớn vật vã của cơn nghiện do đói thuốc, người nghiện có thể làm bất cứ điều gì (lừa dối, trộm cắp, cướp giật, giết người...) để có tiền sử dụng lại chất ma tuý
* Giai đoạn 1: Dùng ma tuý người lâng lâng dễ chịu, khoái cảm..., không có thì thấy "nhạt nhẽo", thèm muốn...
* Giai đoạn 2: Dùng ma tuý trở thành nhu cầu, thiếu nó thì thèm muốn, không chịu nổi, phải tìm ma tuý bằng mọi cách.
* Giai đoạn 3: Dùng ma tuý với liều lượng ngày càng cao.
* Giai đoạn 4: Cai ma tuý, không cai được, cai lại... Quá trình này diễn ra phức tạp, làm cho người nghiện khốn khổ về tinh thần, đau đớn về thể xác, kiệt quệ tài chính...
* Giai đoạn 5: Ở giai đoạn 4 mà không cai nghiện thì chuyển sang thời kỳ nguy hiểm - thời kỳ khủng bố tinh thần trầm trọng, dễ dẫn đến những hành vi thiếu lý trí, nguy hiểm.
Cấp độ nghiện ma tuý
Việc phát hiện người nghiện ma tuý phụ thuộc vào việc người nghiện đang ở giai đoạn nào của quá trình nghiện
Khi một người mới bắt đầu dùng ma tuý, thường khó phát hiện. Tuy vậy, nếu có quan hệ thân thiết với người nghiện thì có thể phát hiện sớm được. Nếu người mới dùng ma tuý khoa trương hoặc mô tả tác dụng của ma tuý với những cảm giác mới lạ khi sử dụng ma tuý, thì có thể phát hiện sớm và kịp thời có biện pháp chấm dứt tương đối dễ
Dấu hiệu nhận biết sớm người nghiện ma tuý
- Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền không có lý do chính đáng.
Thường xuyên xin tiền người thân, hay bán đồ đạc cá nhân và của gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt.
- Trong túi quần, cặp sách, phòng ở thường có giấy bạc, thuốc lá, kẹo cao su, bật lửa ga, bơm tiêm, nước cất, gói nhỏ Hêrôin.
- Có vết kim tiêm ở tay, chân nơi nổi rõ các tĩnh mạch.
- Người sử dụng ma tuý nặng: sức khoẻ giảm sút rõ rệt, thường xuyên ngáp vặt, mắt lờ đờ, da tái, môi thâm, cơ thể hôi hám, ngại tắm giặt, ăn mặc lôi thôi.
Dấu hiệu nhận biết sớm
người nghiện ma tuý ( tiếp)
Dấu hiệu nhận biết sớm
người nghiện ma tuý
( tiếp)
- Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, bỏ bê vệ sinh cá nhân.
Nếu còn đi học thì thường đi học muộn, bỏ giờ học, ngủ gà ngủ gật trong lớp, học lực giảm sút nhanh.
Nếu là người lao động thì ngại lao động, hiệu quả lao động giảm sút.
- Đi lại có quy luật: mỗi ngày, cứ đến một giờ nhất định dù có đang bận việc gì cũng tìm cách, kiếm cớ để đi khỏi nhà.
- Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: Thức khuya, đêm ít ngủ, sáng dậy muộn, ngày ngủ nhiều.
- Hay tụ tập, đi lại, đàn đúm với những người “không bình thường”: người không lao động, không học hành... hoặc chơi thân với người sử dụng ma tuý.
Dấu hiệu nhận biết sớm
người nghiện ma tuý
( tiếp)
Hội chứng cai:
Khi thiếu thuốc hoặc ngừng sử dụng ma tuý sẽ xuất hiện những triệu chứng lên cơn (gọi là Hội chứng cai) như: ngáp, thèm, toát mồ hôi, co cứng cơ bụng, chẩy nước mắt, nước mũi, dị cảm (nhưư có dòi bọ đục xưương tuỷ), co khớp, dãn đồng tử, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, buồn nôn, sùi bọt mép, đi ngoài lỏng...
Lên cơn nghiện ma tuý
II. tệ nạn ma túy:
2. Thực trạng tệ nạn ma tuý:
2.1. Trên toàn quốc:
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện toàn quốc có gần 200.000 người nghiện ma tuý. Số người nghiện tăng trung bình 10%/năm Người nghiện ma tuý ở độ tuổi dưới 30 chiếm khoảng 70% đến 90% (Tuỳ theo từng địa phương). Người nghiện ma truý ở lứa tuổi trẻ tăng nhanh; tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên tuy đã được áp dụng nhiều hình thức ngăn chặn nhưng kết quả chưa bền vững, có nơi, có lúc vẫn tăng nghiêm trọng.
Trước đây, người nghiện ma tuý thường dùng hình thức sử dụng ma tuý là hút thuốc phiện ( 80% người nghiện sử dụng hình thức này), hiện nay người nghiện sử dụng nhiều hình thức hơn như: hít, nuốt, đặc biệt là tiêm chích (70% người nghiện) trở thành một trong những nguy cơ lây nhiễm HIV lớn nhất hiện nay. Theo báo cáo của Văn phòng thường trực phòng, chống ma tuý, ước tính có 65% tổng số người nhiễm HIV trong cả nước có nguyên nhân lây nhiễm là do tiêm chích ma tuý.
Hiện nay có rất nhiều loại ma tuý khác nhau. ở nước ta người nghiện chủ yếu sử dụng heroin (chiếm 80 - 95%), còn lại là sử dụng thuốc phiện, cần sa, cocain và các loại ma tuý tổng hợp khác như: hồng phiến, Methamphetamin, LSD25, Ectasy- viên lắc... Có một số loại ma tuý tổng hợp mới xuất hiện ở Việt Nam gây hậu quả rất nguy hiểm, nếu dùng liều cao rất dễ gây bạo lực (ma tuý điên).
2. Thực trạng tệ nạn ma tuý:
2.2. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên:
Theo tổng hợp của Công an tỉnh Hưng Yên, số người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý từ năm 1998 tới cuối năm 2008 cụ thể như sau:
- Năm 1998 có 499 người nghiện ma tuý
- Năm 2001: 602 người ở 78/160 xã/phường.
- Năm 2005: có 1.155 ở 111/161 xã, phường
- Năm 2006: 1.062 người
- Năm 2007: 1.033 người, có 125/161 xã/P ( chiếm 77% ) có người nghiện ( còn 36 xã chưa phát hiện )
- Cuối năm 2008 có 1004 người, có 132/161 xã có người nghiện ( còn 29 xã chưa phát hiện )
Trong đó: Địa bàn thành phố, thị trấn 204 người, nông thôn 800 người; có 02 người là nữ, 01 giáo viên, 07 cán bộ công nhân viên; 133 có tiến án tiền sự; 3 người có tuổi từ 16 đến 18; 100 người tuổi từ 18 đến 25; 543 người tuổi từ 25- 35; 354 người tuổi từ 35 đến 55; trên 55 tuổi có 04 người.
II. tệ nạn ma túy:
Cụ thể số người nghiện tại các huyện, thành phố như sau: TP Hưng Yên 189; Yên Mỹ 153; Mỹ hào 115; Khoái Châu 112; Kim Động 107; Văn Lâm 97, Văn Giang 83; Ân Thi 65; Tiên Lữ 44; Phù Cừ 39.
Hàng năm trên địa bàn tỉnh trung bình có 15 người nghiện chết do bị AIDS hoặc do sốc thuốc.
Theo báo cáo của Sở Y tế, đến cuối năm 2008 toàn tỉnh có 795 người nhiễm HIV, trong đó nam giới chiếm 84%, số người nhiễm HIV do tiêm chích ma tuý chiếm 82% (như vậy toàn tỉnh có khoảng 700 người nghiện ma tuý bị nhiễm HIV trên tổng số hơn 1.000 người, chiếm tỷ lệ gần 70% số người nghiện). Đây thực sự là con số đáng báo động về thực trạng lây nhiễm HIV trong số người nghiện ma tuý trên địa bàn tỉnh.
II. tệ nạn ma túy:
2. Thực trạng tệ nạn ma tuý:
2.2. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: ( tiếp theo)
II. tệ nạn ma túy:
3. Tác hại của nghiện ma tuý:
* Đối với người nghiện:
Suy nhược cơ thể, sức khoẻ giảm sút, mất khả năng lao động, dễ mắc các bệnh về phổi, gan, não... sớm dẫn đến cái chết (Tiêm chích ma tuý làm lây nhiễm nhanh HIV/AIDS)
* Đối với gia đình:
Kinh tế sa sút, khánh kiệt, nghèo túng, suy thoái nòi giống. Gia đình bất hoà, sống nơm nớp lo âu, thấp thỏm, hạnh phúc gia đình dễ tan vỡ.
* Đối với xã hội:
- Gây mất trật tự, an toàn xã hội, tăng tội phạm trộm cắp, cướp của, thậm trí giết người.
- Lm tang nhanh s? ngu?i nhi?m HIV/AIDS
- Làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội: xã hội phải chi những khoản tiền lớn để nuôi, cai nghiện, chi cho các hoạt động thông tin, tuyên truyền...
Khống chế con nghiện
Mất hết tính người
Bị pháp luật trừng trị
Gia đình tan vỡ
Mang bệnh tật cho xã hội
Đói nghèo, chết chóc
Xã hội chung tay hành động
II. tệ nạn ma túy:
4. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý:
+ Hiểu biết kém, thiếu thông tin về tác hại của ma tuý.
+ Đa số thanh thiếu niên thích đua đòi, thích ăn chơi với nhu cầu khoái cảm cao, nhất là ở thành phố, thị xã, thanh thiếu niên thích tò mò, muốn tìm nguồn cảm hứng mới để mua vui, giảm sầu, khi bạn bè rủ rê, lôi kéo sẽ bắt chước sau quen dần sinh nghiện.
+ Những người gặp bế tắc trong cuộc sống (Thất nghiệp, nghèo đói, mâu thuẫn trong gia đình, xã hội, bất hạnh trong cuộc sống, thất bại trong tình yêu...) cũng thường tìm đến ma tuý như một giải pháp để quên đi hiện tại, giải thoát trong chốc lát, nhưng hết cơn say lại phải đối mặt với thực tế, bất lực lại quay về với thuốc.
+ Do chữa trị bệnh, sử dụng do tính chất công việc
II. tệ nạn ma túy:
4. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý: ( tiếp theo)
+ Do môi trường xã hội, thói quen tập quán sinh hoạt ở địa phương. ở một số vùng miền núi phía bắc do tập quán trồng cây thuốc phiện mà người nghiện ở đây cao.
+ Do cộng đồng chưa coi trọng công tác phòng, chống ma tuý
+ Gia đình không quan tâm, quan tâm không đúng mực hoặc quá nuông chiều. Nhà trường, tổ chức đoàn thể chưa định hướng giáo dục đầy đủ.
+ Hình thức hoạt động của các tổ chức thanh niên, đoàn thể chưa thực sự thu hút thanh niên vào sinh hoạt, chưa là nơi để các thành viên trao đổi về cuộc sống, hoài bão...chính vì thiếu những sân chơi bổ ích, lành mạnh, dẫn đến buồn chán, chơi bời
+ ảnh hưởng của lối sống thực dụng, buông thả của cơ chế thị trường.
Các vũ trường
ăn chơi đua đòi
Cây thuốc phiện trước đây được trồng nhiều trên những bản làng xa xôi
Tập quán canh tác
Thầy cúng Đặng Kim Khoẳn
Tập tục thờ cúng Thần thuốc phiện ở miền núi
Thần thuốc phiện với cây gậy có hình quả anh túc
Thần thuốc phiện được thờ cúng ở Hà Giang
Thung Lũng Hang Kia
Đường vào Thung lũng Hang Kia
Mai Châu - Hoà Bình
Khu nhà của Vàng A Khua cũng chính là một “pháo đài”. Ngày 5-2-2010 tại đây đã có ba sĩ quan công an hi sinh và tám cán bộ chiến sĩ bị thương trong cuộc đọ súng với y.
II. tệ nạn ma túy:
5. Giải pháp phòng, chống tệ nạn ma tuý:
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về tệ nạn ma tuý.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm ngăn chặn, xử lý vi phạm.
Thay đổi lối suy nghĩ, loại bỏ tập tục sinh hoạt cổ hủ, lạc hậu, đem lại đời sống văn minh cho các dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.
- Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
Lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư.
Có chính sách hỗ trợ kịp thời, tạo công ăn việc làm cho các đối tượng dễ mắc vào các tệ nạn xã hội; đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho người sau cai nghiện.
- Mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể xã hội.
Giáo dục, dạy nghề cho người nghiện ma tuý
Tạo việc làm
Tuyên truyền
Những yếu tố giúp mỗi người tránh xa ma tuý
- Trình độ học vấn, nhận thức
- Ý thức chấp hành pháp luật, tổ chức kỷ luật, nội quy, quy chế.
- Sống có lý tưởng
- Có sức khoẻ, thể chất và tinh thần
- Sự tự bằng lòng với mình
- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc
- Nhận thức và thái độ dứt khoát "Không" với ma tuý
III. Tệ nạn mại dâm:
1. Khái niệm: (Theo Pháp lệnh phòng, chống mại dâm)
- Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
- Mua dâm là hành vi dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.
- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm
Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
III. Tệ nạn mại dâm:
1. Khái niệm: (Theo Pháp lệnh phòng, chống mại dâm) - Tiếp
- Tổ chức hoạt động mại dâm là hành vi bố trí, sắp xếp để thưc hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Cưỡng bức bán dâm là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.
- Môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.
- Bảo kê mại dâm là hành vi lợi dụng các chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại dâm.
III. Tệ nạn mại dâm:
2. Thực trạng tệ nạn mại dâm:
2.1. Trên toàn quốc:
Năm 2002, theo ước tính của các địa phương trong toàn quốc có trên 51.000 đối tượng bán dâm, trong đó số đối tượng có hồ sơ quản lý là 16.800 người; năm 2005, ước tính toàn quốc có khoảng 31.000 đối tượng, trong đó số có hồ sơ quản lý là 13.064 đối tượng; năm 2008, ước tính cả nước có khoảng 40.000 người bán dâm, trong đó số có hồ sơ quản lý là 15.300 người.
Phụ nữ bán dâm ngày càng trẻ hoá, dưới 18 tuổi chiếm 15,3%, từ 18 đến 25 tuổi chiếm 42%, từ 25 đến 35 tuổi chiếm 35%. Nhìn chung trình độ văn hoá thấp, khoảng 80% học hết cấp 1 hoặc cấp 2, khoảng 10% mù chữ; số có trình độ hết cấp 3 trở lên đang có xu hướng gia tăng.
70% số bán dâm có hoàn cảnh kinh tế khó khăn (giảm 12% so với năm 2003). Động cơ làm gái bán dâm để kiếm được nhiều tiền hơn, nhanh hơn có chiều hướng gia tăng. Khoảng 20% người bán dâm hoạt động có đường dây, 20% hoạt động nơi công cộng, 60% hoạt động trá hình trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ. Phụ nữ bán dâm ít có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ phòng, chống HIV, hỗ trợ học nghề, tạo việc làm...
III. Tệ nạn mại dâm:
2.2. Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên:
- Theo thống kê của các ngành có liên quan, hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 250 cơ sở kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ cao trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn tới hoạt động mại dâm. Trong đó có 120 cơ sở kinh doanh lưu trú, 25 cơ sở xông hơi, masage, 60 cơ sở gội đầu tầm quất, 10 cơ sở cà phê đèn mờ, còn lại là các cơ sở kinh doanh Karaoke, nhà hàng.. Một số huyện tập trung nhiều các loại hình trên là: Mỹ Hào, Yên Mỹ, Thành phố Hưng Yên, Văn Lâm.
- Hiện có khoảng trên 250 nhân viên nữ phục vụ tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ. Số nhân viên này luôn thay đổi nơi làm việc, trong đó có khoảng 70 - 80% là người từ các tỉnh khác đến. Đây là nhóm nguy cơ cao dễ dẫn đến hoạt động mại dâm.
- Năm 2008, trên địa bàn tỉnh không có điểm nóng về tệ nạn mại dâm. Tuy nhiên qua kiểm tra đã phát hiện và bắt giữ 10 cơ sở có hoạt động mại dâm.
Các cơ sở KDDV là nơi dễ nảy sinh hoạt động mại dâm. Qua quá trình kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ, Đội kiểm tra liên ngành 178 của tỉnh đã phát hiện và xử lý những lỗi vi phạm của các cơ sở kinh doanh dịch vụ như: không có giấy phép kinh doanh, không khai báo tạm trú tạm vắng cho cơ quan chức năng, kinh doanh không đúng như nội dung đã đăng ký, không ký kết hợp đồng với người lao động hoặc không giao cho người lao động hợp đồng lao động,...Trong đó các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ vi phạm nhiều nhất là không khai báo tạm trú tạm vắng, không giao hợp đồng cho người lao động.
Những lỗi vi phạm điển hình của các cơ sở KDDV
3. Tác hại của tệ nạn mại dâm:
- Người bán dâm thường bị mắc các bệnh xã hội như: Giang mai, lậu nấm.....dễ bị lây truyền căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
- Người bán dâm thường lười lao động hoặc không lao động, ảnh hưởng tới nguồn lao động xã hội.
- Tệ nạn mại dâm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, phải chi phí không nhỏ hàng năm để khám, chữa bệnh, phục hồi nhân phẩm, tuyên truyền, giáo dục, phát hiện, triệt phá...Tệ nạn mại dâm làm xói mòn đạo dức xã hội, ảnh hướng đến hạnh phúc của nhiều gia đình.
- Tệ nạn mại dâm ảnh hướng đến trật tự xã hội, liên quan đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác như: nghiện hút, cờ bạc, phạm pháp hình sự...của người bán dâm và mua dâm "Mại dâm là bạn đồng hành với tội phạm và hình bóng của HIV/AIDS".
III. Tệ nạn mại dâm:
Cơ sở kinh doanh dịch vụ - nơi tiềm ẩn, phát sinh tệ nạn xã hội
Tẩm quất, masage
Quán cà phê
Gái gọi đứng chờ khách
Trong phòng hát karaoke
Gái bán dâm
Vũ trường
Bắt quả tang mua bán dâm
III. Tệ nạn mại dâm:
4. Nguyên nhân của tệ nạn mại dâm:
Tệ nạn mại dâm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng tập trung chủ yếu ở các nguyên nhân chính sau:
- Do ảnh hưởng của cơ chế thị trường (có cầu - có cung), do tác động của văn hoá phẩm đồi truỵ; vì siêu lợi nhuận nên các đối tượng chủ chứa, môi giới mại dâm bất chấp pháp luật, tìm đủ mọi thủ đoạn tinh vi, có tổ chức đường dây, địa điểm hoạt động được bảo vệ chặt chẽ, nguỵ trang để che mắt nhân dân và các cơ quan chức năng.
- Một số lao động nữ lười lao động, thích đua đòi ăn chơi; một số không có việc làm; điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, . dễ bị lợi dụng lừa gạt, dẫn dắt, dẫn đến hoạt động mại dâm.
- Một số cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này, chưa thực sự coi trọng công tác phòng, chống tệ nạn mại dâm và có tư tưởng trông chờ, ỷ lại hoặc né tránh, coi đây là công việc của các ngành chức năng, của cấp trên.
- Sự phối hợp hoạt động, kiểm tra chưa đồng bộ. Một số vấn đề liên quan đến cơ chế chính sách dành cho hoạt động phòng, chống tệ nạn mại dâm chưa đồng bộ, cụ thể.
- Việc quản lý địa bàn, hộ khẩu tại các xã, phường, thị trấn còn chưa chặt chẽ.
- Việc cấp phép kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ có nguy cơ cao dẫn tới hoạt động mại dâm như: Gội đầu, tẩm quất, thư giãn, masage xông hơi, nhà nghỉ...còn chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên kiểm tra, dẫn tới dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm trá hình.
- Việc xử lý các đối tượng vi phạm còn chưa nghiêm minh, nhất là đối với đối tượng là khách mua dâm.
III. Tệ nạn mại dâm:
4. Nguyên nhân của tệ nạn mại dâm: (tiếp)
Thanh niên chơi bời, lêu lổng
Đua đòi
Thích nơi dễ kích động
III. Tệ nạn mại dâm:
5. Giải pháp phòng, chóng tệ nạn mại dâm:
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về TNXH cho các tầng lớp nhân dân.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm ngăn chặn, xử lý vi phạm
- Quản lý chặt chẽ về thủ tục hành chính đối với cơ sở KDDV, người làm thuê: cấp phép KD, loại hình KD, thuế, giấy đăng ký tạm trú tạm vắng, hợp đồng lao động với người lao động, các thủ tục khác (vào sổ khách vào nghỉ, quản lý chứng minh thư nhân dân.).
- Tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho người nghiện ma tuý, gái bán dâm
- Lôi kéo, thu hút thanh niên vào những hoạt động xã hội lành mạnh, hạn chế lối sống thực dụng, buông thả, ăn chơi, đua đòi thiên về hưởng thụ.
III. Tệ nạn mại dâm:
5. Giải pháp phòng, chóng tệ nạn mại dâm: (tiếp)
- ChÝnh s¸ch hç trî cña §¶ng, nhµ níc, ®Þa ph¬ng cho nh÷ng ngêi lÇm lì
- Lång ghÐp c«ng t¸c ch÷a trÞ, qu¶n lý, gi¸o dôc ngêi nghiÖn ma tuý, ngêi m¹i d©m víi thùc hiÖn tèt c«ng t¸c x· héi th«ng qua c¸c ch¬ng tr×nh kinh tÕ - x· héi kh¸c hç trî cho c¸c ®èi tîng nµy t¸i hoµ nhËp céng ®ång, nh»m gi¶m thiÓu t×nh tr¹ng t¸i nghiÖn, t¸i ph¹m.
- Thµnh lËp c¸c C©u l¹c bé gióp ®ì, hç trî trong c«ng t¸c nµy, §éi ho¹t ®éng x· héi t×nh nguyÖn cÊp x·…
- Duy tr× h¹nh phóc gia ®×nh, gi¸o dôc con c¸i sèng cã lý tëng, cã ®¹o ®øc, hiÓu biÕt ph¸p luËt…
Có lối sống lành mạnh
Chọn nghề nghiệp phù hợp
Có việc làm ổn định
Luôn giữ hạnh phúc gia đình
b. Văn bản liên quan đến công tác phòng, chống tệ nạn xã hội:
I. Công tác phòng, chống mại dâm:
* Văn bản Trung ương:
- NghÞ quyÕt 05/CP, ngµy 29/01/1993 vÒ t¨ng cêng chØ ®¹o c«ng t¸c phßng, chèng m¹i d©m.
- NghÞ ®Þnh sè 135/2004/N§- CP ngµy 10/6/2004 cña ChÝnh phñ quy ®Þnh chÕ ®é ¸p dông biÖn ph¸p ®a ngêi vµo c¬ së ch÷a bÖnh, tæ chøc ho¹t ®éng cña c¬ së ch÷a bÖnh theo ph¸p lÖnh xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh vµ chÕ ®é ¸p dông ®èi víi ngêi cha thµnh niªn, ngêi tù nguyÖn vµo c¬ së ch÷a bÖnh.
- NghÞ ®Þnh sè 43/2005/N§ - CP ngµy 5/4/2005 cña ChÝnh phñ quy ®Þnh viÖc ®a ngêi nghiÖn ma tuý, ngêi b¸n d©m kh«ng cã n¬i c tró nhÊt ®Þnh vµo lu tró t¹m thêi t¹i c¬ së ch÷a bÖnh; Th«ng t liªn tÞch sè 31/2005/TTLT-BL§TBXH-BCA ngµy 25/10/2005 cña Bé Lao ®éng – Th¬ng binh vµ X· héi – Bé C«ng an híng dÉn thÞ hµnh mét sè ®iÒu cña NghÞ ®Þnh sè 43/2005/N§ - CP.
- Pháp lệnh số 10/2003/PL - UBTVQH11 ngày 14/3/2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về phòng, chống mại dâm (gọi tắt là Pháp lệnh phòng, chống mại dâm) ; Nghị định Số 178/2004/NĐ - CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm; Thông tư số 05/2006/TT - BLĐTBXH ngày 22/6/2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thành lập và tổ chức hoạt động của Đội kiểm tra liên ngành về phòng, chống tệ nạn mại dâm;
- Quyết định số 155/2007/QĐ - TTg ngày 25/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm.
* Văn bản của tỉnh:
- Quyết định số 916/QĐ - UB ngày 18/5/2007 của UBND tỉnh về việc thành lập Đội kiểm tra liên ngành về phòng, chống tệ nạn mại dâm (Đội kiểm tra liên ngành 178)
I. Công tác phòng, chống mại dâm:
* Văn bản Trung ương: (tiếp)
iI. Công tác phòng, chống ma tuý:
* Văn bản Trung ương:
- Nghi quyết 06/CP, ngày 29/1/1993 về tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý.
- Luật số 23/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội về phòng, chống ma tuý có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma tuý số 16/2008/QH12 ngày 03/6/2008, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009.
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính số 44/2002/PL - UBTVQH ngày 02/7/2002 của Uỷ ban Thường vụ Qốc hội.
- Thông tư liên tịch số 27/2003/TTLT-BLĐTBXH-BTC-UBTƯMTTQVN ngày 18/12/2003 hướng dãn thành lập Đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã.
- Nghị định số 56/2002/NĐ - CP ngày 15/5/2002 của Chính phủ về tổ chức cai nghiện tại gia đình, cộng đồng; Thông tư liên tịch 01/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 56/2002/NĐ - CP.
iI. Công tác phòng, chống ma tuý:
* Văn bản Trung ương: (tiếp)
- Nghị quyết liên tịch số 01/2005/NQLT- BLĐTBXH-BCA-BVHTT-UBTƯMTTQVN của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Văn hoá - Thông tin và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc quy định và hướng dẫn nội dung hoạt động, phân loại, đánh giá công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh không có tệ nạn ma tuý, mại dâm; Nghi quyết liên tịch số 01/2008/NQLT - BLĐTBXH-BCA-BVHTTDL-UBTƯMTTQVN của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Công an; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt nam Về việc ban hành "Các tiêu chí phân loại, chấm điểm đánh giá và biểu thống kê báo cáo về công tác xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh không có tệ nạn ma tuý, mại dâm.
iI. Công tác phòng, chống ma tuý:
* Văn bản của tỉnh:
- Quyết định số 01/QĐ - UB ngày 18/2/2009 của UBND tỉnh về việc kiện toàn Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tội phạm; phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm.
- Kế hoạch số 03/KH - BCĐ ngày 22/7/2008 của Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tội phạm; phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm về triển khai phát động toàn dân tham gia vận động giúp đỡ người nghiện ma tuý cai nghiện và quản lý, hỗ trợ người sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng.
- Kế hoạch số 77- KH/TU ngày 29/10/2008 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác kiểm soát ma tuý trong tình hình mới; Kế hoạch sô 01/KH - BCĐ ngày 10/3/2009 của Ban chỉ đạo tỉnh về phòng, chống tội phạm; phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm về triển khai thực hiện Kế hoạch số 77- KH/TU.
Kết luận
Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Mỗi người hãy bằng nhận thức đúng đắn của mình về tệ nạn xã hội, có hành động thiết thực nhằm ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn này ra khỏi cuộc sống của chính mình, góp phần đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho bản thân, gia đình, xã hội, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, giàu đẹp.
Ma tuý là chất độc hại, nguy hiểm - dễ nghiện, khó cai - không được thử dù chỉ một lần
Phòng, chống tệ nạn ma tuý là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội
Cuộc sống bình yên là ước mơ của mỗi người
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Phòng Phòng, chống tệ nạn xã hội
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)