Phong cách tư duy, ứng xử và diễn đạt
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Kha |
Ngày 02/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Phong cách tư duy, ứng xử và diễn đạt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO
Chủ đề: Phong cách tư duy, ứng xử diễn đạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh
1
Danh sách thành viên nhóm
Trần Thị Phương Uyên
Nguyễn Minh Kha
Hoàng Việt Anh
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Trần Ngọc Thảo Xuân
Nguyễn Thị Nhân
Nguyễn Vũ Minh Trâm
Nguyễn Thị Yến Nhi
Nguyễn Thị Thảo
2
Cấu trúc bài thuyết trình
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá thuyết phục
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc dễ hiểu
3
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo của Hồ Chí Minh được hình thành từ sự giao thoa của ba nhân tố: trí tuệ minh triết, sự nhạy cảm chính trị và bản lĩnh kiên trung, chính vì vậy mà có tầm nhìn vượt trước rất xa.
4
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Độc lập sáng tạo trong tư duy có quan hệ tác động lẫn nhau và đặc trưng cơ bản của tư duy biện chứng khoa học. Tư duy độc lập là tiền đề cho sáng tạo.
Tinh thần học tập và sáng tạo của Hồ Chí Minh trong hoạt động ngoại giao thể hiện ở tính chủ động và tự quyết trong công việc xác định đúng vị trí, vai trò, lợi ích của Việt Nam trong quan hệ quốc tế và đánh giá khách quan môi trường quốc tế hiện đại, xác định đúng thời cơ và thách thức, để từ đó hoạch định chính sách đối ngoại phù hợp, phục vụ cho lợi ích chính đáng của dân tộc.
5
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
6
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Một là, luôn xuất phát từ thực tế và lợi ích chính đáng của dân tộc Việt Nam trong quá trình hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại.
7
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Hai là, độc lập trong suy nghĩ và đánh giá tình hình trong nước và quốc tế.
8
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Ba là, độc lập và sáng tạo trong hình thức đấu tranh ngoại giao và tập hợp lực lượng.
9
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh hình thành trong cuộc đời hoạt động cách mạng, phản ánh trí tuệ, bản lĩnh và nhân cách của Người. Đó là phong cách ứng xử văn hoá, kết hợp hài hoà giữa các giá trị dân tộc và quốc tế.
10
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Một là, trong giao tiếp, ứng xử, tiếp xúc với mọi lớp người ở các cương vị và thuộc các dân tộc khác nhau, Người làm cho mọi người cảm thấy gần gũi, thân tình và họ thường bị thuyết phục không chỉ bởi nội dung, ngôn ngữ, mà còn do thái độ bình dị, chân thành.
11
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Hai là, trong giao tiếp đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện sự tôn trọng, tinh tế và lịch lãm.
12
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Ba là, Chủ tịch Hồ Chí Minh không câu nệ về “đối đẳng chức vụ” trong nghi thức ngoại giao mà luôn linh hoạt và hết sức chú trọng đến mục tiêu, hiệu quả của công tác đối ngoại. Người không máy móc về thể thức, luôn uyển chuyển, chủ động trong giao tiếp trên cơ sở vừa có lý vừa có tình.
13
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh trong đối ngoại thể hiện tập trung ở bốn vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau do chính Người nêu ra: “Nói viết cái gì? Nói, viết cho ai? Nói, viết để làm gì và nói viết như thế nào?”
#
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Một là trong giao tiếp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cố gắng tìm điểm đồng về ý tưởng, tâm hồn và văn hoá. Người thường dùng lý lẽ tự nhiên song đầy sức thuyết phục để khơi dậy tình cảm nhân văn của người đối thoại, thuyết phục họ chấp nhận lẽ phải.
#
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Hai là, trong lúc trả lời phỏng vấn trực tiếp những câu hỏi phức tạp, với vốn tri thức sâu rộng cùng với sự nhạy bén chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn dùng những lý lẽ ngắn gọn, xác đáng, nhiều khi nêu câu hỏi để thay cho câu trả lời.
#
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Ba là, trong bầu không khí thân tình với bạn bè, đồng chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường bày tỏ tình cảm hữu nghị thắm thiết và chân tình bằng thơ.
#
3. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc dễ hiểu
Một là, trong các văn kiện đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày hết sức ngắn gọn theo một trình tự logic rõ ràng, mạch lạc những lý lẽ hiển nhiên và những chứng cớ khách quan, cụ thể để bày tỏ lập trường và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
14
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu
Hai là, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thường dùng những hình ảnh ví von thay các khái niệm khi viết về các vấn đề quốc tế.
15
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu
Ba là, với những trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rất đanh thép.
16
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu
Bốn là, Hồ Chí Minh luôn dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
17
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi bài thuyết trình
18
Chủ đề: Phong cách tư duy, ứng xử diễn đạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh
1
Danh sách thành viên nhóm
Trần Thị Phương Uyên
Nguyễn Minh Kha
Hoàng Việt Anh
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Trần Ngọc Thảo Xuân
Nguyễn Thị Nhân
Nguyễn Vũ Minh Trâm
Nguyễn Thị Yến Nhi
Nguyễn Thị Thảo
2
Cấu trúc bài thuyết trình
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá thuyết phục
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc dễ hiểu
3
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo của Hồ Chí Minh được hình thành từ sự giao thoa của ba nhân tố: trí tuệ minh triết, sự nhạy cảm chính trị và bản lĩnh kiên trung, chính vì vậy mà có tầm nhìn vượt trước rất xa.
4
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Độc lập sáng tạo trong tư duy có quan hệ tác động lẫn nhau và đặc trưng cơ bản của tư duy biện chứng khoa học. Tư duy độc lập là tiền đề cho sáng tạo.
Tinh thần học tập và sáng tạo của Hồ Chí Minh trong hoạt động ngoại giao thể hiện ở tính chủ động và tự quyết trong công việc xác định đúng vị trí, vai trò, lợi ích của Việt Nam trong quan hệ quốc tế và đánh giá khách quan môi trường quốc tế hiện đại, xác định đúng thời cơ và thách thức, để từ đó hoạch định chính sách đối ngoại phù hợp, phục vụ cho lợi ích chính đáng của dân tộc.
5
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
6
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Một là, luôn xuất phát từ thực tế và lợi ích chính đáng của dân tộc Việt Nam trong quá trình hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại.
7
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Hai là, độc lập trong suy nghĩ và đánh giá tình hình trong nước và quốc tế.
8
1. Tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo
Ba là, độc lập và sáng tạo trong hình thức đấu tranh ngoại giao và tập hợp lực lượng.
9
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh hình thành trong cuộc đời hoạt động cách mạng, phản ánh trí tuệ, bản lĩnh và nhân cách của Người. Đó là phong cách ứng xử văn hoá, kết hợp hài hoà giữa các giá trị dân tộc và quốc tế.
10
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Một là, trong giao tiếp, ứng xử, tiếp xúc với mọi lớp người ở các cương vị và thuộc các dân tộc khác nhau, Người làm cho mọi người cảm thấy gần gũi, thân tình và họ thường bị thuyết phục không chỉ bởi nội dung, ngôn ngữ, mà còn do thái độ bình dị, chân thành.
11
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Hai là, trong giao tiếp đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thể hiện sự tôn trọng, tinh tế và lịch lãm.
12
2. Phong cách ứng xử linh hoạt
Ba là, Chủ tịch Hồ Chí Minh không câu nệ về “đối đẳng chức vụ” trong nghi thức ngoại giao mà luôn linh hoạt và hết sức chú trọng đến mục tiêu, hiệu quả của công tác đối ngoại. Người không máy móc về thể thức, luôn uyển chuyển, chủ động trong giao tiếp trên cơ sở vừa có lý vừa có tình.
13
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh trong đối ngoại thể hiện tập trung ở bốn vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau do chính Người nêu ra: “Nói viết cái gì? Nói, viết cho ai? Nói, viết để làm gì và nói viết như thế nào?”
#
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Một là trong giao tiếp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cố gắng tìm điểm đồng về ý tưởng, tâm hồn và văn hoá. Người thường dùng lý lẽ tự nhiên song đầy sức thuyết phục để khơi dậy tình cảm nhân văn của người đối thoại, thuyết phục họ chấp nhận lẽ phải.
#
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Hai là, trong lúc trả lời phỏng vấn trực tiếp những câu hỏi phức tạp, với vốn tri thức sâu rộng cùng với sự nhạy bén chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn dùng những lý lẽ ngắn gọn, xác đáng, nhiều khi nêu câu hỏi để thay cho câu trả lời.
#
3. Phong cách nói giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục
Ba là, trong bầu không khí thân tình với bạn bè, đồng chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường bày tỏ tình cảm hữu nghị thắm thiết và chân tình bằng thơ.
#
3. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc dễ hiểu
Một là, trong các văn kiện đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày hết sức ngắn gọn theo một trình tự logic rõ ràng, mạch lạc những lý lẽ hiển nhiên và những chứng cớ khách quan, cụ thể để bày tỏ lập trường và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
14
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu
Hai là, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thường dùng những hình ảnh ví von thay các khái niệm khi viết về các vấn đề quốc tế.
15
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu
Ba là, với những trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rất đanh thép.
16
4. Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu
Bốn là, Hồ Chí Minh luôn dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
17
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi bài thuyết trình
18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)