PHONG CACH NGON NGU SINH HOAT
Chia sẻ bởi lê thị kim châu |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: PHONG CACH NGON NGU SINH HOAT thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1
1. LÊ THỊ KIM CHÂU
2. HỒ THANH NGA
3. NGUYỄN THỊ DUNG
4. HOÀNG NGỌC ÁNH
5. PHAN THỊ NGỌC DUNG
6. THIỀU TRƯƠNG KIM THƯƠNG
7. ĐINH THỊ TUYẾT NHI
8. LƯU TRẦN THIÊN NGỌC
9. VŨ THỊ NGỌC THÚY
10. NGUYỄN ANH KHOA
11. LÊ THỊ THANH TRÚC
12 .NGUYỄN THỊ KIM THANH
13. NGUYỄN THU HẰNG
14. MAI NGUYỄN THÙY TRANG
15. PHAN THỊ HỒNG MAI
Chức năng của văn học
Khái niệm:
Chức năng văn học là khái niệm dùng để xác định ý nghĩa và giá trị của văn chương đối với đời sống xã hội.
ví dụ:muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của văn chương thì chỉ có đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với toàn bộ cơ cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú của con người. Có như thế mới tránh được thái độ hạ thấp văn chương, xem văn chương là trò chơi chữ, là công việc nhàn rỗi, là trò mua vui giải trí tầm thường.
1.chức năng nhận thức và dự báo
Khái niệm: Chức năng nhận thức Là chức năng đầu tiên ,tồn tại trong mọi hoạt động văn hóa .Bởi con người không có nhận thức thì không thể có bất cứ 1 hành động văn hóa nào
a.văn học cung cấp tri thức bách khoa về hiện thực đời sống
văn học cung cấp tri thức mang lại sự hiểu biết cho con người.nhưng văn học không như các môn khoa học khác nhận thức hiện thực 1 cách riêng lẽ phân môn mà phản ánh cuộc sống trong toàn bộ tính trọn vẹn của nó
ví dụ :khi đọc tác phẩm vợ chồng A phủ của Tô Hoài ta thấy được 1 bức tranh toàn diện về xã hội nửa thực dân phong kiến
hay như "chí phèo"."trẻ con không thể ăn thịt chó","lão hạc" của nhà văn Nam Cao.đã dựng lên một thời cực khổ,nghèo đói và túng quẫn của người nông dân dưới ách thống trị của pháp_nhật
văn học là cái kho chứa khổng lồ những tri thức về đời sống xã hội .đồng thới cũng dễ dàng tái hiện lại quá khứ,chứa đựng những sự kiện lịch sử,cung cấp những tri thức có giá trị lịch sử,kinh tế,quân sự văn hóa..........
Điều đó lí giải tại sao chúng ta có thể tìm thấy những tài liệu lịch sử , những tài liệu về xã hội học , dân tộc trong các tác phẩm văn học . Ta có thể biết được tục ăn trầu , tục thách cưới , tục nối dây ,... chính nhờ hàng loạt những tác phẩm thần thoại , cổ tích ,sử thi được ghi chép lưu truyền lại .
+ Khi tiếp cận với những dòng thơ rỉ máu của Hàn Mặc Tử, bạn có từng nghĩ đến và khâm phục nhà thi sỉ dám sống, dám yêu và dũng cảm đón nhận cái chết được báo trước, không trốn chạy.
+hoặc các tác phẩm như chiếu dời đô,Nam Quốc Sơn Hà,Bình Ngô đại cáo ....cung cấp cho ta kiến thức về lịch sử,quân sự...
Ví dụ
"truyện kiều "đã dựng lại một xã hội nhơ bận xem trọng đồng tiên hơn cả con người.lấy sự vạn năng của đồng tiền để vùi vập con người
b.Mang lại sự hiểu biết, về tính cách xã hội, những bí ẩn trong tâm hồn con người, giúp dạy khôn con người
một tác phẩm văn học dù ít hay nhiều điều đề cập dến một khía cạnh của xã hội
C.Giúp con người tự nhận thức bản thân, sống cuộc sống có ý thức mảnh liệt, sâu sắc về giá trị và năng lực của mình vô tận để phấn đấu, sáng tạo.
Bằng các hình tượng nghệ thuật,văn học giúp ta nhận thức được các giá trị tinh thần kết tinh trong thế giới đối tượng,khơi gợi khả năng biến quá trình nhận thức thế giới khách quan thành quá trình tự nhận thức bản thân giúp con người tự nhận thức về mình
đọc những đoạn thơ sau đây bạn có cảm nghĩ gì?
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
(Giục Giã _Xuân Diệu)
VÍ DỤ
* Bên cạnh đó, do phản ánh được quy luật vận động và bản chất của đời sống hiện thực, các kiệt tác bao giờ cũng chứa đựng những dự báo về tương lai.
_ Ở Việt Nam, vào cuối những năm ba mươi, đầu những năm bốn mươi của thế kỷ XX, trước tác động của lịch sử, các nhà thơ, nhà văn như: Tố Hữu, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nam Cao… đã cho thấy trong sáng tác của họ những dự cảm về tương lại, những tín hiệu báo trước cuộc cách mạng tháng Tám sẽ diễn ra vào những năm sau đó không lâu.
+ Tố Hữu viết:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
+ Tô Hoài thì cảm thấy “Bốn phương và quanh mình đã nóng như lửa và thực sự lửa đang cháy. Mỗi người, người nào cũng đương cần tự quyết định chết hay là đứng lên? Một con đường” (Hồi ký Tự truyện).
+ Nguyên Hồng viết truyện Lửa, Nhân loại, Ngày mai, đặc biệt là tập truyện ký Cuộc sống để nói đến cái không khí ngột ngạt, cái sức nóng chuẩn bị bùng cháy vào một ngày nào đó không xa.
Như vậy:
Chức năng nhận thức của vh còn bao gồm cả khâu người đọc tự nhận thức.
Tác phẩm vh không chỉ có giá trị khám phá mà còn tác động, cải tạo nhận thức của mọi người, góp phần thúc đẩy cuộc sống vận động tiến lên phía trước
2. Chức năng giáo dục của văn học:
Khái niệm giáo dục:
Giáo dục có thể hiểu là học tập,nâng cao trình độ văn hóa.
Giáo dục cũng có thể hiểu như hoạt động rèn luyện, trau dồi những giác quan thẩm mỹ và năng lực sáng tạo cho con người.
a. Văn học có chức năng thẩm mỹ:
Đó là quá trình nâng cao năng lực thẩm mỹ của con người, trong đó có việc bồi dưỡng các cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ.
Con người có khả năng tiếp nhận cái đẹp một cách có hiệu quả hơn.
vd: Qua hình tượng Từ Hải trong Truyện Kiều ngoài ý nghĩa là mơ ước tự do và công lý của Nguyễn Du, nó còn có tác dụng khơi dậy ở người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức không cam tâm làm nô lệ, ý thức tháo củi sổ lồng đạp bằng mọi bất công ở con người.
b. Văn học khơi gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin vào con người:
VH có khả năng
hướng thiện
VH là nơi nuôi dưỡng
tình cảm nhân ái
VH có khả năng hướng thiện:
- Luôn hướng con người đến cái thiện thông qua hình thành quan niệm đạo đức.
vd: 1/ Thông qua các truyện cổ tích như Tấm Cám, Thạch Sanh Lý Thông, Ăn khế trả vàng, Hà rầm hà rạc,...
Quan niệm đạo đức "Ở hiền gặp lành"
- Khơi gợi tình cảm đạo đức thông qua hình tượng nhân vật điển hình.
vd: 2/ Trong văn học chữ Nôm với hình tượng nhân vật mê Suốt. anh hùng Núp, Tnú,...tình cảm đạo đức: kính yêu, tôn trọng, biết ơn những hy sinh của các vị anh hùng
Văn học là nơi nuôi dưỡng tình cảm nhân ái:
- Những tác phẩm VH có khả năng khơi dậy trong chúng ta khả năng đồng cảm, làm cho ta biết yêu biết ghét, biết vui buồn cũng như khinh bỉ những sự phản trác, tầm thường, lười biếng,...
vd: Ta thương Sọ Dừa vì hình dáng tội nghiệp nhưng luôn cố gắng vươn lên hay Cô Tấm ngoan hiền luôn bị hãm hại,...
VH khơi gợi trong tâm hồn ta niềm tin vào sự tất thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống.
c. VH có chức năng giáo dục còn thể hiện ở tính chiến đấu của nó:
Văn chương là vũ khí đấu tranh giai cấp
Tính chất "vũ khí" biểu hiện ở chỗ: cải tạo, phê phán cái xấu, cái cũ, cái lạc hậu, cái cản trở sự phát triển đi lên.
vd: Trong tác phẩm "Người mẹ"- Gorki hình tượng điển hình về những người công nhân- những chiến sĩ cách mạng Nga là tấm gương mà nhờ đó nhiều thế hệ chiến sĩ đấu tranh nhầm giải phóng nhân loại khỏi áp bức.
d. VH giúp con người tự hoàn thiện nhân cách:
Nhân cách con người được hình thành một cách trọn vẹn thông qua VH
- Gây được xúc cảm tự nhiên trong lòng người đọc( yêu, ghét, đồng cảm)
vd: Ta ghét mẹ con Cám vì sự giả dối, độc ác của họ
Nhân cách được hình thành một cách tự giác
VH giáo dục chính bằng sự cuốn hút, hấp dẫn của nó chứ không phải bằng những hình thức khô khan.
vd: Khi dạy trẻ về tình yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, đoàn kết,...thay vì dạy trẻ những kiến thức khô khan thì qua những bài thơ như: " Tiếng ru"- Tố Hữu," Việt Nam đất nước ta ơi!"- Nguyễn Đình Thi,... trẻ sẽ dễ dàng tiếp nhận hơn.
Chức năng giáo dục là chức năng cơ bản bao gồm những thành phần quan trọng giúp cho VH luôn chiếm được một chỗ đứng vững chắc trong suốt chiều dài phát triển lịch sử.
KẾT LUẬN
1. LÊ THỊ KIM CHÂU
2. HỒ THANH NGA
3. NGUYỄN THỊ DUNG
4. HOÀNG NGỌC ÁNH
5. PHAN THỊ NGỌC DUNG
6. THIỀU TRƯƠNG KIM THƯƠNG
7. ĐINH THỊ TUYẾT NHI
8. LƯU TRẦN THIÊN NGỌC
9. VŨ THỊ NGỌC THÚY
10. NGUYỄN ANH KHOA
11. LÊ THỊ THANH TRÚC
12 .NGUYỄN THỊ KIM THANH
13. NGUYỄN THU HẰNG
14. MAI NGUYỄN THÙY TRANG
15. PHAN THỊ HỒNG MAI
Chức năng của văn học
Khái niệm:
Chức năng văn học là khái niệm dùng để xác định ý nghĩa và giá trị của văn chương đối với đời sống xã hội.
ví dụ:muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của văn chương thì chỉ có đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với toàn bộ cơ cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú của con người. Có như thế mới tránh được thái độ hạ thấp văn chương, xem văn chương là trò chơi chữ, là công việc nhàn rỗi, là trò mua vui giải trí tầm thường.
1.chức năng nhận thức và dự báo
Khái niệm: Chức năng nhận thức Là chức năng đầu tiên ,tồn tại trong mọi hoạt động văn hóa .Bởi con người không có nhận thức thì không thể có bất cứ 1 hành động văn hóa nào
a.văn học cung cấp tri thức bách khoa về hiện thực đời sống
văn học cung cấp tri thức mang lại sự hiểu biết cho con người.nhưng văn học không như các môn khoa học khác nhận thức hiện thực 1 cách riêng lẽ phân môn mà phản ánh cuộc sống trong toàn bộ tính trọn vẹn của nó
ví dụ :khi đọc tác phẩm vợ chồng A phủ của Tô Hoài ta thấy được 1 bức tranh toàn diện về xã hội nửa thực dân phong kiến
hay như "chí phèo"."trẻ con không thể ăn thịt chó","lão hạc" của nhà văn Nam Cao.đã dựng lên một thời cực khổ,nghèo đói và túng quẫn của người nông dân dưới ách thống trị của pháp_nhật
văn học là cái kho chứa khổng lồ những tri thức về đời sống xã hội .đồng thới cũng dễ dàng tái hiện lại quá khứ,chứa đựng những sự kiện lịch sử,cung cấp những tri thức có giá trị lịch sử,kinh tế,quân sự văn hóa..........
Điều đó lí giải tại sao chúng ta có thể tìm thấy những tài liệu lịch sử , những tài liệu về xã hội học , dân tộc trong các tác phẩm văn học . Ta có thể biết được tục ăn trầu , tục thách cưới , tục nối dây ,... chính nhờ hàng loạt những tác phẩm thần thoại , cổ tích ,sử thi được ghi chép lưu truyền lại .
+ Khi tiếp cận với những dòng thơ rỉ máu của Hàn Mặc Tử, bạn có từng nghĩ đến và khâm phục nhà thi sỉ dám sống, dám yêu và dũng cảm đón nhận cái chết được báo trước, không trốn chạy.
+hoặc các tác phẩm như chiếu dời đô,Nam Quốc Sơn Hà,Bình Ngô đại cáo ....cung cấp cho ta kiến thức về lịch sử,quân sự...
Ví dụ
"truyện kiều "đã dựng lại một xã hội nhơ bận xem trọng đồng tiên hơn cả con người.lấy sự vạn năng của đồng tiền để vùi vập con người
b.Mang lại sự hiểu biết, về tính cách xã hội, những bí ẩn trong tâm hồn con người, giúp dạy khôn con người
một tác phẩm văn học dù ít hay nhiều điều đề cập dến một khía cạnh của xã hội
C.Giúp con người tự nhận thức bản thân, sống cuộc sống có ý thức mảnh liệt, sâu sắc về giá trị và năng lực của mình vô tận để phấn đấu, sáng tạo.
Bằng các hình tượng nghệ thuật,văn học giúp ta nhận thức được các giá trị tinh thần kết tinh trong thế giới đối tượng,khơi gợi khả năng biến quá trình nhận thức thế giới khách quan thành quá trình tự nhận thức bản thân giúp con người tự nhận thức về mình
đọc những đoạn thơ sau đây bạn có cảm nghĩ gì?
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
(Giục Giã _Xuân Diệu)
VÍ DỤ
* Bên cạnh đó, do phản ánh được quy luật vận động và bản chất của đời sống hiện thực, các kiệt tác bao giờ cũng chứa đựng những dự báo về tương lai.
_ Ở Việt Nam, vào cuối những năm ba mươi, đầu những năm bốn mươi của thế kỷ XX, trước tác động của lịch sử, các nhà thơ, nhà văn như: Tố Hữu, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nam Cao… đã cho thấy trong sáng tác của họ những dự cảm về tương lại, những tín hiệu báo trước cuộc cách mạng tháng Tám sẽ diễn ra vào những năm sau đó không lâu.
+ Tố Hữu viết:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
+ Tô Hoài thì cảm thấy “Bốn phương và quanh mình đã nóng như lửa và thực sự lửa đang cháy. Mỗi người, người nào cũng đương cần tự quyết định chết hay là đứng lên? Một con đường” (Hồi ký Tự truyện).
+ Nguyên Hồng viết truyện Lửa, Nhân loại, Ngày mai, đặc biệt là tập truyện ký Cuộc sống để nói đến cái không khí ngột ngạt, cái sức nóng chuẩn bị bùng cháy vào một ngày nào đó không xa.
Như vậy:
Chức năng nhận thức của vh còn bao gồm cả khâu người đọc tự nhận thức.
Tác phẩm vh không chỉ có giá trị khám phá mà còn tác động, cải tạo nhận thức của mọi người, góp phần thúc đẩy cuộc sống vận động tiến lên phía trước
2. Chức năng giáo dục của văn học:
Khái niệm giáo dục:
Giáo dục có thể hiểu là học tập,nâng cao trình độ văn hóa.
Giáo dục cũng có thể hiểu như hoạt động rèn luyện, trau dồi những giác quan thẩm mỹ và năng lực sáng tạo cho con người.
a. Văn học có chức năng thẩm mỹ:
Đó là quá trình nâng cao năng lực thẩm mỹ của con người, trong đó có việc bồi dưỡng các cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ.
Con người có khả năng tiếp nhận cái đẹp một cách có hiệu quả hơn.
vd: Qua hình tượng Từ Hải trong Truyện Kiều ngoài ý nghĩa là mơ ước tự do và công lý của Nguyễn Du, nó còn có tác dụng khơi dậy ở người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức không cam tâm làm nô lệ, ý thức tháo củi sổ lồng đạp bằng mọi bất công ở con người.
b. Văn học khơi gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin vào con người:
VH có khả năng
hướng thiện
VH là nơi nuôi dưỡng
tình cảm nhân ái
VH có khả năng hướng thiện:
- Luôn hướng con người đến cái thiện thông qua hình thành quan niệm đạo đức.
vd: 1/ Thông qua các truyện cổ tích như Tấm Cám, Thạch Sanh Lý Thông, Ăn khế trả vàng, Hà rầm hà rạc,...
Quan niệm đạo đức "Ở hiền gặp lành"
- Khơi gợi tình cảm đạo đức thông qua hình tượng nhân vật điển hình.
vd: 2/ Trong văn học chữ Nôm với hình tượng nhân vật mê Suốt. anh hùng Núp, Tnú,...tình cảm đạo đức: kính yêu, tôn trọng, biết ơn những hy sinh của các vị anh hùng
Văn học là nơi nuôi dưỡng tình cảm nhân ái:
- Những tác phẩm VH có khả năng khơi dậy trong chúng ta khả năng đồng cảm, làm cho ta biết yêu biết ghét, biết vui buồn cũng như khinh bỉ những sự phản trác, tầm thường, lười biếng,...
vd: Ta thương Sọ Dừa vì hình dáng tội nghiệp nhưng luôn cố gắng vươn lên hay Cô Tấm ngoan hiền luôn bị hãm hại,...
VH khơi gợi trong tâm hồn ta niềm tin vào sự tất thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống.
c. VH có chức năng giáo dục còn thể hiện ở tính chiến đấu của nó:
Văn chương là vũ khí đấu tranh giai cấp
Tính chất "vũ khí" biểu hiện ở chỗ: cải tạo, phê phán cái xấu, cái cũ, cái lạc hậu, cái cản trở sự phát triển đi lên.
vd: Trong tác phẩm "Người mẹ"- Gorki hình tượng điển hình về những người công nhân- những chiến sĩ cách mạng Nga là tấm gương mà nhờ đó nhiều thế hệ chiến sĩ đấu tranh nhầm giải phóng nhân loại khỏi áp bức.
d. VH giúp con người tự hoàn thiện nhân cách:
Nhân cách con người được hình thành một cách trọn vẹn thông qua VH
- Gây được xúc cảm tự nhiên trong lòng người đọc( yêu, ghét, đồng cảm)
vd: Ta ghét mẹ con Cám vì sự giả dối, độc ác của họ
Nhân cách được hình thành một cách tự giác
VH giáo dục chính bằng sự cuốn hút, hấp dẫn của nó chứ không phải bằng những hình thức khô khan.
vd: Khi dạy trẻ về tình yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, đoàn kết,...thay vì dạy trẻ những kiến thức khô khan thì qua những bài thơ như: " Tiếng ru"- Tố Hữu," Việt Nam đất nước ta ơi!"- Nguyễn Đình Thi,... trẻ sẽ dễ dàng tiếp nhận hơn.
Chức năng giáo dục là chức năng cơ bản bao gồm những thành phần quan trọng giúp cho VH luôn chiếm được một chỗ đứng vững chắc trong suốt chiều dài phát triển lịch sử.
KẾT LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị kim châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)