Phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Lưu Quỳnh Thơ | Ngày 27/04/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Phòng bệnh giun thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ

VỀ THĂM LỚP!
Giáo viên : Lưu Quỳnh Thơ
Trường tiểu học Mỹ Hưng
KHỞI
ĐỘNG!
?
Hoan hô!
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
Tìm hiểu về bệnh giun.
*Các em hãy quan sát các hình ảnh sau:
Giun đũa
Bệnh chân voi
Bàn chân nhiễm giun
Người bị nhiễm giun thường hay đau bụng.
Giun an gì m� s?ng du?c trong co th? ngu?i?
Vậy theo các em giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
KẾT LUẬN
Giun có thể sống nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu...
Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể.
Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, ngứa hậu môn…
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 2
Các con đường lây nhiễm giun
Thảo luận
*Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp
vệ sinh
sẽ bị
nhiễm giun
*Hãy quan sát bức tranh sau:
*Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
* Chúng ta có thể nhiễm giun qua các con đường:
KẾT LUẬN
Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi tiêu không đúng chỗ hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun sẽ xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn dụi vào mắt, sờ vào thức ăn; có thói quen đi chân không...
Người ăn rau nhất là rau sống nếu rửa không sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.
HOẠT ĐỘNG 2
Tác hại của bệnh giun:
Bệnh giun gây những tác hại gì cho cơ thể?
Tác hại của bệnh giun sán đối với trẻ em.
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Cả người lớn cũng có thể nhiễm giun sán.
Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua da chân người đi chân đất để vào cơ thể và gây bệnh.
HOẠT ĐỘNG 2
1
Sán dây
Giun tóc
Giun kim
Giun móc
Hình ảnh một số loại giun sán
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 3
Đề phòng bệnh giun
Hãy nêu một việc mà em từng làm để đề phòng bệnh giun?
Hãy giải thích việc làm trong các hình sau?
Rửa tay
Cắt móng tay
1
2
HOẠT ĐỘNG 3
Rửa tay trước khi ăn
Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn
Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái.
Giun sán là những ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Mọi người phải có ý thức trong việc phòng bệnh.
Chúng ta cần phải tích cực bảo vệ môi trường xung quanh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trong ăn uống để có cơ thể khỏe mạnh và không mắc bệnh giun.
TRÒ CHƠI
1
3
2
Sau khi hoạt động vui chơi xong, ta cần làm gì để phòng tránh bệnh giun?
Cần ăn uống như thế nào để phòng tránh bệnh giun sán?
Có người bảo:“Dụi tay vào mắt có thể mắc bệnh giun”. Đúng hay sai?
Giun có thể sống ở đâu trong cơ thể người?
4
HOẠT ĐỘNG 4
Hoan hô!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ!
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ

DỒI DÀO SỨC KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Quỳnh Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)