Phòng chống bênh lao
Chia sẻ bởi Phan Văn Bước |
Ngày 10/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Phòng chống bênh lao thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề : PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH GIA LAI
Ngoại khóa
* 1/3 Dân số thế giới đã bị nhiễm lao.
* Toàn cầu hiện có khoảng 20 triệu người mắc lao.
* Cứ 10 giây có một người chết do lao.
Di dân tự do giữa các quốc gia, vùng, miền
Sự lãng quên của nhân loại
1. Bệnh lao và sức khỏe cộng đồng :
Những người mắc bệnh lao không điều trị :
50% chết trong vòng 5 năm.
25% bị mạn tính – tàn phế.
25% có khả năng tự khỏi.
Một bệnh nhân lao phổi không được điều trị, mỗi năm lây cho từ 10 đến
15 người.
2. Bệnh lao và đói nghèo :
ĐÓI NGHÈO
BỆNH LAO
Người ho khạc trên 2 tuần tự đến
Người ho khạc trên 2 tuần trong cộng đồng được y tế thôn, bản chuyển đến
Do vi khuẩn lao (BK – Bacillus Kock).
Có thể gây bệnh ở phổi và bất cứ cơ quan nào ngoài phổi.
+ Lao phổi chiếm 80-85%.
+ Các cơ quan khác chiếm 15-20% (lao màng phổi, lao màng não, lao
hạch, lao xương khớp,...).
Bệnh lao có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành.
Bệnh lao không di truyền.
Ho khạc ra đờm
- Nhiễm HIV/AIDS
- Suy dinh dưỡng
- Trẻ em dưới 5 tuổi
- Tiểu đường, viêm loét dạ dày,...
- Sốt nhẹ về chiều.
- Mệt mỏi, gầy sút cân, chán ăn.
- Đổ mồ hôi trộm.
- Ho khạc đờm kéo dài trên 2 tuần.
- Đau tức ngực, khó thở.
- Ho ra máu.
Dấu hiệu toàn thân
Dấu hiệu của phổi
- Phối hợp thuốc chống lao.
- Dùng đủ liều thuốc mỗi ngày, uống cùng một lần.
- Dùng thuốc đều hằng ngày vào lúc đói.
- Dùng thuốc đủ thời gian 8 tháng.
- Tăng tác dụng của thuốc
- Chống kháng thuốc
- Phát hiện sớm người mắc bệnh lao và chữa cho khỏi bệnh để cắt đứt nguồn lây.
- Tiêm phòng văc-xin BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 1 tuổi.
- Giữ gìn sức khỏe : không để suy dinh dưỡng, nhiễm HIV.
- Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở phải thông thoáng, đủ ánh sáng.
- Bệnh nhân lao cần khạc đờm vào khăn giấy hoặc cốc có nắp đậy rồi đốt đi, thường
xuyên phơi nắng đồ dùng cá nhân.
Hãy vì một thế giới không có bệnh lao!
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH GIA LAI
Ngoại khóa
* 1/3 Dân số thế giới đã bị nhiễm lao.
* Toàn cầu hiện có khoảng 20 triệu người mắc lao.
* Cứ 10 giây có một người chết do lao.
Di dân tự do giữa các quốc gia, vùng, miền
Sự lãng quên của nhân loại
1. Bệnh lao và sức khỏe cộng đồng :
Những người mắc bệnh lao không điều trị :
50% chết trong vòng 5 năm.
25% bị mạn tính – tàn phế.
25% có khả năng tự khỏi.
Một bệnh nhân lao phổi không được điều trị, mỗi năm lây cho từ 10 đến
15 người.
2. Bệnh lao và đói nghèo :
ĐÓI NGHÈO
BỆNH LAO
Người ho khạc trên 2 tuần tự đến
Người ho khạc trên 2 tuần trong cộng đồng được y tế thôn, bản chuyển đến
Do vi khuẩn lao (BK – Bacillus Kock).
Có thể gây bệnh ở phổi và bất cứ cơ quan nào ngoài phổi.
+ Lao phổi chiếm 80-85%.
+ Các cơ quan khác chiếm 15-20% (lao màng phổi, lao màng não, lao
hạch, lao xương khớp,...).
Bệnh lao có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành.
Bệnh lao không di truyền.
Ho khạc ra đờm
- Nhiễm HIV/AIDS
- Suy dinh dưỡng
- Trẻ em dưới 5 tuổi
- Tiểu đường, viêm loét dạ dày,...
- Sốt nhẹ về chiều.
- Mệt mỏi, gầy sút cân, chán ăn.
- Đổ mồ hôi trộm.
- Ho khạc đờm kéo dài trên 2 tuần.
- Đau tức ngực, khó thở.
- Ho ra máu.
Dấu hiệu toàn thân
Dấu hiệu của phổi
- Phối hợp thuốc chống lao.
- Dùng đủ liều thuốc mỗi ngày, uống cùng một lần.
- Dùng thuốc đều hằng ngày vào lúc đói.
- Dùng thuốc đủ thời gian 8 tháng.
- Tăng tác dụng của thuốc
- Chống kháng thuốc
- Phát hiện sớm người mắc bệnh lao và chữa cho khỏi bệnh để cắt đứt nguồn lây.
- Tiêm phòng văc-xin BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 1 tuổi.
- Giữ gìn sức khỏe : không để suy dinh dưỡng, nhiễm HIV.
- Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở phải thông thoáng, đủ ánh sáng.
- Bệnh nhân lao cần khạc đờm vào khăn giấy hoặc cốc có nắp đậy rồi đốt đi, thường
xuyên phơi nắng đồ dùng cá nhân.
Hãy vì một thế giới không có bệnh lao!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Bước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)