Phiếu-Ôn Tập-Lý thuyết-THCS
Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Phiếu-Ôn Tập-Lý thuyết-THCS thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Phần I
Mục 1: Pascal
Nếu viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số A, B, C nguyên như sau, kết quả sẽ sai khi nào? Var A, B, C, max:integer; Begin read(A, B, C); if (A>C) and (A>B) then max := A; if (B>C) and (B>A) then max := B; if (C>A) and (C>B) then max := C; End. Chọn một câu trả lời:
Chương trình luôn đúng với mọi A, B, C.
Chương trình sai khi chỉ cần 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình sai chỉ khi 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình chỉ sai khi cả 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Mục 2: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Biến x là số nguyên nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ? Chọn một câu trả lời:
. Var x: Real;
Var x : Word;
Var x: Byte;
Var x: Integer;
Mục 3: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Biểu thức 1/ x/ y/ z là biểu diễn của biểu thức toán học: Chọn một câu trả lời:
1/(x*y)*z
1/(x/y)*z
1/x*(y*z)
1/(x*y*z)
Mục 4: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng: Chọn một câu trả lời:
Xuống dòng.
Không làm gì cả
Dừng màn hình, xem kết quả
Nhập vào một giá trị bất kỳ
Mục 5: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Phần thân chương trình được đặt trong cặp từ khóa: Chọn một câu trả lời:
Begin finish.
Program end.
Begin end.
Begin end;
Mục 6: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Biến a nhận giá trị là true, biến b nhận 1 trong các giá trị 11.2 ; 11.3 hãy chọn khai báo đúng:
Var a: boolean; b: real;
Var a: real; b: boolean;
Var a: true; b: real;
Var a: char; b: integer;
Mục 7: Pascal
Đoạn văn câu hỏi x:=10; y:=20; Write(‘x y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
30
20
10
x y
Mục 8: Pascal
Giả sử a, b là các biến có kiểu nguyên. C là thương của a và b. Chọn khai báo đúng:
Var C: Char;
Var C: Real;
Var C: Boolean;
Var C: integer;
Mục 9: Pascal
Chương trình dưới cho in ra màn hình kết quả là: Var a,b,c:integer; Procedure Trungbinh(var a,b,c:integer); Var t: real; Begin t:=(a b c)/3; write(t:0:2); End; Begin a:=5; b:=7; c:=-3; Trungbinh(a,b,c) End.
3.00
1.00
0.00
5.00
Mục 10: Pascal
Để xuất kết quả tính chu vi và diện tích hình tròn nằm trên 2 dòng khác nhau ta dùng lệnh:
write(chuvi); write(dientich);
write(chuvi); writeln(dientich);
writeln(chuvi);write(dientich);
readln(chuvi);readln(dientich);
Mục 11: Pascal
Kết quả của chương trình sau là: Var S: String; i, t, kq, z : integer; Begin S:= `Son Doong Phong Nha`; Write(Pos(`oo`,s)); End.
6
4
2
12
Mục 12: Pascal
Chương trình sau thực hiện yêu cầu Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; Begin randomize; N:=random(10); for i:=1 to N do a[i]:= random(50); for i:=N downto 1 do if A[i] mod 2 <> 0 then begin writeln(a[i]); break; end; End.
In ra số chẵn cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số chẵn đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ đầu tiên trong dãy (nếu có)
Mục 13: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để
Khai báo thư viện
Khai báo Hằng
Khai báo biến
Khai báo tên chương trình
Mục 14: Pascal
Màn hình kết quả sẽ có giá trị: Var S: String; i, t, kq, z: integer; Begin S:= `Hoi thi THT TP lan 24 - 2015`; for i:=length(s) downto 1 do begin val(s[i],t,z); kq:= kq t; end; Write(kq); End.
6
0
14
2
Mục 15: Pascal
Các loại phép toán trong ngôn ngữ lập trình là:
Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia.
Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, Div, Mod và các phép toán so sánh.
Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, Div, Mod
Phép toán số học với số Nguyên, Phép toán số học với số thực, phép toán quan hệ, phép toán logic.
Phần II
Mục 16: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa USES dùng để
Khai báo biến
Khai báo thư viện
Khai báo hằng
Biểu thức số học.
Mục 17: Pascal
Tên nào sau đây là tên do người lập trình đặt
Program
ketthuc
Real
If
Mục 18: Pascal
để xác định 3 biến a, b, c nhập vào từ bàn phím có tạo thành một tam giác hay không, một học sinh dùng biến kiemtra. Biến naỳ có thể nhận giá trị True hoặc Flase. Theo em, biến này khai báo kiểu gì?
real
longint
Boolean
Char
Mục 19: Pascal
a
b
c
d
Mục 20: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chú thích được ghi trong cặp ký hiệu :
(* *)
[ ]
[ )
( )
Mục 21: Pascal
Trong Pascal có các loại tên:
Tên dành riêng, tên chuẩn, từ khóa
Tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.
Tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
Tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.
Mục 22: Pascal
Màn hình kết quả sẽ có giá trị: Var S: String; i, t, kq, z: integer; Begin S:= `Hoi thi THT TP lan 24 - 2015`; for i:=length(s) downto 1 do begin val(s[i],t,z); kq:= kq t; end; Write(kq); End.
2
6
14
0
Mục 23: Pascal
Chương trình dịch có chức năng
Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
Mục 24: Pascal
Đối với kết quả có kiểu thực, ta nên xuất có qui cách theo dạng: write(kết quả:x:y); Trong đó: x, y lần lượt là:
Số chữ số thập phân, độ rộng.
Số chữ số thập phân, số chữ số nguyên.
Số chữ số nguyên, số chữ số thập phân.
Độ rộng, số chữ số thập phân.
Mục 25: Pascal
Với mảng 1 chiều A lưu N giá trị số nguyên dương, biến ketqua của đoạn chương trình sẽ lưu: tam := A[N]; for i := 1 to N-1 do if a[i]>tam then tam := A[i]; if tam mod 2 = 0 then ketqua:=tam;
Số chẵn lớn nhất của dãy A nếu có.
Số lớn nhất của dãy A nếu số lớn nhất đó là số chẵn.
Luôn lưu giá trị của 1 phần tử bất kỳ trong dãy A.
Số chẵn lớn nhất của dãy A.
Mục 26: Pascal
Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp
Bảng chữ cái, cú pháp.
Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt.
Mục 27: Pascal
Các loại chương trình dịch là:
Thông dịch và biên dịch
Biên dịch và Diễn dịch
Thông dịch và hợp dịch
Hợp dịch và biên dịch
Mục 28: Pascal
Sau khi thực thi chương trình sau, biến S có giá trị: Var S: String; i: byte; Begin S:= `Hoang Sa Truong Sa`; for i:=1 to length(s) do if s[i]=` ` then Insert(`-`,s,i 1); End.
Hoang Sa Truong Sa`
Hoang - Sa - Truong - Sa`
Hoang -Sa -Truong -Sa`
Hoang- Sa- Truong- Sa`
Mục 29: Pascal
Để xuất kết quả tính chu vi và diện tích hình tròn nằm trên 2 dòng khác nhau ta dùng lệnh:
. write(chuvi); write(dientich);
writeln(chuvi);write(dientich);
write(chuvi); writeln(dientich);
readln(chuvi);readln(dientich);
Mục 30: Pascal
a
b
c
d
Phần III
Mục 31: Pascal
Bạn có khai báo Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; t:boolean;. Đoạn chương trình sau sẽ cho kết quả ra sao với dữ liệu thử N = 4 và mảng A[1,3,5,11] i:=1; t:=false; while (t<>true) do if a[i] mod 2 <>0 then i:=i 1 else t:=true; if t= true then write(a[i])
Không in ra giá trị.
In ra màn hình giá trị số 0
Báo lỗi.
In ra màn hình giá trị số 1
Mục 32: Pascal
9
11
10
8
Mục 33: Pascal
Chạy đoạn chương trình sau cho kết quả gì? var N, tam:byte; function Tich(k:byte):byte; begin k := k * 2; end; begin N:=100; write(Tich(N):4,N:4); end.
200 và 0
100 và 100
200 và 100
0 và 100
Mục 34: Pascal
Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 10; y:= 15; x:= x y; y:= y-x; End;
x= 15, y= -10
x= 25, y= 15
x= 10, y= -15
x= 25, y= -10.
Mục 35: Pascal
Chương trình sau in kết quả là: var a, b:integer; procedure Test(var x :integer; y:integer); begin x:=x*y; y:=x-y; end; begin a:=3; b:=10; Test(a,b); writeln(a:3,b:3); end.
30 và 10
30 và 20
10 và 30
3 và 10
Mục 36: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để
Khai báo thư viện
Khai báo tên chương trình
Khai báo hằng
Khai báo biến
Mục 37: Pascal
Hãy chọn kiểu dữ liệu đúng nhất để khai báo cho các biến R và S là bán kính và diện tích của hình tròn.
Var R: Integer; S: longint ;
Var R, S: Integer;
Var R, S : Byte ;
Var R: Byte; S: real;
Mục 38: Pascal
Giả sử a, b là các biến có kiểu nguyên. C là thương của a và b. Chọn khai báo đúng:
Var C: Boolean;
Var C: Real;
Var C: Char;
Var C: integer;
Mục 39: Pascal
Khẳng định nào sau đây là đúng:
Một chương trình có thể không có phần khai báo
Biến dùng trong chương trình có thể không cần khai báo.
Một chương trình có thể không có phần thân
Bắt buộc phải khai báo tên chương trình
Mục 40: Pascal
Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? Var i, k : integer; Begin For i:=1 to 100 do If i mod 2 = 0 then k:=k*i; End.
Tính tích các số lẻ trong khoảng [1..100].
Tính tích các số trong khoảng [1..100].
Tính tích các số chẵn trong khoảng [1..100].
Không tính gì cả.
Mục 41: Pascal
Chương trình sau khi Make (F9) sẽ hiện thông báo: Var N:byte; Begin N := 1000; End.
Compile failed.
Compile successful.
Câu a sai, câu b đúng.
Câu a đúng, câu b sai.
Mục 42: Pascal
Chương trình dưới cho in ra màn hình kết quả là: Var a,b,c:integer; Procedure Trungbinh(var a,b,c:integer); Var t: real; Begin t:=(a b c)/3; write(t:0:2); End; Begin a:=5; b:=7; c:=-3; Trungbinh(a,b,c) End.
5.00
1.00
3.00
0.00
Mục 43: Pascal
Giá trị logic là kết quả của biểu thức
Biểu thức quan hệ.
Biểu thức số học.
Biểu thức quan hệ và biểu thức logic
Biểu thức logic
Mục 44: Pascal
`QUE HUONG GIAU DEP`
`que huong giau dep`
`Que huong giau dep`
`Que Huong Giau Dep`
Mục 45: Pascal
Kết quả của chương trình sau là: Var S: String; i, t, kq, z : integer; Begin S:= `Son Doong Phong Nha`; Write(Pos(`oo`,s)); End.
6
12
2
4
Phần IV
Mục 46: Pascal
Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
Nhập vào một giá trị bất kỳ
Dừng màn hình, xem kết quả
Không làm gì cả
Xuống dòng.
Mục 47: Pascal
Trong Pascal, phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
Phép toán số học với số nguyên
Phép toán quan hệ
Phép toán Logic
Phép toán số học với số thực
Mục 48: Pascal
Trong chương trình, nếu bạn muốn sinh số ngẫu nhiên luôn nằm trong khoảng [-100..100] bạn sẽ dùng câu lệnh nào sau đây:
Random(-100);
Random(100) – Random(100);
Random(100);
Random(100) * 1;
Mục 49: Pascal
Bạn có khai báo Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; t:boolean;. Đoạn chương trình sau sẽ cho kết quả ra sao với dữ liệu thử N = 4 và mảng A[1,3,5,11] i:=1; t:=false; while (t<>true) do if a[i] mod 2 <>0 then i:=i 1 else t:=true; if t= true then write(a[i])
In ra màn hình giá trị số 1
In ra màn hình giá trị số 0
Không in ra giá trị.
Báo lỗi.
Mục 50: Pascal
x:=10; y:=20; Write(‘x y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
20
x y
10
30
Mục 51: Pascal
a
b
c
d
Mục 52: Pascal
Với mảng 1 chiều A lưu N giá trị số nguyên dương, biến ketqua của đoạn chương trình sẽ lưu: tam := A[N]; for i := 1 to N-1 do if a[i]>tam then tam := A[i]; if tam mod 2 = 0 then ketqua:=tam;
Số chẵn lớn nhất của dãy A nếu có.
Luôn lưu giá trị của 1 phần tử bất kỳ trong dãy A.
Số chẵn lớn nhất của dãy A.
Số lớn nhất của dãy A nếu số lớn nhất đó là số chẵn.
Mục 53: Pascal
Chương trình sau thực hiện yêu cầu Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; Begin randomize; N:=random(10); for i:=1 to N do a[i]:= random(50); for i:=N downto 1 do if A[i] mod 2 <> 0 then begin writeln(a[i]); break; end; End.
In ra số chẵn đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số chẵn cuối cùng trong dãy (nếu có)
Mục 54: Pascal
Chương trình sau khi chạy từng bước sẽ: Var n, m:integer; Begin n := 200; m := n * n; End.
Gán giá trị cho 2 biến n và m.
Gán giá trị cho biến n rồi báo lỗi.
Chỉ gán giá trị cho biến m.
Chỉ gán giá trị cho biến n.
Mục 55: Pascal
Chương trình sau in kết quả là: var a, b:integer; procedure Test(var x :integer; y:integer); begin x:=x*y; y:=x-y; end; begin a:=3; b:=10; Test(a,b); writeln(a:3,b:3); end.
3 và 10
30 và 10
30 và 20
10 và 30
Mục 56: Pascal
Màn hình kết quả sẽ có giá trị: Var S: String; i, t, kq, z: integer; Begin S:= `Hoi thi THT TP lan 24 - 2015`; for i:=length(s) downto 1 do begin val(s[i],t,z); kq:= kq t; end; Write(kq); End.
6
2
14
0
Mục 57: Pascal
Chương trình dưới cho in ra màn hình kết quả là: Var a,b,c:integer; Procedure Trungbinh(var a,b,c:integer); Var t: real; Begin t:=(a b c)/3; write(t:0:2); End; Begin a:=5; b:=7; c:=-3; Trungbinh(a,b,c) End.
0.00
3.00
1.00
5.00
Mục 58: Pascal
Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
Bảng chữ cái, cú pháp.
Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt.
Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp.
Mục 59: Pascal
Tính tổng các số chẵn trong khoảng [1..100].
Lưu giá trị tổng các số lẻ trong khoảng [1..100].
Tính tổng các số lẻ trong khoảng [1..100].
Lưu giá trị tổng các số chẵn trong khoảng [1..100].
Mục 60: Pascal
Với mảng 1 chiều A lưu N giá trị số nguyên dương, biến ketqua của đoạn chương trình sẽ lưu: tam := A[N]; for i := 1 to N-1 do if a[i]>tam then tam := A[i]; if tam mod 2 = 0 then ketqua:=tam;
Luôn lưu giá trị của 1 phần tử bất kỳ trong dãy A.
Số chẵn lớn nhất của dãy A.
Số lớn nhất của dãy A nếu số lớn nhất đó là số chẵn.
Số chẵn lớn nhất của dãy A nếu có.
Phần V
Mục 61: Pascal
In ra số chẵn cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số chẵn đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ cuối cùng trong dãy (nếu có)
Mục 62: Pascal
Muốn chương trình sau tính luỹ thừa t của k (kt) và gán vào biến lt, bạn cần thay câu lệnh nào vào dòng …. Var lt, k, t, i:integer; Begin read(k,t); ……; for i:=2 to t do lt:=lt*k; End.
lt := lt;
lt := 0;
lt := k;
lt := 1;
Mục 63: Pascal
In ra màn hình giá trị số 0
Báo lỗi.
Không in ra giá trị.
In ra màn hình giá trị số 1
Mục 64: Pascal
Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
Dừng màn hình, xem kết quả
Nhập vào một giá trị bất kỳ
Không làm gì cả
Xuống dòng.
Mục 65: Pascal
11
9
10
8
Mục 66: Pascal
Sau khi thực thi chương trình sau, biến S có giá trị: Var S: String; i: byte; Begin S:= `Hoang Sa Truong Sa`; for i:=1 to length(s) do if s[i]=` ` then Insert(`-`,s,i 1); End.
Hoang -Sa -Truong -Sa`
Hoang- Sa- Truong- Sa`
Hoang - Sa - Truong - Sa`
Hoang Sa Truong Sa`
Mục 67: Pascal
Pascal là ngôn ngữ lập trình thuộc loại:
Ngôn ngữ máy
Hợp ngữ
Ngôn ngữ bậc cao
Không thuộc loại nào
Mục 68: Pascal
Trong chương trình, nếu bạn muốn sinh số ngẫu nhiên luôn nằm trong khoảng [1..100] bạn sẽ dùng câu lệnh nào sau đây:
Random(100);
Random(100) 1;
Random(99) 1;
Random(101);
Mục 69: Pascal
Biểu diễn hằng nào sau đây là sai:
‘5,5’
15,5
False
2.007E-3
Mục 70: Pascal
Chương trình dịch có chức năng
Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
Mục 71: Pascal
Chương trình sau khi Make (F9) sẽ hiện thông báo: Var N:byte; Begin N := 1000; End.
Compile failed.
Compile successful.
Câu a sai, câu b đúng
Câu a đúng, câu b sai.
Mục 72: Pascal
x:=10; y:=20; Write(‘x y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
30
20
10
x y
Mục 73: Pascal
Chương trình sau khi chạy từng bước sẽ: Var n, m:integer; Begin n := 200; m := n * n; End.
Gán giá trị cho 2 biến n và m.
Chỉ gán giá trị cho biến n
Gán giá trị cho biến n rồi báo lỗi.
Chỉ gán giá trị cho biến m.
Mục 74: Pascal
Chương trình sau in kết quả là: var a, b:integer; procedure Test(var x :integer; y:integer); begin x:=x*y; y:=x-y; end; begin a:=3; b:=10; Test(a,b); writeln(a:3,b:3); end.
10 và 30
30 và 20
3 và 10
30 và 10
Mục 75: Pascal
Trong Pascal có các loại tên:
Tên dành riêng, tên do người lập trình đặt
Tên dành riêng, tên chuẩn, từ khóa.
Tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.
Tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
Phần VI
Mục 76: Pascal
Chương trình chỉ sai khi cả 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình sai chỉ khi 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình luôn đúng với mọi A, B, C.
Chương trình sai khi chỉ cần 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Mục 77: Pascal
Giả sử a, b là các biến có kiểu nguyên. C là thương của a và b. Chọn khai báo đúng:
Var C: Boolean;
Var C: Char;
Var C: Real;
Var C: integer;
Mục 78: Pascal
a
b
c
d
Mục 79: Pascal
Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? Var i, k : integer; Begin For i:=1 to 100 do If i mod 2 = 0 then k:=k*i; End.
Không tính gì cả.
Tính tích các số trong khoảng [1..100].
Tính tích các số chẵn trong khoảng [1..100].
Tính tích các số lẻ trong khoảng [1..100].
Mục 1: Pascal
Nếu viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số A, B, C nguyên như sau, kết quả sẽ sai khi nào? Var A, B, C, max:integer; Begin read(A, B, C); if (A>C) and (A>B) then max := A; if (B>C) and (B>A) then max := B; if (C>A) and (C>B) then max := C; End. Chọn một câu trả lời:
Chương trình luôn đúng với mọi A, B, C.
Chương trình sai khi chỉ cần 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình sai chỉ khi 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình chỉ sai khi cả 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Mục 2: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Biến x là số nguyên nằm trong phạm vi 150-220 khai báo nào trong các khai báo sau là tối ưu nhất ? Chọn một câu trả lời:
. Var x: Real;
Var x : Word;
Var x: Byte;
Var x: Integer;
Mục 3: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Biểu thức 1/ x/ y/ z là biểu diễn của biểu thức toán học: Chọn một câu trả lời:
1/(x*y)*z
1/(x/y)*z
1/x*(y*z)
1/(x*y*z)
Mục 4: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng: Chọn một câu trả lời:
Xuống dòng.
Không làm gì cả
Dừng màn hình, xem kết quả
Nhập vào một giá trị bất kỳ
Mục 5: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Phần thân chương trình được đặt trong cặp từ khóa: Chọn một câu trả lời:
Begin finish.
Program end.
Begin end.
Begin end;
Mục 6: Pascal
Đoạn văn câu hỏi Biến a nhận giá trị là true, biến b nhận 1 trong các giá trị 11.2 ; 11.3 hãy chọn khai báo đúng:
Var a: boolean; b: real;
Var a: real; b: boolean;
Var a: true; b: real;
Var a: char; b: integer;
Mục 7: Pascal
Đoạn văn câu hỏi x:=10; y:=20; Write(‘x y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
30
20
10
x y
Mục 8: Pascal
Giả sử a, b là các biến có kiểu nguyên. C là thương của a và b. Chọn khai báo đúng:
Var C: Char;
Var C: Real;
Var C: Boolean;
Var C: integer;
Mục 9: Pascal
Chương trình dưới cho in ra màn hình kết quả là: Var a,b,c:integer; Procedure Trungbinh(var a,b,c:integer); Var t: real; Begin t:=(a b c)/3; write(t:0:2); End; Begin a:=5; b:=7; c:=-3; Trungbinh(a,b,c) End.
3.00
1.00
0.00
5.00
Mục 10: Pascal
Để xuất kết quả tính chu vi và diện tích hình tròn nằm trên 2 dòng khác nhau ta dùng lệnh:
write(chuvi); write(dientich);
write(chuvi); writeln(dientich);
writeln(chuvi);write(dientich);
readln(chuvi);readln(dientich);
Mục 11: Pascal
Kết quả của chương trình sau là: Var S: String; i, t, kq, z : integer; Begin S:= `Son Doong Phong Nha`; Write(Pos(`oo`,s)); End.
6
4
2
12
Mục 12: Pascal
Chương trình sau thực hiện yêu cầu Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; Begin randomize; N:=random(10); for i:=1 to N do a[i]:= random(50); for i:=N downto 1 do if A[i] mod 2 <> 0 then begin writeln(a[i]); break; end; End.
In ra số chẵn cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số chẵn đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ đầu tiên trong dãy (nếu có)
Mục 13: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để
Khai báo thư viện
Khai báo Hằng
Khai báo biến
Khai báo tên chương trình
Mục 14: Pascal
Màn hình kết quả sẽ có giá trị: Var S: String; i, t, kq, z: integer; Begin S:= `Hoi thi THT TP lan 24 - 2015`; for i:=length(s) downto 1 do begin val(s[i],t,z); kq:= kq t; end; Write(kq); End.
6
0
14
2
Mục 15: Pascal
Các loại phép toán trong ngôn ngữ lập trình là:
Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia.
Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, Div, Mod và các phép toán so sánh.
Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, Div, Mod
Phép toán số học với số Nguyên, Phép toán số học với số thực, phép toán quan hệ, phép toán logic.
Phần II
Mục 16: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa USES dùng để
Khai báo biến
Khai báo thư viện
Khai báo hằng
Biểu thức số học.
Mục 17: Pascal
Tên nào sau đây là tên do người lập trình đặt
Program
ketthuc
Real
If
Mục 18: Pascal
để xác định 3 biến a, b, c nhập vào từ bàn phím có tạo thành một tam giác hay không, một học sinh dùng biến kiemtra. Biến naỳ có thể nhận giá trị True hoặc Flase. Theo em, biến này khai báo kiểu gì?
real
longint
Boolean
Char
Mục 19: Pascal
a
b
c
d
Mục 20: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chú thích được ghi trong cặp ký hiệu :
(* *)
[ ]
[ )
( )
Mục 21: Pascal
Trong Pascal có các loại tên:
Tên dành riêng, tên chuẩn, từ khóa
Tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.
Tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
Tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.
Mục 22: Pascal
Màn hình kết quả sẽ có giá trị: Var S: String; i, t, kq, z: integer; Begin S:= `Hoi thi THT TP lan 24 - 2015`; for i:=length(s) downto 1 do begin val(s[i],t,z); kq:= kq t; end; Write(kq); End.
2
6
14
0
Mục 23: Pascal
Chương trình dịch có chức năng
Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
Mục 24: Pascal
Đối với kết quả có kiểu thực, ta nên xuất có qui cách theo dạng: write(kết quả:x:y); Trong đó: x, y lần lượt là:
Số chữ số thập phân, độ rộng.
Số chữ số thập phân, số chữ số nguyên.
Số chữ số nguyên, số chữ số thập phân.
Độ rộng, số chữ số thập phân.
Mục 25: Pascal
Với mảng 1 chiều A lưu N giá trị số nguyên dương, biến ketqua của đoạn chương trình sẽ lưu: tam := A[N]; for i := 1 to N-1 do if a[i]>tam then tam := A[i]; if tam mod 2 = 0 then ketqua:=tam;
Số chẵn lớn nhất của dãy A nếu có.
Số lớn nhất của dãy A nếu số lớn nhất đó là số chẵn.
Luôn lưu giá trị của 1 phần tử bất kỳ trong dãy A.
Số chẵn lớn nhất của dãy A.
Mục 26: Pascal
Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp
Bảng chữ cái, cú pháp.
Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt.
Mục 27: Pascal
Các loại chương trình dịch là:
Thông dịch và biên dịch
Biên dịch và Diễn dịch
Thông dịch và hợp dịch
Hợp dịch và biên dịch
Mục 28: Pascal
Sau khi thực thi chương trình sau, biến S có giá trị: Var S: String; i: byte; Begin S:= `Hoang Sa Truong Sa`; for i:=1 to length(s) do if s[i]=` ` then Insert(`-`,s,i 1); End.
Hoang Sa Truong Sa`
Hoang - Sa - Truong - Sa`
Hoang -Sa -Truong -Sa`
Hoang- Sa- Truong- Sa`
Mục 29: Pascal
Để xuất kết quả tính chu vi và diện tích hình tròn nằm trên 2 dòng khác nhau ta dùng lệnh:
. write(chuvi); write(dientich);
writeln(chuvi);write(dientich);
write(chuvi); writeln(dientich);
readln(chuvi);readln(dientich);
Mục 30: Pascal
a
b
c
d
Phần III
Mục 31: Pascal
Bạn có khai báo Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; t:boolean;. Đoạn chương trình sau sẽ cho kết quả ra sao với dữ liệu thử N = 4 và mảng A[1,3,5,11] i:=1; t:=false; while (t<>true) do if a[i] mod 2 <>0 then i:=i 1 else t:=true; if t= true then write(a[i])
Không in ra giá trị.
In ra màn hình giá trị số 0
Báo lỗi.
In ra màn hình giá trị số 1
Mục 32: Pascal
9
11
10
8
Mục 33: Pascal
Chạy đoạn chương trình sau cho kết quả gì? var N, tam:byte; function Tich(k:byte):byte; begin k := k * 2; end; begin N:=100; write(Tich(N):4,N:4); end.
200 và 0
100 và 100
200 và 100
0 và 100
Mục 34: Pascal
Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình? Var x, y : Integer; Begin x:= 10; y:= 15; x:= x y; y:= y-x; End;
x= 15, y= -10
x= 25, y= 15
x= 10, y= -15
x= 25, y= -10.
Mục 35: Pascal
Chương trình sau in kết quả là: var a, b:integer; procedure Test(var x :integer; y:integer); begin x:=x*y; y:=x-y; end; begin a:=3; b:=10; Test(a,b); writeln(a:3,b:3); end.
30 và 10
30 và 20
10 và 30
3 và 10
Mục 36: Pascal
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa PROGRAM dùng để
Khai báo thư viện
Khai báo tên chương trình
Khai báo hằng
Khai báo biến
Mục 37: Pascal
Hãy chọn kiểu dữ liệu đúng nhất để khai báo cho các biến R và S là bán kính và diện tích của hình tròn.
Var R: Integer; S: longint ;
Var R, S: Integer;
Var R, S : Byte ;
Var R: Byte; S: real;
Mục 38: Pascal
Giả sử a, b là các biến có kiểu nguyên. C là thương của a và b. Chọn khai báo đúng:
Var C: Boolean;
Var C: Real;
Var C: Char;
Var C: integer;
Mục 39: Pascal
Khẳng định nào sau đây là đúng:
Một chương trình có thể không có phần khai báo
Biến dùng trong chương trình có thể không cần khai báo.
Một chương trình có thể không có phần thân
Bắt buộc phải khai báo tên chương trình
Mục 40: Pascal
Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? Var i, k : integer; Begin For i:=1 to 100 do If i mod 2 = 0 then k:=k*i; End.
Tính tích các số lẻ trong khoảng [1..100].
Tính tích các số trong khoảng [1..100].
Tính tích các số chẵn trong khoảng [1..100].
Không tính gì cả.
Mục 41: Pascal
Chương trình sau khi Make (F9) sẽ hiện thông báo: Var N:byte; Begin N := 1000; End.
Compile failed.
Compile successful.
Câu a sai, câu b đúng.
Câu a đúng, câu b sai.
Mục 42: Pascal
Chương trình dưới cho in ra màn hình kết quả là: Var a,b,c:integer; Procedure Trungbinh(var a,b,c:integer); Var t: real; Begin t:=(a b c)/3; write(t:0:2); End; Begin a:=5; b:=7; c:=-3; Trungbinh(a,b,c) End.
5.00
1.00
3.00
0.00
Mục 43: Pascal
Giá trị logic là kết quả của biểu thức
Biểu thức quan hệ.
Biểu thức số học.
Biểu thức quan hệ và biểu thức logic
Biểu thức logic
Mục 44: Pascal
`QUE HUONG GIAU DEP`
`que huong giau dep`
`Que huong giau dep`
`Que Huong Giau Dep`
Mục 45: Pascal
Kết quả của chương trình sau là: Var S: String; i, t, kq, z : integer; Begin S:= `Son Doong Phong Nha`; Write(Pos(`oo`,s)); End.
6
12
2
4
Phần IV
Mục 46: Pascal
Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
Nhập vào một giá trị bất kỳ
Dừng màn hình, xem kết quả
Không làm gì cả
Xuống dòng.
Mục 47: Pascal
Trong Pascal, phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
Phép toán số học với số nguyên
Phép toán quan hệ
Phép toán Logic
Phép toán số học với số thực
Mục 48: Pascal
Trong chương trình, nếu bạn muốn sinh số ngẫu nhiên luôn nằm trong khoảng [-100..100] bạn sẽ dùng câu lệnh nào sau đây:
Random(-100);
Random(100) – Random(100);
Random(100);
Random(100) * 1;
Mục 49: Pascal
Bạn có khai báo Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; t:boolean;. Đoạn chương trình sau sẽ cho kết quả ra sao với dữ liệu thử N = 4 và mảng A[1,3,5,11] i:=1; t:=false; while (t<>true) do if a[i] mod 2 <>0 then i:=i 1 else t:=true; if t= true then write(a[i])
In ra màn hình giá trị số 1
In ra màn hình giá trị số 0
Không in ra giá trị.
Báo lỗi.
Mục 50: Pascal
x:=10; y:=20; Write(‘x y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
20
x y
10
30
Mục 51: Pascal
a
b
c
d
Mục 52: Pascal
Với mảng 1 chiều A lưu N giá trị số nguyên dương, biến ketqua của đoạn chương trình sẽ lưu: tam := A[N]; for i := 1 to N-1 do if a[i]>tam then tam := A[i]; if tam mod 2 = 0 then ketqua:=tam;
Số chẵn lớn nhất của dãy A nếu có.
Luôn lưu giá trị của 1 phần tử bất kỳ trong dãy A.
Số chẵn lớn nhất của dãy A.
Số lớn nhất của dãy A nếu số lớn nhất đó là số chẵn.
Mục 53: Pascal
Chương trình sau thực hiện yêu cầu Var A: array [1..50] of byte; i, N:integer; Begin randomize; N:=random(10); for i:=1 to N do a[i]:= random(50); for i:=N downto 1 do if A[i] mod 2 <> 0 then begin writeln(a[i]); break; end; End.
In ra số chẵn đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số chẵn cuối cùng trong dãy (nếu có)
Mục 54: Pascal
Chương trình sau khi chạy từng bước sẽ: Var n, m:integer; Begin n := 200; m := n * n; End.
Gán giá trị cho 2 biến n và m.
Gán giá trị cho biến n rồi báo lỗi.
Chỉ gán giá trị cho biến m.
Chỉ gán giá trị cho biến n.
Mục 55: Pascal
Chương trình sau in kết quả là: var a, b:integer; procedure Test(var x :integer; y:integer); begin x:=x*y; y:=x-y; end; begin a:=3; b:=10; Test(a,b); writeln(a:3,b:3); end.
3 và 10
30 và 10
30 và 20
10 và 30
Mục 56: Pascal
Màn hình kết quả sẽ có giá trị: Var S: String; i, t, kq, z: integer; Begin S:= `Hoi thi THT TP lan 24 - 2015`; for i:=length(s) downto 1 do begin val(s[i],t,z); kq:= kq t; end; Write(kq); End.
6
2
14
0
Mục 57: Pascal
Chương trình dưới cho in ra màn hình kết quả là: Var a,b,c:integer; Procedure Trungbinh(var a,b,c:integer); Var t: real; Begin t:=(a b c)/3; write(t:0:2); End; Begin a:=5; b:=7; c:=-3; Trungbinh(a,b,c) End.
0.00
3.00
1.00
5.00
Mục 58: Pascal
Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
Bảng chữ cái, cú pháp.
Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt.
Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp.
Mục 59: Pascal
Tính tổng các số chẵn trong khoảng [1..100].
Lưu giá trị tổng các số lẻ trong khoảng [1..100].
Tính tổng các số lẻ trong khoảng [1..100].
Lưu giá trị tổng các số chẵn trong khoảng [1..100].
Mục 60: Pascal
Với mảng 1 chiều A lưu N giá trị số nguyên dương, biến ketqua của đoạn chương trình sẽ lưu: tam := A[N]; for i := 1 to N-1 do if a[i]>tam then tam := A[i]; if tam mod 2 = 0 then ketqua:=tam;
Luôn lưu giá trị của 1 phần tử bất kỳ trong dãy A.
Số chẵn lớn nhất của dãy A.
Số lớn nhất của dãy A nếu số lớn nhất đó là số chẵn.
Số chẵn lớn nhất của dãy A nếu có.
Phần V
Mục 61: Pascal
In ra số chẵn cuối cùng trong dãy (nếu có)
In ra số chẵn đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ đầu tiên trong dãy (nếu có)
In ra số lẻ cuối cùng trong dãy (nếu có)
Mục 62: Pascal
Muốn chương trình sau tính luỹ thừa t của k (kt) và gán vào biến lt, bạn cần thay câu lệnh nào vào dòng …. Var lt, k, t, i:integer; Begin read(k,t); ……; for i:=2 to t do lt:=lt*k; End.
lt := lt;
lt := 0;
lt := k;
lt := 1;
Mục 63: Pascal
In ra màn hình giá trị số 0
Báo lỗi.
Không in ra giá trị.
In ra màn hình giá trị số 1
Mục 64: Pascal
Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
Dừng màn hình, xem kết quả
Nhập vào một giá trị bất kỳ
Không làm gì cả
Xuống dòng.
Mục 65: Pascal
11
9
10
8
Mục 66: Pascal
Sau khi thực thi chương trình sau, biến S có giá trị: Var S: String; i: byte; Begin S:= `Hoang Sa Truong Sa`; for i:=1 to length(s) do if s[i]=` ` then Insert(`-`,s,i 1); End.
Hoang -Sa -Truong -Sa`
Hoang- Sa- Truong- Sa`
Hoang - Sa - Truong - Sa`
Hoang Sa Truong Sa`
Mục 67: Pascal
Pascal là ngôn ngữ lập trình thuộc loại:
Ngôn ngữ máy
Hợp ngữ
Ngôn ngữ bậc cao
Không thuộc loại nào
Mục 68: Pascal
Trong chương trình, nếu bạn muốn sinh số ngẫu nhiên luôn nằm trong khoảng [1..100] bạn sẽ dùng câu lệnh nào sau đây:
Random(100);
Random(100) 1;
Random(99) 1;
Random(101);
Mục 69: Pascal
Biểu diễn hằng nào sau đây là sai:
‘5,5’
15,5
False
2.007E-3
Mục 70: Pascal
Chương trình dịch có chức năng
Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
Mục 71: Pascal
Chương trình sau khi Make (F9) sẽ hiện thông báo: Var N:byte; Begin N := 1000; End.
Compile failed.
Compile successful.
Câu a sai, câu b đúng
Câu a đúng, câu b sai.
Mục 72: Pascal
x:=10; y:=20; Write(‘x y’); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là gì ?
30
20
10
x y
Mục 73: Pascal
Chương trình sau khi chạy từng bước sẽ: Var n, m:integer; Begin n := 200; m := n * n; End.
Gán giá trị cho 2 biến n và m.
Chỉ gán giá trị cho biến n
Gán giá trị cho biến n rồi báo lỗi.
Chỉ gán giá trị cho biến m.
Mục 74: Pascal
Chương trình sau in kết quả là: var a, b:integer; procedure Test(var x :integer; y:integer); begin x:=x*y; y:=x-y; end; begin a:=3; b:=10; Test(a,b); writeln(a:3,b:3); end.
10 và 30
30 và 20
3 và 10
30 và 10
Mục 75: Pascal
Trong Pascal có các loại tên:
Tên dành riêng, tên do người lập trình đặt
Tên dành riêng, tên chuẩn, từ khóa.
Tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt.
Tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
Phần VI
Mục 76: Pascal
Chương trình chỉ sai khi cả 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình sai chỉ khi 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Chương trình luôn đúng với mọi A, B, C.
Chương trình sai khi chỉ cần 2 trong 3 số A, B, C bằng giá trị nhau.
Mục 77: Pascal
Giả sử a, b là các biến có kiểu nguyên. C là thương của a và b. Chọn khai báo đúng:
Var C: Boolean;
Var C: Char;
Var C: Real;
Var C: integer;
Mục 78: Pascal
a
b
c
d
Mục 79: Pascal
Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? Var i, k : integer; Begin For i:=1 to 100 do If i mod 2 = 0 then k:=k*i; End.
Không tính gì cả.
Tính tích các số trong khoảng [1..100].
Tính tích các số chẵn trong khoảng [1..100].
Tính tích các số lẻ trong khoảng [1..100].
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)