PHIẾU LUYỆN TẬP LUYỆN TỪ & CÂU SỐ 1 - THÁNG 11

Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Oanh | Ngày 10/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: PHIẾU LUYỆN TẬP LUYỆN TỪ & CÂU SỐ 1 - THÁNG 11 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

PHIẾU LUYỆN TẬP LUYỆN TỪ & CÂU SỐ 1 – THÁNG 11
Họ và tên : ……………………………………….
Bài 1. Chỉ ra từ không giống các từ khác trong nhóm :
xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc.
Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, non sông.
Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, lão nông.
Đỏ au, đỏ bừng, đỏ ửng, đỏ đắn.
Hoà bình, hoà tan, hoà thuận, hoà hợp.
Róc rách, thì thầm, lách tách, rì rào.
Giáo viên, học sinh, sinh viên, bạn bè.
Thành tích, thành thực, thành thật, trung thực.

Bài 2 . Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các két hợp dưới đây:
Ngọt: cam ngọt, nói ngọt, đàn ngọt, rét ngọt.
Cứng: lí lẽ cứng, cứng như thép, tê cứng, lực học cứng.
Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm.
Chạy: chạy ăn, ôtô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy.
Đi: tôi đi bộ, đi ôtô, đi học, đi công tác.

Bài 3. Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành.
Nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi.
Vui vẻ, cao thượng, cản thận, siêng năng.
Già lão, cân già, quả già.
Muối nhạt, đường nhạt, màu nhạt.

Bài 4. Xác định từ loại của các từ sau:
Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đi đứng.

Bài 5. Cho đoạn văn sau:
Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
Dùng 1 gạch ( / ) tách từng từ trong đoạn văn trên.
Tìm các DT, ĐT, TT có trong đoạn văn trên:
+ Danh từ : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
+ Động từ : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..
+ Tính từ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………

Bài 6. Tìm từ lạc có trong các nhóm từ sau:
Xúc động, lo lắng, thân thương, tâm sự.
Cái xấu, cái ác, lương thiện, nỗi vất vả.
Sự thật, giả dối, ngay thẳng, hièn lành.

Bài 7. Tìm các tính từ có trong nhóm từ sau:
Trìu mến, cái đẹp, kiên trì, điểm tốt, niềm vui, kỉ niệm, điều hay, lẽ phải, xinh xắn, chuyên cần.

Bài 8. Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào?
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
Hằng ơi, cậu được mấy điểm toán? ……………………………………………………………………………………………
Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm? …………………………………………………………………………………………..
Tớ cũng vậy. ………………………………………………………………………………………………………………

Bài 9. Gạch dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.
Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.
Mây tan và mưa tạnh dần.
Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

Bài 10. Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của, để, do, bằng, với, hoặc.
+ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Bài 11. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:

Vì gió thổi nên cây đổ. ( Chỉ quan hệ …………………………………………………………. )
Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ. ( Chỉ quan hệ …………………………………………………………. )
Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vẫn đổ ( Chỉ quan hệ …………………………………………………………. )
Nếu Nam giỏi toán thì Bắc giỏi văn. ( Chỉ quan hệ …………………………………………………………. )
Nam không chỉ giỏi toán mà Nam còn giỏi văn. ( Chỉ quan hệ …………………………………………………………. )
Bài 12. Đặt câu có:
+ Từ “của” là danh từ : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Từ “của” là dộng từ : ………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
+ Từ “hay” là tính từ : …………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
+ Từ “hay” là quan hệ từ :………………………………………………………………………………………………………………………………………….…

Bài 13. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dưới đây bằng quan hệ từ khác để có câu đúng :
a) Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
b) Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
c) Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nhưng Thỏ đã thua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Kim Oanh
Dung lượng: 41,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)