Phí và lệ phí môi trường
Chia sẻ bởi Bùi Thị Yến |
Ngày 21/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: phí và lệ phí môi trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 2:Phí và lệ phí môi trường
Nhóm 2
Giáo viên hướng dẫn:
Tạ thị Yến
Lý Thị Thu Trang
Cao Thị Thắm
Nguyễn Hà Linh
Bùi Thị Duyên
Bùi Hoàng Dũng
Lê Nguyên Nghị
Nông Tiến Đạt
Bùi Thị Yến
Nội dung chính
Phần I: Khái niệm phí và lệ phí môi trường
Phần III: Phương pháp tính phí môi trường
Phần II: Phân loại phí và lệ phí môi trường
Phần I: Khái niệm phí và lệ phí môi trường
Phí môi trường:
là khoản thu của ngân sách dành cho hoạt đọng bảo vệ môi trường.Tính trên lượng phát thải của chất ô nhiễm và chi phí xử lý ô nhiễm hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô nhiễm gây ra đối với môi trường
Tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hóa
Mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm
lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Mục đích : phí môi trường nhằm ngăn ngừa xả thải ra môi trường các chất ô nhiễm có thể xử lý được. Vì vậy, phí môi trường cần đạt được:
Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm
Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện môi trường
B. lệ phí môi trường
-Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân, pháp nhân được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó do Nhà nước cung cấp
-Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí và dịch vụ công cộng, một phần nhỏ dành cho nhu cầu động viên vào ngân sách
Lệ phí >= chi phí thực tế >= phí
Phần II: Phân loại phí và lệ phí môi trường
Phí vệ sinh môi trường: là khoản phí trả cho việc thu gom, xử lý rác thải đô thị. Đây là công cụ được sử dụng ở khu vực đô thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định phụ thuộc vào từng địa phương
Phân loại phí: 4 loại
Phí BVMT đối với nước thải: nhằm hạn chế môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước sạch và tạo nguồn kinh phí thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường
Phí BVMT đối với chất thải rắn: nhằm hạn chế phát sinh chất thải rắn và tạo nguồn kinh phí bù đắp một phần chi phí xử lý chất thải rắn
Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản: phí áp dụng cho các loại khoáng sản: đá, fenspat, sỏi, cát, đất, than, nước khoáng thiên nhiên, sa khoáng titan, các loại khoáng sản kim loại, quặng apatit, dầu thô và khí thiên nhiên…
phân loại lệ phí: 2 loại
Loại mang tính chất phổ biến: Phí giao thông, phí thủy lợi , viện phí…Loại phí này do Chính Phủ quy định
Loại mang tính chất địa phương: phí chợ, phí cầu đường do địa phương xây dựng, bảo dưỡng…Loại phí này do UBND cấp tỉnh hoặc cấp tương đương xây dựng trình HĐND và BTC xét duyệt
Phần III: Phương pháp tính phí môi trường
Nguyên tắc tính phí môi trường
-Xác định trên cơ sở mang tính chất phương pháp và phải điều chỉnh cho phù hợp với các vùng ô nhiễm, đặc tính chất ô nhiễm, loại hình sản xuất gây ô nhiễm
-Phải đủ mức cao để có hiệu lực với các đối tượng gây ô nhiễm
-Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và nền kinh tế thị trường thực sự
-Bộ máy hành chính lành mạnh, quản lý có hiệu quả, hệ thống giám sát môi trường hữu hiệu
-Hiệu lực của PMT liên quan tới hàng loạt các điều kiện khác
Phương pháp tính phí môi trường
a, Dựa vào lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
M ij = P ij . E ij = | P ij . e ij . K |
M: Tổng phí doanh nghiệp j phải đóng cho chất thải I trông một khoảng thời gian quy định
P ij : Suất phí cho một đơn vị chất gây ô nhiễm I của doanh nghiệp j
E ij : Tổng lượng chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j theo thời gian quy định
i = 1, 2, 3, n: các chất ô nhiễm khác nhau
K : Tổng lượng dòng thải theo 1 chu kỳ thời gian
e ij : Nồng độ chất ô nhiễm trong dòng thải
Trong trường hợp tính cho toàn bộ chất ô nhiễm trong nguồn thải
M ij = ∑ P ij . E ij .K
Trường hợp chỉ tính riêng cho chất thải vượt tiêu chuẩn
M ij = ∑ P ij ( eij – e ij* ) K
Với e ij* là lượng chất ô nhiễm nằm dưới tiêu chuẩn
Ưu điểm:
là cách tính đúng đắn nhất theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Nhược điểm:
-Chưa tính tới đặc điểm của môi trường, đặc điểm của loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và các yếu tố kinh tế xã hội khác
-Khó đo đạc, kiểm soát, không khuyến khích nhà sản xuất giảm thiểu chất ô nhiễm, tăng chi phí kiểm soát ô nhiễm
-Khó xác định chính xác các chất thải và tiêu chuẩn môi trường cho việc tính phí
b, Dựa vào mức tiêu thụ đầu vào và các loại nguyên nhiên liệu
Mij = ∑ Pij . Fij . Tj
Mj =Mij
Trong đó:
Mij : Mức phí do chất ô nhiễm I của doanh nghiệp j
Fij : Mức thải giả định của chất ô nhiễm i doanh nghiệp j do một đơn vi nguyên liệu nà nhiên liệu đầu vào gây ra
Tj : Tổng lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào của doanh nghiệp j
Pij : Suất phí tính cho một đơn vị chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j
Ở Việt Nam hiện nay người ta đang đề xuất công thức cho các cách tính phí này như sau:
Mj = Ck . Hlv . Tij
Trong đó:
Mj : Tổng phí môi trường của doanh nghiệp
Ck : Suất phí của một đơn vị đầu vào k
Hlv : Hệ số lĩnh vực hoạt động, giao động trong giá trị 1-2, loại nào thải càng nhiều chất ô nhiễm thì hệ số này càng cao
Tij : Khối lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào
Ưu điểm:
Khuyến khiách việc giảm lượng tiêu thụ đầu vào đối với chất thải khó đo đếm và khó kiểm soát
Nhược điểm:
-Chưa tính đến thực trạng công nghệ của doanh nghiệp
-Chưa tính đến đặc điểm công nghệ sử dụng nguyên, nhiên liệu
-Chưa xét đến môi trường khu vực chịu ảnh hưởng của ô nhiễm
c, Dựa vào mức sản xuất đầu ra
Mj = Pij . Sij
Trong đó:
Pij : Suất phí đối với sản phẩm i của doanh nghiệp j tính theo đơn vị sản phẩm hoặc thu nhập bằng tiền
Sij : Sản lượng sản phẩm i của doanh nghiệp j
Ưu điểm :
Dễ thực hiện, dễ kiểm soát
Nhược điểm:
-Chưa tính đến các yếu tố môi trường khu vực hoạt động của doanh nghiệp
-Chưa tính đến trình độ công nghệ của sản xuất
-Không kích thích doanh nghiệp đooir mới công nghệ sản xuất
d, Dựa vào lợi nhuận của doanh nghiệp
Mj = X% (TR – TC)
Trong đó:
X%: Mức phí (thuế) môi trường của doanh nghiệp
TR: Tổng doanh thu của doanh nghiệp
TC: Tổng chi phí của doanh nghiệp
Ưu điểm: Dễ thực hiện, có thể áp dụng khi không tìm ra biện pháp nào khác
Nhược điểm:
-Không công bằng giữa các doanh nghiệp
-Không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ tiên tiến và sản xuất có hiệu quả kinh tế
Nhóm 2
Giáo viên hướng dẫn:
Tạ thị Yến
Lý Thị Thu Trang
Cao Thị Thắm
Nguyễn Hà Linh
Bùi Thị Duyên
Bùi Hoàng Dũng
Lê Nguyên Nghị
Nông Tiến Đạt
Bùi Thị Yến
Nội dung chính
Phần I: Khái niệm phí và lệ phí môi trường
Phần III: Phương pháp tính phí môi trường
Phần II: Phân loại phí và lệ phí môi trường
Phần I: Khái niệm phí và lệ phí môi trường
Phí môi trường:
là khoản thu của ngân sách dành cho hoạt đọng bảo vệ môi trường.Tính trên lượng phát thải của chất ô nhiễm và chi phí xử lý ô nhiễm hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô nhiễm gây ra đối với môi trường
Tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hóa
Mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm
lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Mục đích : phí môi trường nhằm ngăn ngừa xả thải ra môi trường các chất ô nhiễm có thể xử lý được. Vì vậy, phí môi trường cần đạt được:
Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm
Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện môi trường
B. lệ phí môi trường
-Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân, pháp nhân được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó do Nhà nước cung cấp
-Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí và dịch vụ công cộng, một phần nhỏ dành cho nhu cầu động viên vào ngân sách
Lệ phí >= chi phí thực tế >= phí
Phần II: Phân loại phí và lệ phí môi trường
Phí vệ sinh môi trường: là khoản phí trả cho việc thu gom, xử lý rác thải đô thị. Đây là công cụ được sử dụng ở khu vực đô thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định phụ thuộc vào từng địa phương
Phân loại phí: 4 loại
Phí BVMT đối với nước thải: nhằm hạn chế môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước sạch và tạo nguồn kinh phí thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường
Phí BVMT đối với chất thải rắn: nhằm hạn chế phát sinh chất thải rắn và tạo nguồn kinh phí bù đắp một phần chi phí xử lý chất thải rắn
Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản: phí áp dụng cho các loại khoáng sản: đá, fenspat, sỏi, cát, đất, than, nước khoáng thiên nhiên, sa khoáng titan, các loại khoáng sản kim loại, quặng apatit, dầu thô và khí thiên nhiên…
phân loại lệ phí: 2 loại
Loại mang tính chất phổ biến: Phí giao thông, phí thủy lợi , viện phí…Loại phí này do Chính Phủ quy định
Loại mang tính chất địa phương: phí chợ, phí cầu đường do địa phương xây dựng, bảo dưỡng…Loại phí này do UBND cấp tỉnh hoặc cấp tương đương xây dựng trình HĐND và BTC xét duyệt
Phần III: Phương pháp tính phí môi trường
Nguyên tắc tính phí môi trường
-Xác định trên cơ sở mang tính chất phương pháp và phải điều chỉnh cho phù hợp với các vùng ô nhiễm, đặc tính chất ô nhiễm, loại hình sản xuất gây ô nhiễm
-Phải đủ mức cao để có hiệu lực với các đối tượng gây ô nhiễm
-Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và nền kinh tế thị trường thực sự
-Bộ máy hành chính lành mạnh, quản lý có hiệu quả, hệ thống giám sát môi trường hữu hiệu
-Hiệu lực của PMT liên quan tới hàng loạt các điều kiện khác
Phương pháp tính phí môi trường
a, Dựa vào lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
M ij = P ij . E ij = | P ij . e ij . K |
M: Tổng phí doanh nghiệp j phải đóng cho chất thải I trông một khoảng thời gian quy định
P ij : Suất phí cho một đơn vị chất gây ô nhiễm I của doanh nghiệp j
E ij : Tổng lượng chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j theo thời gian quy định
i = 1, 2, 3, n: các chất ô nhiễm khác nhau
K : Tổng lượng dòng thải theo 1 chu kỳ thời gian
e ij : Nồng độ chất ô nhiễm trong dòng thải
Trong trường hợp tính cho toàn bộ chất ô nhiễm trong nguồn thải
M ij = ∑ P ij . E ij .K
Trường hợp chỉ tính riêng cho chất thải vượt tiêu chuẩn
M ij = ∑ P ij ( eij – e ij* ) K
Với e ij* là lượng chất ô nhiễm nằm dưới tiêu chuẩn
Ưu điểm:
là cách tính đúng đắn nhất theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Nhược điểm:
-Chưa tính tới đặc điểm của môi trường, đặc điểm của loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và các yếu tố kinh tế xã hội khác
-Khó đo đạc, kiểm soát, không khuyến khích nhà sản xuất giảm thiểu chất ô nhiễm, tăng chi phí kiểm soát ô nhiễm
-Khó xác định chính xác các chất thải và tiêu chuẩn môi trường cho việc tính phí
b, Dựa vào mức tiêu thụ đầu vào và các loại nguyên nhiên liệu
Mij = ∑ Pij . Fij . Tj
Mj =Mij
Trong đó:
Mij : Mức phí do chất ô nhiễm I của doanh nghiệp j
Fij : Mức thải giả định của chất ô nhiễm i doanh nghiệp j do một đơn vi nguyên liệu nà nhiên liệu đầu vào gây ra
Tj : Tổng lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào của doanh nghiệp j
Pij : Suất phí tính cho một đơn vị chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j
Ở Việt Nam hiện nay người ta đang đề xuất công thức cho các cách tính phí này như sau:
Mj = Ck . Hlv . Tij
Trong đó:
Mj : Tổng phí môi trường của doanh nghiệp
Ck : Suất phí của một đơn vị đầu vào k
Hlv : Hệ số lĩnh vực hoạt động, giao động trong giá trị 1-2, loại nào thải càng nhiều chất ô nhiễm thì hệ số này càng cao
Tij : Khối lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào
Ưu điểm:
Khuyến khiách việc giảm lượng tiêu thụ đầu vào đối với chất thải khó đo đếm và khó kiểm soát
Nhược điểm:
-Chưa tính đến thực trạng công nghệ của doanh nghiệp
-Chưa tính đến đặc điểm công nghệ sử dụng nguyên, nhiên liệu
-Chưa xét đến môi trường khu vực chịu ảnh hưởng của ô nhiễm
c, Dựa vào mức sản xuất đầu ra
Mj = Pij . Sij
Trong đó:
Pij : Suất phí đối với sản phẩm i của doanh nghiệp j tính theo đơn vị sản phẩm hoặc thu nhập bằng tiền
Sij : Sản lượng sản phẩm i của doanh nghiệp j
Ưu điểm :
Dễ thực hiện, dễ kiểm soát
Nhược điểm:
-Chưa tính đến các yếu tố môi trường khu vực hoạt động của doanh nghiệp
-Chưa tính đến trình độ công nghệ của sản xuất
-Không kích thích doanh nghiệp đooir mới công nghệ sản xuất
d, Dựa vào lợi nhuận của doanh nghiệp
Mj = X% (TR – TC)
Trong đó:
X%: Mức phí (thuế) môi trường của doanh nghiệp
TR: Tổng doanh thu của doanh nghiệp
TC: Tổng chi phí của doanh nghiệp
Ưu điểm: Dễ thực hiện, có thể áp dụng khi không tìm ra biện pháp nào khác
Nhược điểm:
-Không công bằng giữa các doanh nghiệp
-Không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ tiên tiến và sản xuất có hiệu quả kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)