Phép chiếu song song - soan word
Chia sẻ bởi Trương Văn Kìm |
Ngày 14/10/2018 |
305
Chia sẻ tài liệu: Phép chiếu song song - soan word thuộc Các công cụ toán học
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: / / 2007.
Ngày dạy : 24 / 01 / 2008.
Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG.
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.
Mục đích ,yêu cầu:
1, Về kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép chiếu song song.
Học sinh tìm được hình chiếu của một điểm,một hình trên mặt phẳng theo phương chiếu là một đường thẳng cho trước.
Nắm được hình biểu diễn của một hình trong không gian.
2, Về kĩ năng:
Biết hình biểu diễn các hình đơn giản của điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và một hình qua phép chiếu song song.
Vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng.
Biết biểu diễn hình tam giác, hình bình hành, đường tròn, và các yếu tố liên quan như: trung tuyến đường cao, hai đường kính vuông góc, tam giác nội tiếp đường tròn trong không gian.
Biết biểu diễn hình chóp, lăng trụ và hình hộp trong không gian.
3,Về thái độ:
Sử dụng phép chiếu song song, học sinh liên hệ được nhiều trong thực tiễn.
Về tư duy: học sinh sẽ có tư duy lôgíc và cái nhìn một cách khách quan về các hình trong không gian. Mở ra cho học sinh cái nhìn mới về hình học không gian.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1, Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị kĩ các câu hỏi và bài tập thông qua một số bài toán thực tiễn ( ví dụ như: những thứ có thể là phép chiếu song song ở ngay trong phòng học, các hình khối trong phòng học, v.v...).
Chuẩn bị phấn màu và thước kẻ ( để vẽ hình trên bảng ).
Máy chiếu với giáo án điện tử có vẽ sẵn các hình trong sách giáo khoa Hình học 11 một cách trực quan sinh động, đẹp mắt, dễ hiểu, dễ nhớ.
2, Chuẩn bị của học sinh:
Cần ôn lại kiến thức đã học của những bài trước trong chương 2.
Các tổ chuẩn bị các hình khối đã được phân ở tiết trước.
III. Phương pháp :
Thuyết trình.
Có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.
Bài cũ:
Nêu lại định nghĩa hình lăng trụ, nêu lại các hinh khối đặc biệt (hình hộp, hình hộp chữ nhật,hình lập phương ).
Bài mới:
Giáo viên đặt vấn đề: Từ tiết đầu tiên của hình học không gian,chúng ta vẽ được hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ trên một mặt phẳng tạo cho ta hiểu các loại hình và các đặc trưng điều đó chúng ta đã biểu diễn trong hình học phẳng. Thế còn hình trong không gian thì sao, hôm nay ta đi tìm hiểu bài : Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG.HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.
Hoạt động 1: Phép chiếu song song .
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng,
trình chiếu
Định nghĩa:
Cho một mặt phẳng (α) và một đường thẳng cắt nhau l. Đường thẳng d đi qua M và song song với l cắt (α) tại M’.
Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của M lên mặt phẳng (α) theo phương l.
Mặt phẳng (α) gọi là mặt phẳng chiếu.
Đường thẳng l gọi là phương chiếu.
* Giáo viên hỏi:Hình chiếu của một hình thì như thế nào? Có giống gì so với hình chiếu của một điểm không?
Hình chiếu của một hình là tập hợp tất cả các hình chiếu của điểm nằm trên hình đó lên mặt phẳng chiếu.
-Chiếu slide: ĐỊNH NGHĨA
Ghi ví dụ bằng hình trên bảng.
Hoạt động 2: Các tính chất của phép chiếu song song.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng,
trình chiếu
Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng, chú ý quan sát chuyển động của A,B,C thành A’,B’,C’.
Yêu cầu học sinh nhận xét?
Giải thích hình vẽ.
Nhận xét, nêu kết luận và hiển thị lên màn hình.
Học sinh nhận xét về tính thẳng hàng và thứ tự của nó.
-Chiếu slide
Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
Chiếu slide
Chiếu slide
học sinh nhận xét.
giải thích thêm.
Nêu kết luận và Chiếu slide
nhận xét.
Chiếu slide
Chiếu từng slide hình, không hiển thị kết luận ngay.
Nhận xét gì về hệ thức
Cho hiển th ị kết luận.
Nêu tính chất thay đổi khi chiếu hinh vuông ABCD lên mặt phẳng?
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 trang 73.
Nhận xét
ABCD biến thành A’B’C’D’ là hình bình hành
Chiếu từng slide:
Hoạt động 3:Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng,
trình chiếu
Nêu hình biểu diễn của một số hinhftrong SGK.
Cho học sinh tham gia trò chơi.
Học sinh lắng nghe giảng,Nhận xét.
Tham gia trò chơi.
V. CỦNG CỐ KIẾN THỨC & HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nhắc lại bài đồng thời trình chiếu silde:
Ngày dạy : 24 / 01 / 2008.
Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG.
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.
Mục đích ,yêu cầu:
1, Về kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép chiếu song song.
Học sinh tìm được hình chiếu của một điểm,một hình trên mặt phẳng theo phương chiếu là một đường thẳng cho trước.
Nắm được hình biểu diễn của một hình trong không gian.
2, Về kĩ năng:
Biết hình biểu diễn các hình đơn giản của điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và một hình qua phép chiếu song song.
Vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng.
Biết biểu diễn hình tam giác, hình bình hành, đường tròn, và các yếu tố liên quan như: trung tuyến đường cao, hai đường kính vuông góc, tam giác nội tiếp đường tròn trong không gian.
Biết biểu diễn hình chóp, lăng trụ và hình hộp trong không gian.
3,Về thái độ:
Sử dụng phép chiếu song song, học sinh liên hệ được nhiều trong thực tiễn.
Về tư duy: học sinh sẽ có tư duy lôgíc và cái nhìn một cách khách quan về các hình trong không gian. Mở ra cho học sinh cái nhìn mới về hình học không gian.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1, Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị kĩ các câu hỏi và bài tập thông qua một số bài toán thực tiễn ( ví dụ như: những thứ có thể là phép chiếu song song ở ngay trong phòng học, các hình khối trong phòng học, v.v...).
Chuẩn bị phấn màu và thước kẻ ( để vẽ hình trên bảng ).
Máy chiếu với giáo án điện tử có vẽ sẵn các hình trong sách giáo khoa Hình học 11 một cách trực quan sinh động, đẹp mắt, dễ hiểu, dễ nhớ.
2, Chuẩn bị của học sinh:
Cần ôn lại kiến thức đã học của những bài trước trong chương 2.
Các tổ chuẩn bị các hình khối đã được phân ở tiết trước.
III. Phương pháp :
Thuyết trình.
Có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.
Bài cũ:
Nêu lại định nghĩa hình lăng trụ, nêu lại các hinh khối đặc biệt (hình hộp, hình hộp chữ nhật,hình lập phương ).
Bài mới:
Giáo viên đặt vấn đề: Từ tiết đầu tiên của hình học không gian,chúng ta vẽ được hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ trên một mặt phẳng tạo cho ta hiểu các loại hình và các đặc trưng điều đó chúng ta đã biểu diễn trong hình học phẳng. Thế còn hình trong không gian thì sao, hôm nay ta đi tìm hiểu bài : Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG.HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN.
Hoạt động 1: Phép chiếu song song .
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng,
trình chiếu
Định nghĩa:
Cho một mặt phẳng (α) và một đường thẳng cắt nhau l. Đường thẳng d đi qua M và song song với l cắt (α) tại M’.
Điểm M’ được gọi là hình chiếu song song của M lên mặt phẳng (α) theo phương l.
Mặt phẳng (α) gọi là mặt phẳng chiếu.
Đường thẳng l gọi là phương chiếu.
* Giáo viên hỏi:Hình chiếu của một hình thì như thế nào? Có giống gì so với hình chiếu của một điểm không?
Hình chiếu của một hình là tập hợp tất cả các hình chiếu của điểm nằm trên hình đó lên mặt phẳng chiếu.
-Chiếu slide: ĐỊNH NGHĨA
Ghi ví dụ bằng hình trên bảng.
Hoạt động 2: Các tính chất của phép chiếu song song.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng,
trình chiếu
Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng, chú ý quan sát chuyển động của A,B,C thành A’,B’,C’.
Yêu cầu học sinh nhận xét?
Giải thích hình vẽ.
Nhận xét, nêu kết luận và hiển thị lên màn hình.
Học sinh nhận xét về tính thẳng hàng và thứ tự của nó.
-Chiếu slide
Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
Chiếu slide
Chiếu slide
học sinh nhận xét.
giải thích thêm.
Nêu kết luận và Chiếu slide
nhận xét.
Chiếu slide
Chiếu từng slide hình, không hiển thị kết luận ngay.
Nhận xét gì về hệ thức
Cho hiển th ị kết luận.
Nêu tính chất thay đổi khi chiếu hinh vuông ABCD lên mặt phẳng?
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 trang 73.
Nhận xét
ABCD biến thành A’B’C’D’ là hình bình hành
Chiếu từng slide:
Hoạt động 3:Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng,
trình chiếu
Nêu hình biểu diễn của một số hinhftrong SGK.
Cho học sinh tham gia trò chơi.
Học sinh lắng nghe giảng,Nhận xét.
Tham gia trò chơi.
V. CỦNG CỐ KIẾN THỨC & HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nhắc lại bài đồng thời trình chiếu silde:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Kìm
Dung lượng: 1,86MB|
Lượt tài: 13
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)