Phép biện chưng và tư duy biện chứng
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: phép biện chưng và tư duy biện chứng thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
I. Đặt vấn đề
Biện chứng và siêu hình là hai phạm trù trong triết học, nó là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sẹ vật hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại không trong mối quan hệ phố biến trong quá trình vận động và phát triển. Do vậy phương pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển không nhận thấy mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trái lại với phương pháp tư duy siêu hình, phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới lý giải thế giới, giải quyết vấn đề thực hiện theo nguyên tắc biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình không ngừng vận động phát triển đồng thời thấy được mối quan hệ cá thể và đoàn thể.
Trong lịch sử triết học có những thời điểm, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học thì phép biện chứng luôn giữ vai trò đặc biệt trong đồi số tinh thần triết học. Phép biện chứng là một khoa học của triết học. Vì vậy nó cũng phát triển trì thấp tối cao và có những thăng trầm đỉnh cao của phép biện chứng duy vật là phép biện chứng Mác-xít của triết học Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác luôn đánh giá cao phép biện chứng nhất là phép biện chứng duy vật, và coi đó là một công cụ tư duy đắc lực, sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biến tư duy siêu hình giúp cho trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Để thấy rõ bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại thì chúng ta phải nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng.
II. giải quyết vấn đề
1. Các phép biện chứng trước triết học Mác - Lênin
a) Phép biện chứng thời cổ đại
Phép biện chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơ và mang tính trực quan được hình thành trên cơ sở những quan sát tự nhiên, xã hội hoặc là kinh nghiệm của bản thân. Trung tâm lớn của triết học thời bấy giờ là triết học trung hoa cổ đại. Do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng. Trong học thuyết triết học cũng có những đặc điểm. Không giống nhau, nhưng nói chung cả 3 nên triết học lớn đều có những đặc điểm nêu trên.
Đầu tiên phải nói đến là nền triết học Độ cổ đại. Đây là hệ thống triết học có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trường phái khác nhau. Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hình thức là một tôn giáo. Theo cách phân chia truyền thống triết học Độ cổ đại có 9 trường phái, trong đó có 6 trường phái là chính thống và 3 trường phái phi chính thống. Trong tất cả các trường phái đó thì trường phái đạo phật là có học thuyết mang tính duy vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học Độ cổ đại.
Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI trước công nguyên do Tất Đạt Đa tên hiệu là thích ca Mẫu Ni sáng tạo. Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giới không do một đấng thần linh nào sáng tạo ra mà được tạo ra
Biện chứng và siêu hình là hai phạm trù trong triết học, nó là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sẹ vật hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại không trong mối quan hệ phố biến trong quá trình vận động và phát triển. Do vậy phương pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển không nhận thấy mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trái lại với phương pháp tư duy siêu hình, phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới lý giải thế giới, giải quyết vấn đề thực hiện theo nguyên tắc biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong quá trình không ngừng vận động phát triển đồng thời thấy được mối quan hệ cá thể và đoàn thể.
Trong lịch sử triết học có những thời điểm, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học thì phép biện chứng luôn giữ vai trò đặc biệt trong đồi số tinh thần triết học. Phép biện chứng là một khoa học của triết học. Vì vậy nó cũng phát triển trì thấp tối cao và có những thăng trầm đỉnh cao của phép biện chứng duy vật là phép biện chứng Mác-xít của triết học Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác luôn đánh giá cao phép biện chứng nhất là phép biện chứng duy vật, và coi đó là một công cụ tư duy đắc lực, sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biến tư duy siêu hình giúp cho trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Để thấy rõ bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại thì chúng ta phải nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng.
II. giải quyết vấn đề
1. Các phép biện chứng trước triết học Mác - Lênin
a) Phép biện chứng thời cổ đại
Phép biện chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơ và mang tính trực quan được hình thành trên cơ sở những quan sát tự nhiên, xã hội hoặc là kinh nghiệm của bản thân. Trung tâm lớn của triết học thời bấy giờ là triết học trung hoa cổ đại. Do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng. Trong học thuyết triết học cũng có những đặc điểm. Không giống nhau, nhưng nói chung cả 3 nên triết học lớn đều có những đặc điểm nêu trên.
Đầu tiên phải nói đến là nền triết học Độ cổ đại. Đây là hệ thống triết học có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trường phái khác nhau. Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hình thức là một tôn giáo. Theo cách phân chia truyền thống triết học Độ cổ đại có 9 trường phái, trong đó có 6 trường phái là chính thống và 3 trường phái phi chính thống. Trong tất cả các trường phái đó thì trường phái đạo phật là có học thuyết mang tính duy vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học Độ cổ đại.
Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI trước công nguyên do Tất Đạt Đa tên hiệu là thích ca Mẫu Ni sáng tạo. Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giới không do một đấng thần linh nào sáng tạo ra mà được tạo ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)