Phat trien o động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thành |
Ngày 24/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: phat trien o động vật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chương IV:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG
Tiết 12, 13:
KI THUẬT DI TRUYỀN
I. Khái niệm về kĩ thuật di truyền.
1. Khái niệm:
Là kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hóa học của các axit nuclêic và di truyền vi sinh vật.
2. Kĩ thuật cấy gen:
a.Dùng plasmit của vi khuẩn làm thể truyền:
Là chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ các thể truyền
* Plasmit
Chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8000 đến 200.000 cặp nu.
Là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.
ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN NST của vi khuẩn
2. Kĩ thuật cấy gen:
a. Dùng Plasmit làm thể truyền:
PLASMIT
Cắt mở vòng (enzim cắt)
Cắt tại những điểm xác định (enzim Restrictaza)
Gắn đoạn bị cắt vào Plasmit nhờ enzim nối
ADN tái tổ hợp
Chuyển vào tế bào nhận (E.coli)
E.coli
SƠ ĐỒ CẤY GEN BẰNG CÁCH DÙNG PLASMIT
Biến nạp hoặc bắn
NHÂN
2. Kĩ thuật cấy gen:
+ Tách ADN NST của tế bào cho và tách Plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli, tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.
a. Dùng plasmit của vi khuẩn làm thể truyền:
Gồm 3 khâu chủ yếu:
Khâu 1:
Khâu 2:
- Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp.
+ Việc cắt đoạn ADN do enzim cắt restrictaza thực hiện.Việc cắt mở vòng plasmit cũng do enzim cắt thực hiện.
+ Việc nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit do enzim nối ligaza thực hiện.
Khâu 3:
- Tạo vật liệu di truyền ban đầu
+ Tổng hợp nhân tạo bằng phương pháp hóa học: tổng hợp mARN nhân tạo rồi dùng enzim sao chép ngược revertaza để tổng hợp.
* Tế bào nhận E.côli ( Escherichia Coli ):
Là vi khuẩn đường ruột.
Có tốc độ phân bào rất nhanh
( 20 phút 1 lần )
Plasmit mang ADN tái tổ hợp trong E.coli cũng nhân lên rất nhanh và sản xuất ra một lượng lớn các chất tương ứng với các gen đã ghép vào plasmit.
2 Kĩ thuật cấy gen:
a. Dùng plasmit làm thể truyền:
b. Dùng thể thực khuẩn làm thể truyền:
- Thể thực khuẩn :
+ Là virus kí sinh trong tế bào vi khuẩn.
+ Vật chất di truyền của virus là 1 phân tử ADN.
THỂ THỰC KHUẨN
ADN thể thực khuẩn
ADN tế bào cho
Đoạn ADN tế bào cho
Enzim cắt
Enzim nối
AND tái tổ hợp xâm nhập vào E.coli nhờ thể thực khuẩn
SƠ ĐỒ CẤY GEN NHỜ THỂ THỰC KHUẨN
Thể thực khuẩn
Kĩ thuật cấy gen bằng cách dùng thể thực khuẩn làm thể truyền:
gồm 3 khâu như dùng plasmit làm thể truyền.
+ Tạo vật liệu khởi đầu.
+ Tạo AND tái tổ hợp
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào E.côli: do thể thực khuẩn trực tiếp đưa vào.
b. Dùng thể thực khuẩn làm thể truyền
TIẾT 12: KĨ THUẬT DI TRUYỀN.
I. KHÁI NIỆM VỀ KĨ THUẬT DI TRUYỀN
1. KHÁI NIỆM
2. KĨ THUẬT CẤY GEN
a. KĨ THUẬT CẤY GEN BẰNG CÁCH DÙNG PLASMIT LÀM THỂ TRUYỀN
b. KĨ THUẬT CẤY GEN BẰNG CÁCH DÙNG THỂ THỰC KHUẨNLÀM THỂ TRUYỀN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Kĩ thuật chuyển 1 gen từ tế bào cho sang tế bào nhận gọi là:
a. Kĩ thuật di truyền.
b. Kĩ thuật cấy gen
c. Lai tế bào
d. Cả 3 câu trên đều đúng
d
Chương IV:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG
Tiết 12, 13:
KI THUẬT DI TRUYỀN
I. Khái niệm về kĩ thuật di truyền.
1. Khái niệm:
Là kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hóa học của các axit nuclêic và di truyền vi sinh vật.
2. Kĩ thuật cấy gen:
a.Dùng plasmit của vi khuẩn làm thể truyền:
Là chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ các thể truyền
* Plasmit
Chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8000 đến 200.000 cặp nu.
Là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.
ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN NST của vi khuẩn
2. Kĩ thuật cấy gen:
a. Dùng Plasmit làm thể truyền:
PLASMIT
Cắt mở vòng (enzim cắt)
Cắt tại những điểm xác định (enzim Restrictaza)
Gắn đoạn bị cắt vào Plasmit nhờ enzim nối
ADN tái tổ hợp
Chuyển vào tế bào nhận (E.coli)
E.coli
SƠ ĐỒ CẤY GEN BẰNG CÁCH DÙNG PLASMIT
Biến nạp hoặc bắn
NHÂN
2. Kĩ thuật cấy gen:
+ Tách ADN NST của tế bào cho và tách Plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận E.coli, tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.
a. Dùng plasmit của vi khuẩn làm thể truyền:
Gồm 3 khâu chủ yếu:
Khâu 1:
Khâu 2:
- Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp.
+ Việc cắt đoạn ADN do enzim cắt restrictaza thực hiện.Việc cắt mở vòng plasmit cũng do enzim cắt thực hiện.
+ Việc nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit do enzim nối ligaza thực hiện.
Khâu 3:
- Tạo vật liệu di truyền ban đầu
+ Tổng hợp nhân tạo bằng phương pháp hóa học: tổng hợp mARN nhân tạo rồi dùng enzim sao chép ngược revertaza để tổng hợp.
* Tế bào nhận E.côli ( Escherichia Coli ):
Là vi khuẩn đường ruột.
Có tốc độ phân bào rất nhanh
( 20 phút 1 lần )
Plasmit mang ADN tái tổ hợp trong E.coli cũng nhân lên rất nhanh và sản xuất ra một lượng lớn các chất tương ứng với các gen đã ghép vào plasmit.
2 Kĩ thuật cấy gen:
a. Dùng plasmit làm thể truyền:
b. Dùng thể thực khuẩn làm thể truyền:
- Thể thực khuẩn :
+ Là virus kí sinh trong tế bào vi khuẩn.
+ Vật chất di truyền của virus là 1 phân tử ADN.
THỂ THỰC KHUẨN
ADN thể thực khuẩn
ADN tế bào cho
Đoạn ADN tế bào cho
Enzim cắt
Enzim nối
AND tái tổ hợp xâm nhập vào E.coli nhờ thể thực khuẩn
SƠ ĐỒ CẤY GEN NHỜ THỂ THỰC KHUẨN
Thể thực khuẩn
Kĩ thuật cấy gen bằng cách dùng thể thực khuẩn làm thể truyền:
gồm 3 khâu như dùng plasmit làm thể truyền.
+ Tạo vật liệu khởi đầu.
+ Tạo AND tái tổ hợp
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào E.côli: do thể thực khuẩn trực tiếp đưa vào.
b. Dùng thể thực khuẩn làm thể truyền
TIẾT 12: KĨ THUẬT DI TRUYỀN.
I. KHÁI NIỆM VỀ KĨ THUẬT DI TRUYỀN
1. KHÁI NIỆM
2. KĨ THUẬT CẤY GEN
a. KĨ THUẬT CẤY GEN BẰNG CÁCH DÙNG PLASMIT LÀM THỂ TRUYỀN
b. KĨ THUẬT CẤY GEN BẰNG CÁCH DÙNG THỂ THỰC KHUẨNLÀM THỂ TRUYỀN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Kĩ thuật chuyển 1 gen từ tế bào cho sang tế bào nhận gọi là:
a. Kĩ thuật di truyền.
b. Kĩ thuật cấy gen
c. Lai tế bào
d. Cả 3 câu trên đều đúng
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)