Phât Giáo
Chia sẻ bởi Lê Hồng Sơn |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Phât Giáo thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Cô và các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm mình ngày hôm nay .
CHỦ ĐỀ
TÔN GIÁO
PHẬT GIÁO
THÀNH VIÊN
Trần Lê Vũ Luân
Phạm Quốc Nguyên
Lê Nguyễn Tuấn Hiệp
Lâm Hãi Đăng
Lê Trung Hiếu
Nguyễn Văn Hội
Nguyễn Minh Đức
Nguyễn Tuấn Huy
Nguyễn Công Thức
Nguyễn Hữu Tính
Nguyễn Hoàng Linh
Huỳnh Tuấn Anh Kiệt
Lê Hồng Quốc Vương
Trương Quốc Thái
I/ Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của
Phật Giáo:
Lịch sử ra đời
Quá trình phát triển
Con đường của Phật Giáo
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
1. Lịch sử ra đời:
Người sáng lập: Thích Ca Mâu Ni tên thật là
Sidharta (Tất Đạt Đa), họ là Gautama (Cù Đàm),
vốn là Thái tử của vua Suddhodana (Tịnh Phạn)
- vương quốc Ca-pi-la-vax-tu (Kapilavatthu) ở
miền Bắc Ấn Độ.
Phật Thích Ca sinh vào 8/4/568 TCN và tạ diệt
483 TCN.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
1. Lịch sử ra đời:
Năm 29 tuổi ông đã từ bỏ vương quốc để đi
tìm con đường giúp chúng sinh thoát khổ vì bốn
tai ương Sinh, Lão, Bệnh, Tử.
Sau sáu năm tu đạo, Đức Thích Ca ngộ đạo
và trở thành Phật Thích Ca.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
2. Quá trình phát triển:
Được chia làm 2 giai đoạn:
TK VI TCN đến giữa TK IV TCN: là thời kì
hình thành Phật Giáo.
2. TK IV TCN đến CN: là thời kì bắt đầu Phật
Giáo chia làm nhiều tông phái khác nhau
trong đó có 2 tông phái lớn là Thượng tọa bộ
(Théravada) và Đại chúng bộ (Mahasaghika).
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
2. Quá trình phát triển:
Từ TK I đến TK VII là thời kỳ Phật Giáo Đại
thừa đối lập với Phật Giáo Tiểu thừa.
Sau TK VIII Phật Giáo đi vào suy tàn trước sự
tấn công của Hồi Giáo.
Cho đến cuối TK XIX đầu TK XX Phật Giáo
từng bước được khôi phục và trở thành tôn giáo
của Ấn Độ.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
2. Quá trình phát triển:
Tư tưởng triết lý Phật Giáo ban đâu chỉ
truyền miệng, sau đó viết thành văn thể hiện
trong "Tam tạng" (Tripitaka) gồm 3 bộ phận:
Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy.
Tạng luật (Vinaya - pitaka) gồm các gới luật của đạo Phật.
Tạng luận (Abhidarma - pitaka) gồm các bài kinh, các tác phẩm luận giải, bình chú về giáo pháp của các cao tăng, học giả về sau.
3. Con đường của Phật Giáo:
Sau khi Phật Thích Ca tạ thế, các đệ tử chia
thành 2 phái:
Phái Nam Tông (Tiểu Thừa) điển hình ở Xrilanca, Thái Lan, Lào, Campuchia,... Kinh được ghi bằng tiếng Pa-li, phương ngữ của Ấn, được xem như là ngôn ngữ của người bình dân...
Phái Bắc Tông (Đại Thừa) điển hình ở Trung Hoa, Tây Tạng, Mông Cổ, Nhật Bản, Triều Tiên,... Kinh được ghi bằng tiếng Xăng-cơ-ri- chữ Phạn.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
3. Con đường của Phật Giáo:
NAM TÔNG:
Phái các vị trưởng lão,
gọi là Thượng tọa.
Chủ trương theo sát
kinh điển và tự giác ngộ
bản thân.
Chỉ thờ Phật Thích Ca
và chỉ tu đến La Hán.
BẮC TÔNG:
Phái những người còn
lại, gọi là Đại chúng.
Chủ trương không cố
chấp chữ nghĩa theo kinh
điển, tự giác ngộ và giác
ngộ chúng sinh.
Thờ nhiều Phật và tu
qua các bậc La Hán, Bồ
Tát đến Phật.
II/ Nội dung cơ bản của giáo lý
Phật Giáo:
Thế giới quan:
Duy vật luận.
Duy tâm luận.
Nhị nguyên luận.
Đa nguyên luận.
Nhân sinh quan:
Tứ diệu đế + Thập nhị nhân duyên.
Nhân – Quả.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
1. Thế giới quan: (Định nghĩa)
Thế giới quan (vũ trụ quan) là cách nhìn của
chúng ta về sự cấu thành và hũy hoại của vũ
trụ, cũng tức là nói về sự hiểu biết của nhân
loại về hiện tượng.
Là một khái niệm triết học, tức là cá nhân
đối với thế giới, cho đến cách nhìn rất căn bản
về vũ trụ, từ năng lực tư duy của nhân loại hiện
khởi, chứ không dừng lại ở sự nghiên cứu hay
suy xét đối với một vấn đề nào đó.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
1. Thế giới quan:
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Duy vật luận
Vũ trụ chỉ là hình thái của vật chất. Nếu loại
trừ vật chất thì không có thế giới.
=> Con người cũng do vật chất tạo ra. Bất cứ
hoạt động nào của vũ trụ, đều là hoạt động của
vật chất.
"Vật chất có trước, Ý thức có sau".
=> Ý thức sản phẩm của vật chất. Thế giới,,
theo họ, là sự đúc kết của 1 khối vật chất tạo
nên.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Duy tâm luận (Quan niệm luận)
Lấy ý thức làm nền tảng căn bản của vũ trụ,
đối lập với thuyết duy vật.
=> Bất kỳ 1 sự vật nào tồn tại trong vũ trụ đều
xuất phát từ ý thức.
Vật chất là sản phẩm của ý thức và chính ý
thức quyết định vật chất.
=> Nếu như không có ý thức thì vũ trụ vạn hữu
không thể hình thành và diệt vong từ buổi đầu
sơ khai. Vì vậy có ý thức là có sự vật.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Nhị nguyên luận
Vũ trụ được tạo thành từ tính chất dung hợp
cả 2 phạm trù vật chất và ý thức.
=> Tâm và vật hiện hữu trong vũ trụ và không
thể tách rời 2 tánh tương quan tương liên được.
Nếu vắng bóng sự hòa hợp của 2 yếu tố trên
thì thế giới nhất định không thể hình thành và
tồn tại.
=> Vũ trụ vạn hữu được tạo nên nhờ sự kết
hợp nhuần nhuyễn và có thứ tự của VC&YT.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Đa nguyên luận
Vũ trụ không phải tạo nên từ 1 cá thể mà từ tổ hợp nhiều cá thể, và các yếu tố này có tính mâu thuẫn thống nhất với căn nguyên của vũ trụ.
==> Cả 4 học thuyết trên đều có khuyết điểm của nó, không thể giải thích được tính viên mãn của vũ trụ.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
2. Nhân sinh quan:
Thừa nhận quan niệm "Luân hồi" và
"Nghiệp" trong Upanishad, Phật Giáo đặc
biệt chú trọng triết lý nhân sinh, đặt mục tiêu
tìm kiếm sự giải thoát cho chúng sinh khỏi
vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng
thái tồn tại Niết bàn (Nirvana).
=> Do đó Phật đã đưa ra thuyết "Tứ diệu đế"
và "Thập nhị nhân duyên".
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
2. Nhân sinh quan:
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
Khổ đế: Bản chất của nỗi khổ
Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do
sinh, lão, bệnh, tử; do mọi nguyện vọng không được
thỏa mãn:
Thụ biệt ly: Yêu thương mà phải chia lìa.
Oán tăng hội: Oán ghét nhau mà phải sống với
nhau.
Sở cầu bất đắc: Cầu mong mà không được.
Ngụ thụ uẩn: Khổ vì có sự tồn tại của thân xác.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
2.Nhân đế (Tập đế): Nguyên nhân của nỗi khổ
Giải thích những nguyên nhân gây nên sự đau
khổ cho chúng sinh.
Đó là 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên):
Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc,
thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. Trong đó vô minh
là ngu tối, không có nhận thức đúng về vấn đề
là nguyên nhân đầu tiên.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
3. Diệt đế: Cảnh đới diệt khổ
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây
khổ bị loại trừ.
Là lần theo Thập nhị nhân duyên, tìm ra cội
nguồn của nỗi khổ, tiêu diệt nó và đưa chúng
thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt đến cảnh
trí Niết bàn - đó là thế giới của sự giác ngộ và
giải thoát.
Tứ diệu đế
4. Đạo đế:
Con đường diệt khổ:
Chỉ ra con đường diệt
khổ đạt tới giải thoát và
giác ngộ đòi hỏi phải rèn
luyện đạo đức (giới),
tư tưởng (định) và khai
sáng trí tuệ (tuệ).
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
Nó được khái quát trong "bát chính đạo - 8 nẻo đường chân chính":
Chính kiến: Hiểu biết đúng đắn.
Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn.
Chính ngữ: Giữ lời nói phải.
Chính nghiệp: Giữ đúng trung nghiệp.
Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng.
Chính tinh tiến: Rèn luyện không mệt mỏi.
Chính định: An định, không bị ngoại cảnh chi phối.
Chính niệm: Có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp giải thoát.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
2. Nhân sinh quan: Nhân-Quả
Phật Giáo không thừa nhận vũ trụ do một đấng
siêu nhiên nào tạo nên mà tất cả sự hiện hữu của
vũ trụ đều chỉ là do sự liên tục vận hành của
NHÂN-QUẢ mà thôi.
Có quả là bởi trước đã có nhân, có nhân là
cũng bởi trước có quả, nhân-nhân-quả-quả
không ngừng chuyển hóa, không có cái nào đầu
tiên và cũng không có cái nào sau cùng.
Hiện tại là quả của nhân trước đó lại là nhân
của quả trong tương lai.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
NHÂN-QUẢ
Ưu điểm:
Giúp cho con người hiểu được cuộc đời vốn
không phải là định mệnh hay do thần thánh điều
khiển.
Dạy cho ta bài học quý giá để cho mọi người tự
xây dựng cho mình đời sống an lành, hạnh phúc.
Tu thân tích đức để được kiếp sau hạnh phúc hơn...
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
NHÂN-QUẢ
Hạn chế:
Chính quy định của của kiếp trước cho mọi
cố gắng làm thay đổi số phận ở hiện tại trở nên
khó khăn.
Có thể làm tê liệt ý chí tiến thủ của con
người trong cuộc sống còn nhiều vất vả khó khăn
...
III/ Quá trình du nhập Phật Giáo vào
Việt Nam:
Quá trình du nhập
Quá trình phát triển
Đánh giá
III/ Quá trình du nhập Phật Giáo vào
Việt Nam:
* Sơ lược:
Phật Giáo truyền sang nước ta theo 2 ngả:
Bắc Tông tức là phái Đại Thừa từ Ấn Độ theo đường Trung Quốc vào.
Nam Tông tức là phái Tiểu Thừa từ Ấn Độ qua các nước Thái Lan, Lào, Campuchia rồi truyền sang Việt Nam.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
1. Quá trình du nhập:
Phật Giáo được du nhập vào Việt Nam theo 2 con đường:
Đầu tiên, đầu CN (cuối thời Hùng Vương)
Phật Giáo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào
Việt Nam bằng đường biển.
2. Sau đó, TK V-VI có 3 tông phái được truyền
từ Trung Quốc vào Việt Nam gồm: Thiền Tông,
Tịnh Độ Tông, Mật Tông bằng đường bộ.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
1. Quá trình du nhập:
Đường biển đến từ Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Đường bộ từ phía Đông Ấn Độ lên phía Tây Bắc Ấn Độ vào Trung Á rồi vòng sang phía Đông ra Đông Á.
Trong những di tích liên quan đến nền văn hóa Óc Eo, người ta đã thấy sự hiện diện của cả 2 tôn giáo: Ấn Độ Giáo và Phật Giáo cùng tồn tại.
Ở Champa, Phật Giáo định vị với ngôi chùa ở Đồng Dương (năm 875) thờ Laksmindralokeevara.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
2. Quá trình phát triển:
Vào TK II, ở Giao Châu đã có các sư tăng
người Ấn Độ và Trung Quốc vào truyền đạo.
Vào TK X, ở Đại Việt thiền sư Ngô Chân Lưu
được phong Khuông Việt đại sư.
Thời Lý-Trần: Phật Giáo trở thành Quốc Giáo,
xuất hiện các thiền phái Phật Giáo Tì-ni-đa-lưu
-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
Đến thời Hậu Lê thì bị Nho Giáo lấn át.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
2. Quá trình phát triển:
Dưới triều Nguyễn, thời vua Minh Mạng (1820
-1840), vua Thiệu Trị (1841-1847), Phật Giáo được
hưng khởi sau 1 thời kì bị buông rơi.
Đối với người Khome Nam Bộ, Phật Giáo là
phái Tiểu Thừa trong khi đó ngược lại người Việt,
Phật Giáo là phái Đại Thừa.
Phật Giáo của nước ta được chia làm 3 phái
chính: Thiền Tông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
3. Đánh giá:
Có ảnh hưởng đến quảng đại quần chúng và trở
thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Việt.
Những nhà tu hành truyền đạo là những người
đức độ, tài ba. Họ được coi là sứ giả hòa bình.
Những tư tưởng lớn của đạo Phật như"từ bi hỷ xả"
vốn lại rất phù hợp với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái,
yêu thương con người,... của dân tộc.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
3. Đánh giá:
Phật Giáo quan niệm "đời là bể khổ" điều đó
cũng nói lên 1 phần sự thật của cuộc sống tuy
an lành nhưng cũng đầy gian truân hiểm nguy
của thời kỳ dựng nước và giữ nước.
Nghi thức của nhà Phật rất gần gũi với tập
tục cổ truyền của xã hội ta (thờ cúng ông bà).
Tư tưởng bình đẳng, bác ái, vô ngã của Phật
có ảnh hưởng quan trọng vào việc hình thành
sự bình đẳng trong nhân dân.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
3. Đánh giá:
Phật Giáo chủ trương kêu gọi mọi người phải
ra tay "cứu khổ, cứu nạn", "phổ độ chúng sinh",
giải thoát chúng sinh mọi nỗi khổ, để đưa chúng
sinh tới cõi cực lạc.
=> Đạo Phật sớm được cư dân Việt chấp nhận
rộng rãi, chiếm đại đa số tín đồ tham gia đông
đảo hơn các tôn giáo khác, nhờ vậy vẫn tồn tại
và phát triển cho đến ngày nay.
IV/ Chính sách của Đảng
và Nhà Nước đối với
Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Được xem là một nhân tố góp phần ổn định xã hội,
gắn kết với dân tộc qua từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử.
=>Đảng và Nhà Nước đã quan tâm tạo điều kiện thuận
lợi để Phật Giáo mở rộng các đạo trùng tu, xây dựng
chùa chiền, thu nhận đệ tử, tổ chức nghi lễ, in ấn kinh
sách, tham gia vào các tổ chức đoàn thể,công tác XH,...
đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân và đồng phật tử.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
=>Một số tu sĩ, phật tử còn được mời làm việc Nhà
Nước, chính quyền địa phương với tư cách là đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy viên Hội
đồng nhân dân các cấp.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Năm 2008, Chính phủ VN đã đăng cai và tổ chức
thành công Đại lễ Vesak LHQ với chủ đề: "Sự cống
hiến của Phật Giáo trong việc xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh”.
Đây là một sự kiện Phật Giáo lớn nhất trong suốt hơn
2000 năm lịch sử của Phật Giáo VN.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Năm 2014, Đại lễ Vesak lần thứ 2 diễn ra tại VN
với chủ đề "Phật Giáo góp phần thực hiện thành tựu
các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ”.
Đại lễ Vesak 2014 đã diễn ra thành công tốt đẹp với
sự tham dự của các đại biểu đến từ 95 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Từ sau NQ 25 những công lao đó của Giáo hội,
tăng ni, Phật tử đã được Nhà Nước công bố, ủng
hộ để các tôn giáo khác noi theo mà đóng góp
cho xã hội, cho đất nước.
Có thể nói, vai trò và vị thế Phật Giáo đã được
Nhà Nước coi trọng hơn bao giờ hết.
=> Từ đó niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật tử cũng được tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm.
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN THEO DÕI
CHỦ ĐỀ
TÔN GIÁO
PHẬT GIÁO
THÀNH VIÊN
Trần Lê Vũ Luân
Phạm Quốc Nguyên
Lê Nguyễn Tuấn Hiệp
Lâm Hãi Đăng
Lê Trung Hiếu
Nguyễn Văn Hội
Nguyễn Minh Đức
Nguyễn Tuấn Huy
Nguyễn Công Thức
Nguyễn Hữu Tính
Nguyễn Hoàng Linh
Huỳnh Tuấn Anh Kiệt
Lê Hồng Quốc Vương
Trương Quốc Thái
I/ Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của
Phật Giáo:
Lịch sử ra đời
Quá trình phát triển
Con đường của Phật Giáo
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
1. Lịch sử ra đời:
Người sáng lập: Thích Ca Mâu Ni tên thật là
Sidharta (Tất Đạt Đa), họ là Gautama (Cù Đàm),
vốn là Thái tử của vua Suddhodana (Tịnh Phạn)
- vương quốc Ca-pi-la-vax-tu (Kapilavatthu) ở
miền Bắc Ấn Độ.
Phật Thích Ca sinh vào 8/4/568 TCN và tạ diệt
483 TCN.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
1. Lịch sử ra đời:
Năm 29 tuổi ông đã từ bỏ vương quốc để đi
tìm con đường giúp chúng sinh thoát khổ vì bốn
tai ương Sinh, Lão, Bệnh, Tử.
Sau sáu năm tu đạo, Đức Thích Ca ngộ đạo
và trở thành Phật Thích Ca.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
2. Quá trình phát triển:
Được chia làm 2 giai đoạn:
TK VI TCN đến giữa TK IV TCN: là thời kì
hình thành Phật Giáo.
2. TK IV TCN đến CN: là thời kì bắt đầu Phật
Giáo chia làm nhiều tông phái khác nhau
trong đó có 2 tông phái lớn là Thượng tọa bộ
(Théravada) và Đại chúng bộ (Mahasaghika).
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
2. Quá trình phát triển:
Từ TK I đến TK VII là thời kỳ Phật Giáo Đại
thừa đối lập với Phật Giáo Tiểu thừa.
Sau TK VIII Phật Giáo đi vào suy tàn trước sự
tấn công của Hồi Giáo.
Cho đến cuối TK XIX đầu TK XX Phật Giáo
từng bước được khôi phục và trở thành tôn giáo
của Ấn Độ.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
2. Quá trình phát triển:
Tư tưởng triết lý Phật Giáo ban đâu chỉ
truyền miệng, sau đó viết thành văn thể hiện
trong "Tam tạng" (Tripitaka) gồm 3 bộ phận:
Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy.
Tạng luật (Vinaya - pitaka) gồm các gới luật của đạo Phật.
Tạng luận (Abhidarma - pitaka) gồm các bài kinh, các tác phẩm luận giải, bình chú về giáo pháp của các cao tăng, học giả về sau.
3. Con đường của Phật Giáo:
Sau khi Phật Thích Ca tạ thế, các đệ tử chia
thành 2 phái:
Phái Nam Tông (Tiểu Thừa) điển hình ở Xrilanca, Thái Lan, Lào, Campuchia,... Kinh được ghi bằng tiếng Pa-li, phương ngữ của Ấn, được xem như là ngôn ngữ của người bình dân...
Phái Bắc Tông (Đại Thừa) điển hình ở Trung Hoa, Tây Tạng, Mông Cổ, Nhật Bản, Triều Tiên,... Kinh được ghi bằng tiếng Xăng-cơ-ri- chữ Phạn.
Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo
3. Con đường của Phật Giáo:
NAM TÔNG:
Phái các vị trưởng lão,
gọi là Thượng tọa.
Chủ trương theo sát
kinh điển và tự giác ngộ
bản thân.
Chỉ thờ Phật Thích Ca
và chỉ tu đến La Hán.
BẮC TÔNG:
Phái những người còn
lại, gọi là Đại chúng.
Chủ trương không cố
chấp chữ nghĩa theo kinh
điển, tự giác ngộ và giác
ngộ chúng sinh.
Thờ nhiều Phật và tu
qua các bậc La Hán, Bồ
Tát đến Phật.
II/ Nội dung cơ bản của giáo lý
Phật Giáo:
Thế giới quan:
Duy vật luận.
Duy tâm luận.
Nhị nguyên luận.
Đa nguyên luận.
Nhân sinh quan:
Tứ diệu đế + Thập nhị nhân duyên.
Nhân – Quả.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
1. Thế giới quan: (Định nghĩa)
Thế giới quan (vũ trụ quan) là cách nhìn của
chúng ta về sự cấu thành và hũy hoại của vũ
trụ, cũng tức là nói về sự hiểu biết của nhân
loại về hiện tượng.
Là một khái niệm triết học, tức là cá nhân
đối với thế giới, cho đến cách nhìn rất căn bản
về vũ trụ, từ năng lực tư duy của nhân loại hiện
khởi, chứ không dừng lại ở sự nghiên cứu hay
suy xét đối với một vấn đề nào đó.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
1. Thế giới quan:
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Duy vật luận
Vũ trụ chỉ là hình thái của vật chất. Nếu loại
trừ vật chất thì không có thế giới.
=> Con người cũng do vật chất tạo ra. Bất cứ
hoạt động nào của vũ trụ, đều là hoạt động của
vật chất.
"Vật chất có trước, Ý thức có sau".
=> Ý thức sản phẩm của vật chất. Thế giới,,
theo họ, là sự đúc kết của 1 khối vật chất tạo
nên.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Duy tâm luận (Quan niệm luận)
Lấy ý thức làm nền tảng căn bản của vũ trụ,
đối lập với thuyết duy vật.
=> Bất kỳ 1 sự vật nào tồn tại trong vũ trụ đều
xuất phát từ ý thức.
Vật chất là sản phẩm của ý thức và chính ý
thức quyết định vật chất.
=> Nếu như không có ý thức thì vũ trụ vạn hữu
không thể hình thành và diệt vong từ buổi đầu
sơ khai. Vì vậy có ý thức là có sự vật.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Nhị nguyên luận
Vũ trụ được tạo thành từ tính chất dung hợp
cả 2 phạm trù vật chất và ý thức.
=> Tâm và vật hiện hữu trong vũ trụ và không
thể tách rời 2 tánh tương quan tương liên được.
Nếu vắng bóng sự hòa hợp của 2 yếu tố trên
thì thế giới nhất định không thể hình thành và
tồn tại.
=> Vũ trụ vạn hữu được tạo nên nhờ sự kết
hợp nhuần nhuyễn và có thứ tự của VC&YT.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Đa nguyên luận
Vũ trụ không phải tạo nên từ 1 cá thể mà từ tổ hợp nhiều cá thể, và các yếu tố này có tính mâu thuẫn thống nhất với căn nguyên của vũ trụ.
==> Cả 4 học thuyết trên đều có khuyết điểm của nó, không thể giải thích được tính viên mãn của vũ trụ.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
2. Nhân sinh quan:
Thừa nhận quan niệm "Luân hồi" và
"Nghiệp" trong Upanishad, Phật Giáo đặc
biệt chú trọng triết lý nhân sinh, đặt mục tiêu
tìm kiếm sự giải thoát cho chúng sinh khỏi
vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng
thái tồn tại Niết bàn (Nirvana).
=> Do đó Phật đã đưa ra thuyết "Tứ diệu đế"
và "Thập nhị nhân duyên".
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
2. Nhân sinh quan:
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
Khổ đế: Bản chất của nỗi khổ
Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do
sinh, lão, bệnh, tử; do mọi nguyện vọng không được
thỏa mãn:
Thụ biệt ly: Yêu thương mà phải chia lìa.
Oán tăng hội: Oán ghét nhau mà phải sống với
nhau.
Sở cầu bất đắc: Cầu mong mà không được.
Ngụ thụ uẩn: Khổ vì có sự tồn tại của thân xác.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
2.Nhân đế (Tập đế): Nguyên nhân của nỗi khổ
Giải thích những nguyên nhân gây nên sự đau
khổ cho chúng sinh.
Đó là 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên):
Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc,
thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. Trong đó vô minh
là ngu tối, không có nhận thức đúng về vấn đề
là nguyên nhân đầu tiên.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
3. Diệt đế: Cảnh đới diệt khổ
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây
khổ bị loại trừ.
Là lần theo Thập nhị nhân duyên, tìm ra cội
nguồn của nỗi khổ, tiêu diệt nó và đưa chúng
thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt đến cảnh
trí Niết bàn - đó là thế giới của sự giác ngộ và
giải thoát.
Tứ diệu đế
4. Đạo đế:
Con đường diệt khổ:
Chỉ ra con đường diệt
khổ đạt tới giải thoát và
giác ngộ đòi hỏi phải rèn
luyện đạo đức (giới),
tư tưởng (định) và khai
sáng trí tuệ (tuệ).
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Tứ diệu đế
Nó được khái quát trong "bát chính đạo - 8 nẻo đường chân chính":
Chính kiến: Hiểu biết đúng đắn.
Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn.
Chính ngữ: Giữ lời nói phải.
Chính nghiệp: Giữ đúng trung nghiệp.
Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng.
Chính tinh tiến: Rèn luyện không mệt mỏi.
Chính định: An định, không bị ngoại cảnh chi phối.
Chính niệm: Có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp giải thoát.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
2. Nhân sinh quan: Nhân-Quả
Phật Giáo không thừa nhận vũ trụ do một đấng
siêu nhiên nào tạo nên mà tất cả sự hiện hữu của
vũ trụ đều chỉ là do sự liên tục vận hành của
NHÂN-QUẢ mà thôi.
Có quả là bởi trước đã có nhân, có nhân là
cũng bởi trước có quả, nhân-nhân-quả-quả
không ngừng chuyển hóa, không có cái nào đầu
tiên và cũng không có cái nào sau cùng.
Hiện tại là quả của nhân trước đó lại là nhân
của quả trong tương lai.
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
NHÂN-QUẢ
Ưu điểm:
Giúp cho con người hiểu được cuộc đời vốn
không phải là định mệnh hay do thần thánh điều
khiển.
Dạy cho ta bài học quý giá để cho mọi người tự
xây dựng cho mình đời sống an lành, hạnh phúc.
Tu thân tích đức để được kiếp sau hạnh phúc hơn...
Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo
NHÂN-QUẢ
Hạn chế:
Chính quy định của của kiếp trước cho mọi
cố gắng làm thay đổi số phận ở hiện tại trở nên
khó khăn.
Có thể làm tê liệt ý chí tiến thủ của con
người trong cuộc sống còn nhiều vất vả khó khăn
...
III/ Quá trình du nhập Phật Giáo vào
Việt Nam:
Quá trình du nhập
Quá trình phát triển
Đánh giá
III/ Quá trình du nhập Phật Giáo vào
Việt Nam:
* Sơ lược:
Phật Giáo truyền sang nước ta theo 2 ngả:
Bắc Tông tức là phái Đại Thừa từ Ấn Độ theo đường Trung Quốc vào.
Nam Tông tức là phái Tiểu Thừa từ Ấn Độ qua các nước Thái Lan, Lào, Campuchia rồi truyền sang Việt Nam.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
1. Quá trình du nhập:
Phật Giáo được du nhập vào Việt Nam theo 2 con đường:
Đầu tiên, đầu CN (cuối thời Hùng Vương)
Phật Giáo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào
Việt Nam bằng đường biển.
2. Sau đó, TK V-VI có 3 tông phái được truyền
từ Trung Quốc vào Việt Nam gồm: Thiền Tông,
Tịnh Độ Tông, Mật Tông bằng đường bộ.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
1. Quá trình du nhập:
Đường biển đến từ Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Đường bộ từ phía Đông Ấn Độ lên phía Tây Bắc Ấn Độ vào Trung Á rồi vòng sang phía Đông ra Đông Á.
Trong những di tích liên quan đến nền văn hóa Óc Eo, người ta đã thấy sự hiện diện của cả 2 tôn giáo: Ấn Độ Giáo và Phật Giáo cùng tồn tại.
Ở Champa, Phật Giáo định vị với ngôi chùa ở Đồng Dương (năm 875) thờ Laksmindralokeevara.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
2. Quá trình phát triển:
Vào TK II, ở Giao Châu đã có các sư tăng
người Ấn Độ và Trung Quốc vào truyền đạo.
Vào TK X, ở Đại Việt thiền sư Ngô Chân Lưu
được phong Khuông Việt đại sư.
Thời Lý-Trần: Phật Giáo trở thành Quốc Giáo,
xuất hiện các thiền phái Phật Giáo Tì-ni-đa-lưu
-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
Đến thời Hậu Lê thì bị Nho Giáo lấn át.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
2. Quá trình phát triển:
Dưới triều Nguyễn, thời vua Minh Mạng (1820
-1840), vua Thiệu Trị (1841-1847), Phật Giáo được
hưng khởi sau 1 thời kì bị buông rơi.
Đối với người Khome Nam Bộ, Phật Giáo là
phái Tiểu Thừa trong khi đó ngược lại người Việt,
Phật Giáo là phái Đại Thừa.
Phật Giáo của nước ta được chia làm 3 phái
chính: Thiền Tông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
3. Đánh giá:
Có ảnh hưởng đến quảng đại quần chúng và trở
thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Việt.
Những nhà tu hành truyền đạo là những người
đức độ, tài ba. Họ được coi là sứ giả hòa bình.
Những tư tưởng lớn của đạo Phật như"từ bi hỷ xả"
vốn lại rất phù hợp với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái,
yêu thương con người,... của dân tộc.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
3. Đánh giá:
Phật Giáo quan niệm "đời là bể khổ" điều đó
cũng nói lên 1 phần sự thật của cuộc sống tuy
an lành nhưng cũng đầy gian truân hiểm nguy
của thời kỳ dựng nước và giữ nước.
Nghi thức của nhà Phật rất gần gũi với tập
tục cổ truyền của xã hội ta (thờ cúng ông bà).
Tư tưởng bình đẳng, bác ái, vô ngã của Phật
có ảnh hưởng quan trọng vào việc hình thành
sự bình đẳng trong nhân dân.
Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam
3. Đánh giá:
Phật Giáo chủ trương kêu gọi mọi người phải
ra tay "cứu khổ, cứu nạn", "phổ độ chúng sinh",
giải thoát chúng sinh mọi nỗi khổ, để đưa chúng
sinh tới cõi cực lạc.
=> Đạo Phật sớm được cư dân Việt chấp nhận
rộng rãi, chiếm đại đa số tín đồ tham gia đông
đảo hơn các tôn giáo khác, nhờ vậy vẫn tồn tại
và phát triển cho đến ngày nay.
IV/ Chính sách của Đảng
và Nhà Nước đối với
Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Được xem là một nhân tố góp phần ổn định xã hội,
gắn kết với dân tộc qua từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử.
=>Đảng và Nhà Nước đã quan tâm tạo điều kiện thuận
lợi để Phật Giáo mở rộng các đạo trùng tu, xây dựng
chùa chiền, thu nhận đệ tử, tổ chức nghi lễ, in ấn kinh
sách, tham gia vào các tổ chức đoàn thể,công tác XH,...
đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân và đồng phật tử.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
=>Một số tu sĩ, phật tử còn được mời làm việc Nhà
Nước, chính quyền địa phương với tư cách là đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy viên Hội
đồng nhân dân các cấp.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Năm 2008, Chính phủ VN đã đăng cai và tổ chức
thành công Đại lễ Vesak LHQ với chủ đề: "Sự cống
hiến của Phật Giáo trong việc xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh”.
Đây là một sự kiện Phật Giáo lớn nhất trong suốt hơn
2000 năm lịch sử của Phật Giáo VN.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Năm 2014, Đại lễ Vesak lần thứ 2 diễn ra tại VN
với chủ đề "Phật Giáo góp phần thực hiện thành tựu
các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ”.
Đại lễ Vesak 2014 đã diễn ra thành công tốt đẹp với
sự tham dự của các đại biểu đến từ 95 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
Từ sau NQ 25 những công lao đó của Giáo hội,
tăng ni, Phật tử đã được Nhà Nước công bố, ủng
hộ để các tôn giáo khác noi theo mà đóng góp
cho xã hội, cho đất nước.
Có thể nói, vai trò và vị thế Phật Giáo đã được
Nhà Nước coi trọng hơn bao giờ hết.
=> Từ đó niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật tử cũng được tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm.
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)