PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Chia sẻ bởi Nguyễn thái sơn |
Ngày 18/03/2024 |
60
Chia sẻ tài liệu: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH thuộc Công tác xã hội
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
Lớp Đại học Quản trị kinh doanh K55
www.themegallery.com
Trường Đại Học Quảng Bình
Khoa kinh tế - Du lịch
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Sáu
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3 lớp ĐH QTKD K55
Bùi Thị Thanh Trà 6. Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Đức Tuấn 7. Nudeng
Phạm Thị Thuỷ 8. Vilayphine
Nguyễn Hà Trang 9. Phetkinda
Nguyễn Thị Thuỷ 10. Kê
www.themegallery.com
Trường Đại Học Quảng Bình
Khoa kinh tế - Du lịch
Nhóm 3 – Lớp ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Chương 6
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
www.themegallery.com
Bài làm gồm có 2 phần :
Khái niệm
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Phần I
Phần II
Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
www.themegallery.com
Phần 1: KHÁI NIỆM
Xung đột
Bất đồng chính kiến
Mâu thuẫn
Chủ thể
Quyền, lợi ích
Tranh chấp trong kinh doanh
www.themegallery.com
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có thể được hiểu là cách thức hay các phương pháp hoạt động để điều chỉnh các bất đồng, các xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự kỷ cương của xã hội.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
www.themegallery.com
YÊU CẦU
Nhanh chóng, thuận lợi, không cản trở hoặc làm gián đoạn hoạt động kinh doanh và đúng pháp luật.
Có thể khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác uy tín giữa các bên kinh doanh, giữ bí mật kinh doanh.
Chi phí thấp.
Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao.
www.themegallery.com
Ý NGHĨA
Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên, giải toả sự nặng nề về tâm lý, duy trì và củng cố quan hệ hợp tác giữa các bên tranh chấp.
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các công dân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự công bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp luật.
Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân.
Thông qua việc giải quyết tranh chấp, đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra những bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển theo đúng mong muốn của nhà nước và xã hội.
Có 4 ý nghĩa
www.themegallery.com
Thương lượng
1
Hoà giải
2
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài kinh tế
3
Giải quyết tranh chấp bằng toà án
4
Phần 2: CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
www.themegallery.com
1. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng
Khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên trạnh chấp tự đưa ra giải pháp và thoả hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không cần tới sự có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào và cũng không phải tuân theo bất cứ một thủ tục bắt buộc nào.
www.themegallery.com
Đặc điểm
- Là hình thức tranh chấp mang tính tự phát, không bị ràng buộc bởi thủ tục pháp lý.
- Đặc trưng bởi tính tự giải quyết. Việc giải quyết trạnh chấp dưới hình thức này được thực hiện mà không có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào làm trung gian, các bên tranh chấp cùng nhau trao đổi bàn bạc và đi đến thoả hiệp với nhau để chấm dứt xung đột.
www.themegallery.com
Ưu điểm
Tiết kiệm chi phí, thời gian, tiền bạc.
Giữ được bí mật trong hoạt động kinh doanh.
Giữ được uy tín cho các bên.
Đáp ứng cơ hội của các hoạt động kinh doanh.
Không gây phiền hà và không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phiền phức.
Nhược điểm
Kết quả của sự thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ, thiện chí, hợp tác của các bên tranh chấp.
Kết thúc thương lượng không phải mọi trường hợp đều thu được kết quả.
Kết quả thương lượng lại không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.
www.themegallery.com
Hình thức
Trực tiếp
Gián tiếp
Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
www.themegallery.com
Trực tiếp
Gián tiếp
Các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau.
Thông qua điện thoại, điện tử
Ưu điểm
Nhược điểm
Có kết quả nhanh chóng.
Các bên có cơ hội để hiểu nhau hơn và thiết lập được mối quan hệ lâu dài.
Tốn kém.
Phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật.
Ưu điểm
Nhược điểm
Hình thức thể hiện chặt chẽ hơn.
Không tốn kém
Mất nhiều thời gian.
Các bên khó hiểu nhau.
Hình thức vừa trực tiếp, vừa gián tiếp là phương thức hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất, phát huy được những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của cả hai hình thức trực tiếp và gián tiếp.
www.themegallery.com
Kết luận
- Trong thực tế, việc thương lượng
thường được tiến hành ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên thoả thuận biện pháp giải quyết những mâu thuẫn với mục đích giữ được mối quan hệ lâu dài trong hoạt động kinh doanh.
- Pháp luật Việt Nam quy định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới được tiến hành các hình thức giải quyết khác.
- Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn giản, mức độ gay gắt xung đột không cao.
www.themegallery.com
Ví dụ
Công ty THHH thương mại A trụ sở tại
thành phố Đồng Hới, Quảng Bình ký hợp đồng kinh tế ngày 20/9/2015 với công ty B (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) về việc xây dựng nhà kho cho công ty B. Tổng giá trị hợp đồng mà công ty B phải thanh toán cho công ty TNHH thương mại A là 500 triệu đồng. Tuy nhiên sau nhiều lần xảy ra tranh chấp, hai công ty đã tiến hành thương lượng về thời hạn trả nợ nhưng sau đó công ty B vẫn chưa chịu trả.
Do không có tính bắt buộc nên tính tự nguyện còn hạn chế, thương lượng thất bại. Công ty TNHH A đưa công ty B ra toà.
www.themegallery.com
2. Giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải
Khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp, có sự tham gia của bên thứ ba độc lập do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn tại giữa các bên.
www.themegallery.com
Đặc điểm
1. Tranh chấp thông qua hoà giải xuất phát từ sự tự nguyện của các bên tranh chấp.
2. Trung gian hoà giải phải được các bên chấp thuận, họ có vai trò trợ giúp, phân tích tình huống, xâu chuỗi sự kiện, đánh giá được mất giữa các bên. Từ đó để hai bên đưa ra quyết định.
3. Trung gian hoà giải có thể là: cá nhân, tổ chức, luật sư, cơ quan tư vấn, toà án, trọng tài đã thụ lý đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp.
4. Trung gian hoà giải phải có phẩm chất: uy tín, có sự ảnh hưởng lớn, tạo độ tin cậy cho các bên tranh chấp, có tư cách đạo đức tốt, có am hiểu về kiến thức pháp luật, kinh doanh, thực tiễn,…
www.themegallery.com
Bản chất
- Việc giải quyết tranh chấp của hoà
giải với sự có mặt của bên thứ ba (do các bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm giải quyết tranh chấp.
- Trong quá trình hoà giải, các bên tranh chấp cũng không chịu sự ràng buộc, chi phối của các quy định về thủ tục hoà giải.
- Kết quả hoà giải cũng hoàn toàn phụ thuộc sự tự nguyện của các bên mà không có cơ chế pháp lý nào được thực hiện.
www.themegallery.com
Thành công của hoà giải dựa vào 2 yếu tố
Thiện chí hợp tác và ý thức tự giác của các bên tranh chấp
Uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của người hoà giải
www.themegallery.com
Phân loại
1
2
Hoà giải ngoài tố tụng
Hoà giải trong tố tụng
www.themegallery.com
Hoà giải ngoài tố tụng
Khái niệm
Là việc các bên mời một tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để tiến hành đàm phán, thương lượng nhằm chấm dứt thương lượng.
www.themegallery.com
Cơ sở
- Các bên phải cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan điểm của mình.
Trung tâm hoà giải sẽ phân tích và tìm hướng giải quyết.
Thống nhất giữa các bên.
- Sự nhất trí thường được thể hiện bằng văn bản, có sự xác nhận của các bên đứng ra làm trung gian hoà giải và có giá trị ràng buộc với các bên tham gia.
www.themegallery.com
Đặc điểm
1. Hoà giải ngoài tố tụng có được thực hiện căn cứ vào sự thoả thuận của các bên tranh chấp. Thoả thuận tham gia hoà giải có thể ở dạng văn hoặc bất thành văn.
2. Bên thứ ba trung lập chỉ hỗ trợ các bên đưa ra thoả thuận, không có thẩm quyền phán xét.
3. Bảo mật thông tin. Tất cả thông tin các bên đưa ra trong quá trình hoà giải ngoài tố tụng đều được giữ kín.
4. Thoả thuận có được sau quá trình hoà giải có giá trị như một hợp đồng.
www.themegallery.com
Ưu điểm
Thời gian giải quyết tranh chấp nhanh
chóng, chi phí giải quyết tranh chấp thấp.
Hoà giải giúp các bên tranh chấp duy trì mối quan hệ.
Nội dung thoả thuận luôn hướng tới lợi ích của tất cả các bên.
Bảo mật thông tin.
Các bên tranh chấp có thể tự do trình bày quan điểm, các căn cứ cho yêu cầu của mình.
www.themegallery.com
Hoà giải trong tố tụng
Khái niệm
Là việc hoà giải được tiến hành tại toà án hoặc trọng tài khi các cơ quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên, việc hoà giải được tiến hành sau khi các bên đã đưa tranh chấp ra yêu cầu giải quyết tại một cơ quan tài phán của nhà nước hoặc một tổ chức có chức năng giải quyết tranh chấp.
www.themegallery.com
Cơ sở
- Sau khi các bên đã đi đến thoả thuận để giải quyết các xung đột thì thẩm phán hoặc trọng tài lập biên bản hoà giải.
- Biên bản này có hiệu lực pháp luật cao bởi không có sự kháng cáo, kháng nghị hay bị yêu cầu toà án huỷ quyết định.
www.themegallery.com
Đặc điểm
Hoà giải trong tố tụng có căn cứ là pháp luật quy định
Bên trung gian có quyền đưa ra thẩm quyền phán xét
www.themegallery.com
Ưu điểm
Là phương pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp mà vẫn giữ được quan hệ lâu dài giữa các bên.
Đảm bảo bí mật trong các tranh chấp.
Quy trình hoà giải không bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng chặt chẽ.
Thời gian giải quyết rút gọn, chi phí thấp.
www.themegallery.com
Hạn chế
Do tính tự nguyện dẫn đến hạn chế về hiệu lực của thoả thuận hoà giải và hiệu lực của thoả thuận giải quyết.
Không được buộc thi hành dựa trên sự tự giác của bên có nghĩa vụ.
Tính khả thi không cao.
Khả năng thất bại cao (do hai bên không đi được đến thống nhất).
www.themegallery.com
Ví dụ
Đại lý M ký hợp đồng với nhà Y về cung cấp hàng hoá phân bón. Trong hợp đồng có quy định là sẽ thanh toán tiền sau 3 tháng. Tuy nhiên do lần này nhà Y đang gặp khó khăn trong việc bán hàng nên không trả được nợ đúng hạn, đại lý M đòi nhiều lần không được nên gửi đơn kiện ra TAND tỉnh Quảng Bình. TAND đứng ra tổ chức hoà giải cho M và Y và đưa đến thoả thuận trả một nửa, sau 15 ngày trả nốt phần còn lại. Nếu nhà Y không chấp nhận sẽ được đưa ra xét xử
www.themegallery.com
3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài kinh tế
Khái niệm
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này.
Khoản 1, Điều 3, Luật Trọng tài thương mại
www.themegallery.com
Đặc trưng
4
1
2
3
7
5
6
Tính chung thẩm
Tiết kiệm thời gian
Tính linh hoạt
Tính bí mật
Tính liên tục
Khả năng, duy trì quan hệ đối tác
Phương thức giải quyết
www.themegallery.com
Phân loại
Trọng tài thường trực
Trọng tài vụ việc
Là loại hình trọng tài có bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có đội ngũ trọng tài viên xác định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt chẽ và thống nhất.
Là loại hình trọng tài chỉ được thành lập theoo từng vụ việc, không có bộ máy thường trực, không có đội ngũ trọng tài viên cố định, không có quy tắc tố tụng riêng.
www.themegallery.com
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Điều 4 luật TTTM
Trọng tài viên phải tôn trọng thảo luận của các bên nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
www.themegallery.com
1
2
Tranh chấp giữa các bên từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3
Trang chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài.
Thẩm quyền của trọng tài
Điều 2, Luật Trọng tài thương mại
Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu
các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
www.themegallery.com
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Điều 5, Luật Trọng tài thương mại
www.themegallery.com
Yêu cầu đối với trọng tài Điều 20 luật TTTM
Độc lập, vô tư, khách quan.
Công bằng, bình đẳng giữa các bên.
Tiêu chuẩn cho trọng tài viên, gồm:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan.
+ Phải có bằng tốt nghiệp đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên.
www.themegallery.com
Người đang bị quản chế hành
chính, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc đã bị kết án mà chưa được xoá án tích, một số công chức nhà nước đang công tác tại Toàn án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án như thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên không được làm trọng tài viên.
Quyền và nghĩa vụ của trọng tài viên được pháp luật quy định (Điều 13 Pháp lệnh đã dẫn).
www.themegallery.com
Trường hợp trọng tài viên từ chối
Trọng tài viên là người thân của một bên hoặc là người đại diện của bên đó.
Trọng tài viên có lợi ích cá nhân trong việc này.
Có căn cứ rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan trong khi làm nhiệm vụ.
Nếu trọng tài viên không vô tư, khách quan khi giải quyết tranh chấp thì quyết định trong hội đồng trọng tài có trọng tài này tham giá sẽ bị huỷ.
www.themegallery.com
Trọng tài viên phải tôn trọng sự thoả thuận của các bên
Thoả thuận về thời gian mở thủ tục giải quyết.
Thoả thuận địa điểm.
Thoả thuận để lựa chọn trọng tài viên.
Thoả thuận toà án.
www.themegallery.com
Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài
2
2
3
6
4
1
5
Thoả thuận trọng tài
Nộp đơn
Thành lập hội đồng trọng tài
Phiên họp giải quyết tranh chấp
Quyết định trọng tài, phán quyết trọng tài và vấn đề huỷ phán quyết trọng tài.
Thi hành phán quyết
www.themegallery.com
1. Thoả thuận trọng tài
Thoả thuận quy định rằng, nếu tranh chấp phát sinh, tranh chấp sẽ được trọng tài quyết định.
Thoả thuận được xác lập sau khi tranh chấp phát sinh, theo đó các bên đồng ý tranh chấp sẽ được trọng tài giải quyết.
www.themegallery.com
* Trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu
Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực không
thuộc thẩm quyền của trọng tài.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.
Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định của luật trọng tài thương mại.
Một trong các bên bị lừa dối, bị đe doạ, bị cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
Thoả thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
Điều 18: Luật TTTM
www.themegallery.com
2. Nộp đơn
Đơn kiện này bao gồm ngày, tháng, năm, tên và địa chỉ các bên.
Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp, căn cứ pháp lý để khởi kiện.
Trị giá của vụ tranh chấp và các yêu cầu khác của nguyên đơn.
Tên trọng tài mà nguyên đơn chọn.
www.themegallery.com
3. Thành lập hội đồng trọng tài
Điều 40, 41 Luật TTTM
Thành lập hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài.
Hội đồng trọng tài vụ việc.
www.themegallery.com
4. Phiên họp giải quyết tranh chấp
Các bên tham gia tranh tụng, phát biểu và trả lời các câu hỏi của hội đồng trọng tài..
Phiên họp được tiến hành công khai, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Các bên có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham gia phiên họp.
www.themegallery.com
* Trường hợp đình chỉ giải quyết tranh chấp Điều 59 Luật TTTM
Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà
quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế.
2. Nguyên đơn hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sát nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức mà không có cơ quan, tổ chức nào tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó.
3. Nguyên đơn rút đơn kiện hoặc được coi là đã rút đơn khởi kiện, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết tranh chấp.
4. Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấp.
5. Toà án đã quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài, không có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được.
www.themegallery.com
5. Quyết định trọng tài, phán quyết trọng tài và vấn đề huỷ phán quyết trọng tài
Phán quyết trọng tài là quyết định của hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Phán quyết trọng tài là quyết định của hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài.
Phán quyết của trọng tài nước ngoài là phán quyết do trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài hoặc trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận lựa chọn.
www.themegallery.com
* Nội dung phán quyết
Ngày, tháng, năm, địa điểm ra phán quyết.
Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn.
Họ, tên, địa chỉ của trọng tài viên.
Tóm tắt đơn khởi kiện và các vấn đề tranh chấp.
Căn cứ ra phán quyết, trừ khi các bên thoả thuận không cần nêu căn cứ trong phán quyết.
Kết quả giải quyết tranh chấp.
Thời hạn thi hành phán quyết.
Phân bổ chi phí trọng tài và các chi phí khác có liên quan.
Chữ ký của trọng tài viên.
www.themegallery.com
* Căn cứ huỷ phán quyết Điều 68 LTTTM
Không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận
trọng tài vô hiệu.
2. Thành phần hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của luật.
3. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài. Trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ.
4. Chứng cứ do các bên cung cấp mà hội đồng căn cứ vào đó để đưa ra phán quyết là giả mạo. Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết.
5. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
www.themegallery.com
6. Thi hành phán quyết
Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài. Nếu hết thời hạn thi hành phán quyết mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài, bên được thi hành phán quyết có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.
www.themegallery.com
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3
Lớp Đại học Quản trị kinh doanh K55
www.themegallery.com
Trường Đại Học Quảng Bình
Khoa kinh tế - Du lịch
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Sáu
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3 lớp ĐH QTKD K55
Bùi Thị Thanh Trà 6. Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Đức Tuấn 7. Nudeng
Phạm Thị Thuỷ 8. Vilayphine
Nguyễn Hà Trang 9. Phetkinda
Nguyễn Thị Thuỷ 10. Kê
www.themegallery.com
Trường Đại Học Quảng Bình
Khoa kinh tế - Du lịch
Nhóm 3 – Lớp ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Chương 6
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
www.themegallery.com
Bài làm gồm có 2 phần :
Khái niệm
Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Phần I
Phần II
Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
www.themegallery.com
Phần 1: KHÁI NIỆM
Xung đột
Bất đồng chính kiến
Mâu thuẫn
Chủ thể
Quyền, lợi ích
Tranh chấp trong kinh doanh
www.themegallery.com
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có thể được hiểu là cách thức hay các phương pháp hoạt động để điều chỉnh các bất đồng, các xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tự kỷ cương của xã hội.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
www.themegallery.com
YÊU CẦU
Nhanh chóng, thuận lợi, không cản trở hoặc làm gián đoạn hoạt động kinh doanh và đúng pháp luật.
Có thể khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác uy tín giữa các bên kinh doanh, giữ bí mật kinh doanh.
Chi phí thấp.
Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành cao.
www.themegallery.com
Ý NGHĨA
Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên, giải toả sự nặng nề về tâm lý, duy trì và củng cố quan hệ hợp tác giữa các bên tranh chấp.
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể trong kinh doanh, giữa các công dân trước pháp luật, góp phần thiết lập sự công bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp luật.
Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, thuận tiện là điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự do của công dân.
Thông qua việc giải quyết tranh chấp, đánh giá được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra những bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển theo đúng mong muốn của nhà nước và xã hội.
Có 4 ý nghĩa
www.themegallery.com
Thương lượng
1
Hoà giải
2
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài kinh tế
3
Giải quyết tranh chấp bằng toà án
4
Phần 2: CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
www.themegallery.com
1. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng
Khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên trạnh chấp tự đưa ra giải pháp và thoả hiệp với nhau để giải quyết các bất đồng mà không cần tới sự có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào và cũng không phải tuân theo bất cứ một thủ tục bắt buộc nào.
www.themegallery.com
Đặc điểm
- Là hình thức tranh chấp mang tính tự phát, không bị ràng buộc bởi thủ tục pháp lý.
- Đặc trưng bởi tính tự giải quyết. Việc giải quyết trạnh chấp dưới hình thức này được thực hiện mà không có mặt của bất cứ một bên thứ ba nào làm trung gian, các bên tranh chấp cùng nhau trao đổi bàn bạc và đi đến thoả hiệp với nhau để chấm dứt xung đột.
www.themegallery.com
Ưu điểm
Tiết kiệm chi phí, thời gian, tiền bạc.
Giữ được bí mật trong hoạt động kinh doanh.
Giữ được uy tín cho các bên.
Đáp ứng cơ hội của các hoạt động kinh doanh.
Không gây phiền hà và không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phiền phức.
Nhược điểm
Kết quả của sự thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ, thiện chí, hợp tác của các bên tranh chấp.
Kết thúc thương lượng không phải mọi trường hợp đều thu được kết quả.
Kết quả thương lượng lại không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc, mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.
www.themegallery.com
Hình thức
Trực tiếp
Gián tiếp
Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
www.themegallery.com
Trực tiếp
Gián tiếp
Các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau.
Thông qua điện thoại, điện tử
Ưu điểm
Nhược điểm
Có kết quả nhanh chóng.
Các bên có cơ hội để hiểu nhau hơn và thiết lập được mối quan hệ lâu dài.
Tốn kém.
Phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật.
Ưu điểm
Nhược điểm
Hình thức thể hiện chặt chẽ hơn.
Không tốn kém
Mất nhiều thời gian.
Các bên khó hiểu nhau.
Hình thức vừa trực tiếp, vừa gián tiếp là phương thức hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất, phát huy được những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của cả hai hình thức trực tiếp và gián tiếp.
www.themegallery.com
Kết luận
- Trong thực tế, việc thương lượng
thường được tiến hành ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên thoả thuận biện pháp giải quyết những mâu thuẫn với mục đích giữ được mối quan hệ lâu dài trong hoạt động kinh doanh.
- Pháp luật Việt Nam quy định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới được tiến hành các hình thức giải quyết khác.
- Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn giản, mức độ gay gắt xung đột không cao.
www.themegallery.com
Ví dụ
Công ty THHH thương mại A trụ sở tại
thành phố Đồng Hới, Quảng Bình ký hợp đồng kinh tế ngày 20/9/2015 với công ty B (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) về việc xây dựng nhà kho cho công ty B. Tổng giá trị hợp đồng mà công ty B phải thanh toán cho công ty TNHH thương mại A là 500 triệu đồng. Tuy nhiên sau nhiều lần xảy ra tranh chấp, hai công ty đã tiến hành thương lượng về thời hạn trả nợ nhưng sau đó công ty B vẫn chưa chịu trả.
Do không có tính bắt buộc nên tính tự nguyện còn hạn chế, thương lượng thất bại. Công ty TNHH A đưa công ty B ra toà.
www.themegallery.com
2. Giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải
Khái niệm
Là hình thức giải quyết tranh chấp, có sự tham gia của bên thứ ba độc lập do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn tại giữa các bên.
www.themegallery.com
Đặc điểm
1. Tranh chấp thông qua hoà giải xuất phát từ sự tự nguyện của các bên tranh chấp.
2. Trung gian hoà giải phải được các bên chấp thuận, họ có vai trò trợ giúp, phân tích tình huống, xâu chuỗi sự kiện, đánh giá được mất giữa các bên. Từ đó để hai bên đưa ra quyết định.
3. Trung gian hoà giải có thể là: cá nhân, tổ chức, luật sư, cơ quan tư vấn, toà án, trọng tài đã thụ lý đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp.
4. Trung gian hoà giải phải có phẩm chất: uy tín, có sự ảnh hưởng lớn, tạo độ tin cậy cho các bên tranh chấp, có tư cách đạo đức tốt, có am hiểu về kiến thức pháp luật, kinh doanh, thực tiễn,…
www.themegallery.com
Bản chất
- Việc giải quyết tranh chấp của hoà
giải với sự có mặt của bên thứ ba (do các bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm giải quyết tranh chấp.
- Trong quá trình hoà giải, các bên tranh chấp cũng không chịu sự ràng buộc, chi phối của các quy định về thủ tục hoà giải.
- Kết quả hoà giải cũng hoàn toàn phụ thuộc sự tự nguyện của các bên mà không có cơ chế pháp lý nào được thực hiện.
www.themegallery.com
Thành công của hoà giải dựa vào 2 yếu tố
Thiện chí hợp tác và ý thức tự giác của các bên tranh chấp
Uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của người hoà giải
www.themegallery.com
Phân loại
1
2
Hoà giải ngoài tố tụng
Hoà giải trong tố tụng
www.themegallery.com
Hoà giải ngoài tố tụng
Khái niệm
Là việc các bên mời một tổ chức hoặc cá nhân đứng ra làm trung gian để tiến hành đàm phán, thương lượng nhằm chấm dứt thương lượng.
www.themegallery.com
Cơ sở
- Các bên phải cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan điểm của mình.
Trung tâm hoà giải sẽ phân tích và tìm hướng giải quyết.
Thống nhất giữa các bên.
- Sự nhất trí thường được thể hiện bằng văn bản, có sự xác nhận của các bên đứng ra làm trung gian hoà giải và có giá trị ràng buộc với các bên tham gia.
www.themegallery.com
Đặc điểm
1. Hoà giải ngoài tố tụng có được thực hiện căn cứ vào sự thoả thuận của các bên tranh chấp. Thoả thuận tham gia hoà giải có thể ở dạng văn hoặc bất thành văn.
2. Bên thứ ba trung lập chỉ hỗ trợ các bên đưa ra thoả thuận, không có thẩm quyền phán xét.
3. Bảo mật thông tin. Tất cả thông tin các bên đưa ra trong quá trình hoà giải ngoài tố tụng đều được giữ kín.
4. Thoả thuận có được sau quá trình hoà giải có giá trị như một hợp đồng.
www.themegallery.com
Ưu điểm
Thời gian giải quyết tranh chấp nhanh
chóng, chi phí giải quyết tranh chấp thấp.
Hoà giải giúp các bên tranh chấp duy trì mối quan hệ.
Nội dung thoả thuận luôn hướng tới lợi ích của tất cả các bên.
Bảo mật thông tin.
Các bên tranh chấp có thể tự do trình bày quan điểm, các căn cứ cho yêu cầu của mình.
www.themegallery.com
Hoà giải trong tố tụng
Khái niệm
Là việc hoà giải được tiến hành tại toà án hoặc trọng tài khi các cơ quan này giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của các bên, việc hoà giải được tiến hành sau khi các bên đã đưa tranh chấp ra yêu cầu giải quyết tại một cơ quan tài phán của nhà nước hoặc một tổ chức có chức năng giải quyết tranh chấp.
www.themegallery.com
Cơ sở
- Sau khi các bên đã đi đến thoả thuận để giải quyết các xung đột thì thẩm phán hoặc trọng tài lập biên bản hoà giải.
- Biên bản này có hiệu lực pháp luật cao bởi không có sự kháng cáo, kháng nghị hay bị yêu cầu toà án huỷ quyết định.
www.themegallery.com
Đặc điểm
Hoà giải trong tố tụng có căn cứ là pháp luật quy định
Bên trung gian có quyền đưa ra thẩm quyền phán xét
www.themegallery.com
Ưu điểm
Là phương pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp mà vẫn giữ được quan hệ lâu dài giữa các bên.
Đảm bảo bí mật trong các tranh chấp.
Quy trình hoà giải không bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng chặt chẽ.
Thời gian giải quyết rút gọn, chi phí thấp.
www.themegallery.com
Hạn chế
Do tính tự nguyện dẫn đến hạn chế về hiệu lực của thoả thuận hoà giải và hiệu lực của thoả thuận giải quyết.
Không được buộc thi hành dựa trên sự tự giác của bên có nghĩa vụ.
Tính khả thi không cao.
Khả năng thất bại cao (do hai bên không đi được đến thống nhất).
www.themegallery.com
Ví dụ
Đại lý M ký hợp đồng với nhà Y về cung cấp hàng hoá phân bón. Trong hợp đồng có quy định là sẽ thanh toán tiền sau 3 tháng. Tuy nhiên do lần này nhà Y đang gặp khó khăn trong việc bán hàng nên không trả được nợ đúng hạn, đại lý M đòi nhiều lần không được nên gửi đơn kiện ra TAND tỉnh Quảng Bình. TAND đứng ra tổ chức hoà giải cho M và Y và đưa đến thoả thuận trả một nửa, sau 15 ngày trả nốt phần còn lại. Nếu nhà Y không chấp nhận sẽ được đưa ra xét xử
www.themegallery.com
3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài kinh tế
Khái niệm
Là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này.
Khoản 1, Điều 3, Luật Trọng tài thương mại
www.themegallery.com
Đặc trưng
4
1
2
3
7
5
6
Tính chung thẩm
Tiết kiệm thời gian
Tính linh hoạt
Tính bí mật
Tính liên tục
Khả năng, duy trì quan hệ đối tác
Phương thức giải quyết
www.themegallery.com
Phân loại
Trọng tài thường trực
Trọng tài vụ việc
Là loại hình trọng tài có bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có đội ngũ trọng tài viên xác định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt chẽ và thống nhất.
Là loại hình trọng tài chỉ được thành lập theoo từng vụ việc, không có bộ máy thường trực, không có đội ngũ trọng tài viên cố định, không có quy tắc tố tụng riêng.
www.themegallery.com
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Điều 4 luật TTTM
Trọng tài viên phải tôn trọng thảo luận của các bên nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
www.themegallery.com
1
2
Tranh chấp giữa các bên từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3
Trang chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài.
Thẩm quyền của trọng tài
Điều 2, Luật Trọng tài thương mại
Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu
các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
www.themegallery.com
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Điều 5, Luật Trọng tài thương mại
www.themegallery.com
Yêu cầu đối với trọng tài Điều 20 luật TTTM
Độc lập, vô tư, khách quan.
Công bằng, bình đẳng giữa các bên.
Tiêu chuẩn cho trọng tài viên, gồm:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan.
+ Phải có bằng tốt nghiệp đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên.
www.themegallery.com
Người đang bị quản chế hành
chính, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc đã bị kết án mà chưa được xoá án tích, một số công chức nhà nước đang công tác tại Toàn án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án như thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên không được làm trọng tài viên.
Quyền và nghĩa vụ của trọng tài viên được pháp luật quy định (Điều 13 Pháp lệnh đã dẫn).
www.themegallery.com
Trường hợp trọng tài viên từ chối
Trọng tài viên là người thân của một bên hoặc là người đại diện của bên đó.
Trọng tài viên có lợi ích cá nhân trong việc này.
Có căn cứ rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan trong khi làm nhiệm vụ.
Nếu trọng tài viên không vô tư, khách quan khi giải quyết tranh chấp thì quyết định trong hội đồng trọng tài có trọng tài này tham giá sẽ bị huỷ.
www.themegallery.com
Trọng tài viên phải tôn trọng sự thoả thuận của các bên
Thoả thuận về thời gian mở thủ tục giải quyết.
Thoả thuận địa điểm.
Thoả thuận để lựa chọn trọng tài viên.
Thoả thuận toà án.
www.themegallery.com
Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài
2
2
3
6
4
1
5
Thoả thuận trọng tài
Nộp đơn
Thành lập hội đồng trọng tài
Phiên họp giải quyết tranh chấp
Quyết định trọng tài, phán quyết trọng tài và vấn đề huỷ phán quyết trọng tài.
Thi hành phán quyết
www.themegallery.com
1. Thoả thuận trọng tài
Thoả thuận quy định rằng, nếu tranh chấp phát sinh, tranh chấp sẽ được trọng tài quyết định.
Thoả thuận được xác lập sau khi tranh chấp phát sinh, theo đó các bên đồng ý tranh chấp sẽ được trọng tài giải quyết.
www.themegallery.com
* Trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu
Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực không
thuộc thẩm quyền của trọng tài.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.
Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định của luật trọng tài thương mại.
Một trong các bên bị lừa dối, bị đe doạ, bị cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
Thoả thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
Điều 18: Luật TTTM
www.themegallery.com
2. Nộp đơn
Đơn kiện này bao gồm ngày, tháng, năm, tên và địa chỉ các bên.
Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp, căn cứ pháp lý để khởi kiện.
Trị giá của vụ tranh chấp và các yêu cầu khác của nguyên đơn.
Tên trọng tài mà nguyên đơn chọn.
www.themegallery.com
3. Thành lập hội đồng trọng tài
Điều 40, 41 Luật TTTM
Thành lập hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài.
Hội đồng trọng tài vụ việc.
www.themegallery.com
4. Phiên họp giải quyết tranh chấp
Các bên tham gia tranh tụng, phát biểu và trả lời các câu hỏi của hội đồng trọng tài..
Phiên họp được tiến hành công khai, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Các bên có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham gia phiên họp.
www.themegallery.com
* Trường hợp đình chỉ giải quyết tranh chấp Điều 59 Luật TTTM
Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà
quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế.
2. Nguyên đơn hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sát nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức mà không có cơ quan, tổ chức nào tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó.
3. Nguyên đơn rút đơn kiện hoặc được coi là đã rút đơn khởi kiện, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết tranh chấp.
4. Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấp.
5. Toà án đã quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài, không có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được.
www.themegallery.com
5. Quyết định trọng tài, phán quyết trọng tài và vấn đề huỷ phán quyết trọng tài
Phán quyết trọng tài là quyết định của hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Phán quyết trọng tài là quyết định của hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài.
Phán quyết của trọng tài nước ngoài là phán quyết do trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài hoặc trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận lựa chọn.
www.themegallery.com
* Nội dung phán quyết
Ngày, tháng, năm, địa điểm ra phán quyết.
Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn.
Họ, tên, địa chỉ của trọng tài viên.
Tóm tắt đơn khởi kiện và các vấn đề tranh chấp.
Căn cứ ra phán quyết, trừ khi các bên thoả thuận không cần nêu căn cứ trong phán quyết.
Kết quả giải quyết tranh chấp.
Thời hạn thi hành phán quyết.
Phân bổ chi phí trọng tài và các chi phí khác có liên quan.
Chữ ký của trọng tài viên.
www.themegallery.com
* Căn cứ huỷ phán quyết Điều 68 LTTTM
Không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận
trọng tài vô hiệu.
2. Thành phần hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của luật.
3. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài. Trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ.
4. Chứng cứ do các bên cung cấp mà hội đồng căn cứ vào đó để đưa ra phán quyết là giả mạo. Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết.
5. Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
www.themegallery.com
6. Thi hành phán quyết
Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài. Nếu hết thời hạn thi hành phán quyết mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài, bên được thi hành phán quyết có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.
www.themegallery.com
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thái sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)