Pháp luật hình sự: Tội phạm và hình phạt
Chia sẻ bởi Thái Hoàng Trúc Ly |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Pháp luật hình sự: Tội phạm và hình phạt thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
CHẾ ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM
VÀ HÌNH PHẠT
GV hướng dẫn: Nguyễn Thùy Dung
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
I. TỘI PHẠM:
1. Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. (Điều 8 BLHS)
Chủ thể của tội phạm luôn là một cá nhân.
I. TỘI PHẠM:
2. Dấu hiệu cơ bản:
Tính có lỗi
Tính phải chịu hình phạt
Tính trái pháp luật hình sự
Tính nguy hiểm cho xã hội
Một hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ bị coi là tội phạm khi chủ thể thực hiện hành vi đó có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra.
Nếu chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật dù có gây ra những thiệt hại nhất định cho xã hội nhưng hành vi đó được thực hiện trong hoàn cảnh, điều kiện mà BLHS xác định là không có lỗi thì hành vi đó không thể gọi là tội phạm.
Tính có lỗi
Tính phải chịu hình phạt
Tính trái pháp luật hình sự
Tính nguy hiểm cho xã hội
3. Phân loại tội phạm:
Ví dụ:
Tội phạm ít nghiêm trọng:
Tội tổ chức đánh bạc
Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép
Ví dụ:
Tội phạm nghiêm trọng:
Tội trộm cắp tài sản (Khoản 2 Điều 138)
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Khoản 2 Điều 139)
Ví dụ:
Tội phạm rất nghiêm trọng:
Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Khoản 2,3 Điều 156)
Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Khoản 3 Điều 154)
Thiêu hủy tiền giả
Ví dụ:
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:
Tội phản bội tổ quốc (Khoản 1 Điều 78)
Tội giết người (Khoản 1 Điều 93)
4. Trường hợp không là tội phạm:
Phòng vệ chính đáng
Tình thế cấp thiết
Sự kiện bất ngờ
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Phòng vệ chính đáng
Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, của bản thân hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Tình thế cấp thiết
Là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, tổ chức, của bản thân hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó => không là tội phạm.
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.
II. HÌNH PHẠT:
1. Khái niệm:
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Được quy định trong BLHS và do Tòa án quyết định.
II. HÌNH PHẠT:
2. Các loại hình phạt:
Hình phạt chính:
Cảnh cáo
Phạt tiền
Cải tạo không giam giữ
Trục xuất
Tù có thời hạn
Tù chung thân
Tử hình
Cải tạo không giam giữ (trích khoản 1, điều 31, BLHS)
Được áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.
Trục xuất (Điều 32 BLHS)
Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trục xuất đựơc Tòa án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
II. HÌNH PHẠT:
2. Các loại hình phạt:
b. Hình phạt bổ sung:
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Cấm cư trú
Quản chế
Tước một số quyền công dân
Tịch thu tài sản
Phạt tiền (khi không là hình phạt chính)
Trục xuất (khi không là hình phạt chính)
Quản chế (trích Điều 38 BLHS)
Quản chế là một người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định có sự kiểm soát giáo dục của chính quyền nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không đựơc tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm...
Thời hạn: 1- 5 năm
Tước một số quyền công dân (Điều 39 BLHS)
1. Công dân Việt Nam bị phạt tù vì tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong BLHS thì bi tước một số quyền công dân:
Quyền ứng cử, bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước.
Quyền làm việc trong cơ quan nhà nước, phục vụ trong lực lự vũ trang nhân dân.
2.Thời hạn: 1-5 năm
II. HÌNH PHẠT:
2. Các loại hình phạt:
c. Các biện pháp tư pháp:
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
Bắt buộc chữa bệnh
II. HÌNH PHẠT:
3. Nguyên tắc áp dụng:
Người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Tình huống
Vợ chồng Nguyễn Văn A và Trần Thị B đang ly thân nhưng vẫn ở cùng một nhà. Ngày nọ, A kêu vợ đưa tiền mổ mắt nhưng vợ từ chối. Canh vợ lúc vắng nhà, anh qua phòng vợ, cưa két sắt lấy tiền và vàng (tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng) đem đi chôn giấu. Hỏi mãi không xong người vợ đi báo công an.
Hỏi ông chồng có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không????
Giải đáp tình huống:
1/Phân tích tình huống:
Ông A: Canh vợ lúc vắng nhà, lén qua phòng vợ, cưa két sắt lấy tiền và vàng (tổng trị giá trên 1 tỉ đồng)
+ Tuy tài sản mà A lấy là chung của vợ chồng nhưng nó đang do người vợ cất giữ, có nghĩa là khối tài sản này đang nằm trong sự quản lý trực tiếp và hợp pháp của người vợ.
+ Theo Luật Hôn nhân và Gia đình, về nguyên tắc tài sản chung của vợ chồng là chia đôi, mỗi người sở hữu 50%. Do đó, trong tổng số tiền A đã lấy có 50% thuộc sở hữu của người vợ, tức ông A đã chiếm đoạt bất hợp pháp.
2/ Kết luận:
Xét về dấu hiệu, bản chất:
Ông A đã có những hành vi cấu thành tội trộm cắp tài sản theo mục a khoản 4 điều 138 Bộ Luật hình sự:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Tuy nhiên xét trường hợp này, ông A sẽ được xem xét những tình tiết giảm nhẹ.
Giải đáp tình huống:
1/Phân tích tình huống:
http://www.youtube.com/watch?v=61QHg_BT7ak
Vui cùng Pháp Luật
Luật chơi:
Mỗi Đội sẽ chọn một ô chữ bí ẩn, trả lời đúng câu hỏi thì được mở ô chữ.
Các đội còn lại có quyền dựa vào ô được mở đoán từ khóa.
Trong số các ô chữ có một ô không may mắn và không có chữ cái.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi sẽ được 10 điểm. Sai thì không bị trừ.
Trả lời đúng từ khóa sẽ được 30 điểm.
Tổng điểm cao nhất chiến thắng.
Chúc các bạn may mắn!!!!!!!!!!!!!!!!!
H
Ì
N
H
S
Ự
5
4
3
2
1
6
Câu 1:
Người gửi tin nhắn qua mạng báo tin trúng thưởng nhưng thực chất là lừa phí dịch vụ có bị xem là tội phạm. Đúng hay Sai?
Đáp án:
Có. Hành vi gửi tin nhắn lừa trúng thưởng nhưng thực tế không có giải thưởng để chiếm đoạt phí dịch vụ tin nhắn sẽ bị xử lý theo khoản 1 điều 226b BLHS (Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản). Mức phạt với hành vi này từ 10 đến 100 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 đến 5 năm.
ĐÚNG
SAI
Câu 2:
Người phạm tội và người bị hại có quyền thỏa thuận về mức độ trách nhiệm hình sự của người phạm tội hay không?
Đáp án:
Không. Vì chỉ có nhà nước mới có quyền mới có quyền truy tố, xét xử người phạm tội buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những gì họ đã gây ra theo quy định của pháp luật.
Câu 3:
Phòng vệ khi sự tấn công chưa xảy ra luôn là phòng vệ quá sớm.
Đáp án:
Sai. Vì phòng vệ sớm là phòng vệ khi chưa có dấu hiệu sự đe dọa tấn công xảy ra tức khắc mà đã phòng vệ. Nếu có dấu hiệu sự đe dọa tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc thì vẫn không cho là tự vệ quá sớm.
Câu 4:
Những tội phạm bị phạt tù từ 3 năm trở xuống đều cho là phạm tội ít nghiêm trọng.
Đáp án:
Sai. Vì có những trường hợp tòa án có mức hình phạt nhẹ hơn BLHS do đương sự có nhiều tình tiết giảm nhẹ (47.46 BLHS).
Câu 5:
Tình tiết bất ngờ là không chứa lỗi của người vi phạm.
Đáp án:
Đúng.
Câu 6:
Động cơ phạm tội là dấu hiệu không có ý nghĩa bắt buộc đối với một cấu thành tội phạm.
Đáp án:
Sai. Vì có thể phản ánh trong các cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!
Nhóm 10:
Hoàng Thị Loan
Thái Hoàng Trúc Ly
Bùi Thị Thanh Hằng
Trương Thanh Thư
Phạm Ngọc Xuân Đào
Nguyễn Thị Hiền
Phạm Thị Ngọc Trâm
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Huỳnh Thị Trúc Quyên
Nguyễn Thị Ngọc Thanh
CHẾ ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM
VÀ HÌNH PHẠT
GV hướng dẫn: Nguyễn Thùy Dung
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
I. TỘI PHẠM:
1. Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. (Điều 8 BLHS)
Chủ thể của tội phạm luôn là một cá nhân.
I. TỘI PHẠM:
2. Dấu hiệu cơ bản:
Tính có lỗi
Tính phải chịu hình phạt
Tính trái pháp luật hình sự
Tính nguy hiểm cho xã hội
Một hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ bị coi là tội phạm khi chủ thể thực hiện hành vi đó có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra.
Nếu chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật dù có gây ra những thiệt hại nhất định cho xã hội nhưng hành vi đó được thực hiện trong hoàn cảnh, điều kiện mà BLHS xác định là không có lỗi thì hành vi đó không thể gọi là tội phạm.
Tính có lỗi
Tính phải chịu hình phạt
Tính trái pháp luật hình sự
Tính nguy hiểm cho xã hội
3. Phân loại tội phạm:
Ví dụ:
Tội phạm ít nghiêm trọng:
Tội tổ chức đánh bạc
Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép
Ví dụ:
Tội phạm nghiêm trọng:
Tội trộm cắp tài sản (Khoản 2 Điều 138)
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Khoản 2 Điều 139)
Ví dụ:
Tội phạm rất nghiêm trọng:
Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Khoản 2,3 Điều 156)
Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Khoản 3 Điều 154)
Thiêu hủy tiền giả
Ví dụ:
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:
Tội phản bội tổ quốc (Khoản 1 Điều 78)
Tội giết người (Khoản 1 Điều 93)
4. Trường hợp không là tội phạm:
Phòng vệ chính đáng
Tình thế cấp thiết
Sự kiện bất ngờ
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Phòng vệ chính đáng
Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, của bản thân hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Tình thế cấp thiết
Là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, tổ chức, của bản thân hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó => không là tội phạm.
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.
II. HÌNH PHẠT:
1. Khái niệm:
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Được quy định trong BLHS và do Tòa án quyết định.
II. HÌNH PHẠT:
2. Các loại hình phạt:
Hình phạt chính:
Cảnh cáo
Phạt tiền
Cải tạo không giam giữ
Trục xuất
Tù có thời hạn
Tù chung thân
Tử hình
Cải tạo không giam giữ (trích khoản 1, điều 31, BLHS)
Được áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.
Trục xuất (Điều 32 BLHS)
Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trục xuất đựơc Tòa án áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
II. HÌNH PHẠT:
2. Các loại hình phạt:
b. Hình phạt bổ sung:
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Cấm cư trú
Quản chế
Tước một số quyền công dân
Tịch thu tài sản
Phạt tiền (khi không là hình phạt chính)
Trục xuất (khi không là hình phạt chính)
Quản chế (trích Điều 38 BLHS)
Quản chế là một người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định có sự kiểm soát giáo dục của chính quyền nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không đựơc tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân và bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm...
Thời hạn: 1- 5 năm
Tước một số quyền công dân (Điều 39 BLHS)
1. Công dân Việt Nam bị phạt tù vì tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong BLHS thì bi tước một số quyền công dân:
Quyền ứng cử, bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước.
Quyền làm việc trong cơ quan nhà nước, phục vụ trong lực lự vũ trang nhân dân.
2.Thời hạn: 1-5 năm
II. HÌNH PHẠT:
2. Các loại hình phạt:
c. Các biện pháp tư pháp:
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
Bắt buộc chữa bệnh
II. HÌNH PHẠT:
3. Nguyên tắc áp dụng:
Người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Tình huống
Vợ chồng Nguyễn Văn A và Trần Thị B đang ly thân nhưng vẫn ở cùng một nhà. Ngày nọ, A kêu vợ đưa tiền mổ mắt nhưng vợ từ chối. Canh vợ lúc vắng nhà, anh qua phòng vợ, cưa két sắt lấy tiền và vàng (tổng trị giá hơn 1 tỷ đồng) đem đi chôn giấu. Hỏi mãi không xong người vợ đi báo công an.
Hỏi ông chồng có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không????
Giải đáp tình huống:
1/Phân tích tình huống:
Ông A: Canh vợ lúc vắng nhà, lén qua phòng vợ, cưa két sắt lấy tiền và vàng (tổng trị giá trên 1 tỉ đồng)
+ Tuy tài sản mà A lấy là chung của vợ chồng nhưng nó đang do người vợ cất giữ, có nghĩa là khối tài sản này đang nằm trong sự quản lý trực tiếp và hợp pháp của người vợ.
+ Theo Luật Hôn nhân và Gia đình, về nguyên tắc tài sản chung của vợ chồng là chia đôi, mỗi người sở hữu 50%. Do đó, trong tổng số tiền A đã lấy có 50% thuộc sở hữu của người vợ, tức ông A đã chiếm đoạt bất hợp pháp.
2/ Kết luận:
Xét về dấu hiệu, bản chất:
Ông A đã có những hành vi cấu thành tội trộm cắp tài sản theo mục a khoản 4 điều 138 Bộ Luật hình sự:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Tuy nhiên xét trường hợp này, ông A sẽ được xem xét những tình tiết giảm nhẹ.
Giải đáp tình huống:
1/Phân tích tình huống:
http://www.youtube.com/watch?v=61QHg_BT7ak
Vui cùng Pháp Luật
Luật chơi:
Mỗi Đội sẽ chọn một ô chữ bí ẩn, trả lời đúng câu hỏi thì được mở ô chữ.
Các đội còn lại có quyền dựa vào ô được mở đoán từ khóa.
Trong số các ô chữ có một ô không may mắn và không có chữ cái.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi sẽ được 10 điểm. Sai thì không bị trừ.
Trả lời đúng từ khóa sẽ được 30 điểm.
Tổng điểm cao nhất chiến thắng.
Chúc các bạn may mắn!!!!!!!!!!!!!!!!!
H
Ì
N
H
S
Ự
5
4
3
2
1
6
Câu 1:
Người gửi tin nhắn qua mạng báo tin trúng thưởng nhưng thực chất là lừa phí dịch vụ có bị xem là tội phạm. Đúng hay Sai?
Đáp án:
Có. Hành vi gửi tin nhắn lừa trúng thưởng nhưng thực tế không có giải thưởng để chiếm đoạt phí dịch vụ tin nhắn sẽ bị xử lý theo khoản 1 điều 226b BLHS (Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản). Mức phạt với hành vi này từ 10 đến 100 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 đến 5 năm.
ĐÚNG
SAI
Câu 2:
Người phạm tội và người bị hại có quyền thỏa thuận về mức độ trách nhiệm hình sự của người phạm tội hay không?
Đáp án:
Không. Vì chỉ có nhà nước mới có quyền mới có quyền truy tố, xét xử người phạm tội buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những gì họ đã gây ra theo quy định của pháp luật.
Câu 3:
Phòng vệ khi sự tấn công chưa xảy ra luôn là phòng vệ quá sớm.
Đáp án:
Sai. Vì phòng vệ sớm là phòng vệ khi chưa có dấu hiệu sự đe dọa tấn công xảy ra tức khắc mà đã phòng vệ. Nếu có dấu hiệu sự đe dọa tấn công sẽ xảy ra ngay tức khắc thì vẫn không cho là tự vệ quá sớm.
Câu 4:
Những tội phạm bị phạt tù từ 3 năm trở xuống đều cho là phạm tội ít nghiêm trọng.
Đáp án:
Sai. Vì có những trường hợp tòa án có mức hình phạt nhẹ hơn BLHS do đương sự có nhiều tình tiết giảm nhẹ (47.46 BLHS).
Câu 5:
Tình tiết bất ngờ là không chứa lỗi của người vi phạm.
Đáp án:
Đúng.
Câu 6:
Động cơ phạm tội là dấu hiệu không có ý nghĩa bắt buộc đối với một cấu thành tội phạm.
Đáp án:
Sai. Vì có thể phản ánh trong các cấu thành tội phạm tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!
Nhóm 10:
Hoàng Thị Loan
Thái Hoàng Trúc Ly
Bùi Thị Thanh Hằng
Trương Thanh Thư
Phạm Ngọc Xuân Đào
Nguyễn Thị Hiền
Phạm Thị Ngọc Trâm
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Huỳnh Thị Trúc Quyên
Nguyễn Thị Ngọc Thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Hoàng Trúc Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)