Pháp luật đại cương

Chia sẻ bởi Đỗ Nhật Tân | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Pháp luật đại cương thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Bài 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC

GV. Nguyễn Thị Tuyết Mai
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật - Khoa NN&PL Học viện CTQG Hồ Chí Minh-Nxb LLCT, Hà nội, 2004;
Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật - Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG Hà nội, 2005;
Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật - Trường ĐH Luật Hà Nội-Nxb CAND, Hà nội, 2005.
Nội dung
- Nguồn gốc ra đời nhà nước
- Bản chất của nhà nước
- Đặc trưng của nhà nước
- Chức năng của nhà nước
- Các kiểu nhà nước
- Hình thức nhà nước
- Bộ máy nhà nước
I- Nguồn gốc ra đời nhà nước
1. Các quan điểm phi mác-xít lý giải về nguồn gốc ra đời nhà nước
Thuyết "Thần học": NN do Thượng đế sáng tạo ra
H? qu?
T?n t?i trong m?i xã h?i
S? ph?c tùng quyền lực NN
là đương nhiên
Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước.
Ý chí
NHÀ NƯỚC
Sự thoả thuận
Sự thoả thuận
Ý chí
CN Mác-Lênin: Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước nảy sinh từ trong lòng xã hội cộng sản nguyên thuỷ.
1.1 Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức Thị tộc - Bộ lạc
- Cơ sở kinh tế : Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
- Đời sống xã hội: Xã hội cộng sản nguyên thuỷ được tổ chức dưới hình thức Thị tộc.













Th? t?c
Cấu trúc XH: Huyết thống
Quyền lực: Quyền lực Xã hội
Hội
đồng
th?
t?c
Tù trưởng
Thủ lĩnh
Quân sự
Th? t?c..

BỘ LẠC
BÀO TỘC
BÀO TỘC

1.2 Tổ chức thị tộc - bộ lạc tan rã và sự ra đời của nhà nước
Quá trình phát triển của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng cao.
Xã hội trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn trong lịch sử:

3 lần phân công lao động xã hội
Lần thứ nhất
Chăn nuôi tách trồng trọt
Lần thứ hai
Thủ công nghiệp
Lần thứ ba
Thương nghiệp ra đời
Tư hữu(MN)
CN>Tư hữu hoàn toàn
CN>Giàu>CN>Nhu cầu
Nhà nước ra đời
Nhà nước ra đời, theo Ph.Ăngghen, có 3 hình thức nhà nước điển hình:




3 hình thức nhà nước điển hình
Nhà nước Aten
Nhà nước
Rôma
Nhà nước Giécmanh
2. Bản chất, đặc trưng, chức năng, các kiểu, hình thức và bộ máy nhà nước
2.1 Bản chất của nhà nước
- Tính giai cấp:
- Tính xã hội:
Định nghĩa nhà nước
NN là
một
tổ chức
đặc biệt
của
quyền
lực
chính trị
Có bộ máy cưỡng chế nhằm
tổ chức và quản lý xã hội
Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị trong XH có giai cấp đối kháng
Duy trì trật tự xã hội và phục vụ nhu
cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng
2.2. Đặc trưng cơ bản của NN
Nhà
nước
Thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt
Phân chia &
qlý dân cư theo
các đơn vị
Hchính, lãnh thổ
Có chủ
quyền quốc gia
Ban hành pháp luật
& Qlý XH bằng PLuật
Quy định và thu
các loại thuế dưới
hình thức bắt buộc
2.3 Chức năng của nhà nước: Là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Có 2 chức năng cơ bản:
Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước như bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế,văn hoá - xã hội, trấn áp các phần tử chống đối chế độ, giữ gìn trật tự xã hội.
Chức năng đối ngoại: thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nước, các dân tộc trên thế giới như chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế .
2.4 Các kiểu nhà nước
- Khái niệm:
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
- Các kiểu:
Tương ứng với 4 hình thái kinh tế xã hội có giai cấp là 4 kiểu nhà nước:
+ Nhà nước chủ nô + Nhà nước tư sản
+ Nhà nước phong kiến + Nhà nước XHCN
- Quy luật thay thế: Sự thay thế kiểu pháp luật này bằng kiểu pháp luật khác tiến bộ hơn là quy luật tất yếu, gắn liền với quy luật phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế xã hội. Cách mạng là con đường dẫn tới sự thay thế đó.

Nhà nước XHCN
Nhà nước CN
Nhà nước TS
Nhà nước PK
2.5 Hình thức nhà nước:
Là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị.
=>Hình thức nhà nước bao gồm 3 yếu tố:
- Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức quyền lực chính trị ở cơ quan nhà nước tối cao.
- Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính - ãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau.
- Chế độ chính trị: là cách thức, biện pháp thực hiện quyền lực chính trị của một giai cấp.
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ
HÌNH THỨC
CẤU TRÚC
CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ
QUÂN
CHỦ

LIÊN
BANG
ĐƠN
NHẤT
PHẢN
DÂN
CHỦ
DÂN
CHỦ
CỘNG
HOÀ
TUYỆT
ĐỐI
HẠN
CHẾ
QUÍ
TỘC
DÂN
CHỦ
Hồng y giáo chủ Benedict XVI
Benedict vẫy chào và mỉm cười với các đám đông tụ tập dọc con đường từ Vatican với căn hộ cũ của ông. “Giáo hoàng muôn năm”, một số người hô lớn. Đáp lại, ông giơ cả hai tay lên chào.
2.6- Bộ máy nhà nước
a - Khái niệm
Bộ
máy
Nhà
nước
Hệ thống CQNN
Từ TW đến
địa phương
Được tổ chức và hoạt động
theo những nguyên tắc
chung, thống nhất
Thành
cơ chế
đồng bộ
nhằm
thực hiện
chức năng
nhiệm vụ
b - Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Có hai tiêu chí cơ bản xác định các cơ quan trong BMNN:
1, Theo tiêu chí trật tự hỡnh thành, vị trí, tính chất, chức naờng của các cơ quan;
2, Theo tiêu chí cấu trúc hành chính lãnh thổ và phạm vi thẩm quyền
Dược mô tả trong bảng sau:
H?p Qu?c h?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Nhật Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)