Pháp đánh bắc kỳ lần 1
Chia sẻ bởi Vũ Quốc Cường |
Ngày 27/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Pháp đánh bắc kỳ lần 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 7 KHOA LỊCH SỬ KHÓA 47
GV Thực hiện: VŨ QUỐC CƯỜNG
Lớp : SỬ AK45
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT (1873-1874)
Giáo trình lịch sử Việt Nam
Đại cương lịch sử Việt Nam
Việt Nam pháp thuộc sử
Nguồn tài liệu:
Website:
Google.com.vn
Bachkim.vn
Sinet.gov.vn
Vn.yahoo.com
NỘI DUNG
TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI THỰC
DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT
(silde 5)
2. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ
LẦN THỨ NHẤT (1873)
(silde 12)
3. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KỲ
TRONG NHỮNG NĂM 1873 – 1874
(silde 21)
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất?
?
VỀ PHÍA THỰC DÂN PHÁP
CHÍNH TRỊ
chúng tổ chức bộ
máy thống trị ở Nam
Kỳ, xây dựng
bộ máy hành chính
mang tính độc tài
quân sự.
KINH TẾ
Thi hành chính sách
kinh tế phục vụ mưu
đồ xâm lược lâu
dài và nuôi quân đội
chiếm đóng.
VĂN HÓA
Ra sức tuyên truyền
nền văn minh khai
hóa của thực dân
tìm cách hợp pháp
hóa việc chiếm 3 tỉnh
Miền Tây.
b) VỀ PHÍA TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN
CHÍNH TRỊ
NGOẠI GIAO
Lâm vào khủng
hoảng và bế tắc.
Chính sách
“Bế quan tỏa cảng”
làm cho đất nước
cô lập
với bên ngoài.
KINH TẾ
Kiệt quệ, thấp
kém, nạn đói
vẫn tiếp diễn.
(silde10)
XÃ HỘI
Mâu thuẫn xã hội
ngày càng gay
gắt, nhân dân
bất bình chống
triều đình khắp
nơi.
TƯ TƯỞNG
Xuất hiện nhiều tư
tưởng cải cách
canh tân đất nước
nhưng bị triều đình
khước từ.
Tiêu biểu như
tư tưởng của
Nguyễn Trường
Tộ.(silde11)
Chợ bán đồ đồng cuối thế kỷ XIX
Một cổng thành của Việt Nam cuối thế kỷ XIX
Exit
+Nông nghiệp giảm sút
+Công thương nghiệp không có gì khác trước
=>Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn
-Kinh tế: sa sút do mất 6 tỉnh Nam Kì, bồi thường chiến phí ( theo Hiệp ước 1862 )
Exit
Phạm Phú Thứ
Nguyễn Trường Tộ
Exit
ÂM MƯU VÀ
THỦ ĐOẠN CỦA PHÁP TRONG VIỆC ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT LÀ GÌ?
?
ÂM MƯU
VÀ THỦ
ĐOẠN CỦA
THỰC DÂN
PHÁP
Việc chiếm được Bắc Kỳ sẽ giúp Pháp làm chủ
con đường thủy ngắn và thuận tiện nhất để xâm
lược miền nam Trung Quốc (silde 14)
Tung ra Bắc nhiều gián điệp đội lốt giáo sĩ
Thiên Chúa Giáo và thương nhân để do thám
tình hình.
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kỳ
Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Bắc Kỳ
Exit
Bản đồ Hà Nội năm 1873
Exit
THỰC DÂN PHÁP ĐÃ LẤY CỚ GÌ ĐỂ XÂM LƯỢC BẮC KỲ?
?
- Pháp dựng lên vụ Đuypuy ( cho Đuypuy gây rối ở sông Hồng )
- 20-11-1873 Lấy cớ giải quyết vụ Đuypuy, Pháp đem quân đánh thành Hà Nội và chiếm các tỉnh Bắc Kì ( từ 23-11 đến 12-12-1873)
Giăng Đuy-puy
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
- 20 -11- 1873: TD Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy tấn công
và chiếm thành Hà Nội
- 23 -11- 1873: chiếm Quảng Yên
Tháng 12- 1873: chiếm Hải Dương,
Ninh Bình, Nam Định
Gác-ni-ê
Một số hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Quân Pháp phát vũ khí cho lính chiêu mộ tình nguyện bản xứ
Quân Pháp đánh hạ thành Hải Dương
Quân Pháp hạ thành Ninh Bình
Gác-ni-ê và quan Pháp trèo lên mặt thành Nam Định
Exit
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874 diễn ra như thế nào??
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
-Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng.
Ô Thanh Hà ( Ô Quan Chưởng )
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh
Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ...Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873, Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội. Gươm giáo không thể địch lại súng ống và cả đại bác nên chỉ hơn một giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi. Thi hài ông và con trai được đưa về quê an táng. Đích thân vua Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương.
Quân Pháp nghỉ chân trên đường đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì 1873
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
-Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng
-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh
-Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
-Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng
-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh
-Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
-21-12-1873 tại trận Cầu Giấy Gácniê tử trận.
Cầu Giấy
Lưu Vĩnh Phúc
Quân Cờ Đen
Gác-ni-ê bị giết
Gác-ni-ê tử trận tại Cầu Giấy (21-12-1873)
-15-3-1874, Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp
=>Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế
Trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào ?
Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
+ Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở trận Cầu Giâý, thực dân Pháp hoang mang lo sợ, tìm đến Triều đình để thương lượng.
+ Nội dung: Gồm 22 điều khoản. Theo đó quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì. Công nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp và được quyền tự do buôn bán, kiểm soát ở Việt Nam.
+ Nhận xét: Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
+ Hậu quả: Phong trào đấu tranh chống thực dân kết hợp với chống phong kiến dâng cao trong cả nước. Tiêu biểu ở hai tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu,
Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây.
Lễ Ký Hiệp ước Giáp Tuất ( 15-3-1874)
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN THÀNH CÔNG. HẸN GẶP LẠI !
Trường ĐHSP - ĐHTN
KHOA LỊCH SỬ
NHÓM 7
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 7 KHOA LỊCH SỬ KHÓA 47
GV Thực hiện: VŨ QUỐC CƯỜNG
Lớp : SỬ AK45
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT (1873-1874)
Giáo trình lịch sử Việt Nam
Đại cương lịch sử Việt Nam
Việt Nam pháp thuộc sử
Nguồn tài liệu:
Website:
Google.com.vn
Bachkim.vn
Sinet.gov.vn
Vn.yahoo.com
NỘI DUNG
TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI THỰC
DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT
(silde 5)
2. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ
LẦN THỨ NHẤT (1873)
(silde 12)
3. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KỲ
TRONG NHỮNG NĂM 1873 – 1874
(silde 21)
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất?
?
VỀ PHÍA THỰC DÂN PHÁP
CHÍNH TRỊ
chúng tổ chức bộ
máy thống trị ở Nam
Kỳ, xây dựng
bộ máy hành chính
mang tính độc tài
quân sự.
KINH TẾ
Thi hành chính sách
kinh tế phục vụ mưu
đồ xâm lược lâu
dài và nuôi quân đội
chiếm đóng.
VĂN HÓA
Ra sức tuyên truyền
nền văn minh khai
hóa của thực dân
tìm cách hợp pháp
hóa việc chiếm 3 tỉnh
Miền Tây.
b) VỀ PHÍA TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN
CHÍNH TRỊ
NGOẠI GIAO
Lâm vào khủng
hoảng và bế tắc.
Chính sách
“Bế quan tỏa cảng”
làm cho đất nước
cô lập
với bên ngoài.
KINH TẾ
Kiệt quệ, thấp
kém, nạn đói
vẫn tiếp diễn.
(silde10)
XÃ HỘI
Mâu thuẫn xã hội
ngày càng gay
gắt, nhân dân
bất bình chống
triều đình khắp
nơi.
TƯ TƯỞNG
Xuất hiện nhiều tư
tưởng cải cách
canh tân đất nước
nhưng bị triều đình
khước từ.
Tiêu biểu như
tư tưởng của
Nguyễn Trường
Tộ.(silde11)
Chợ bán đồ đồng cuối thế kỷ XIX
Một cổng thành của Việt Nam cuối thế kỷ XIX
Exit
+Nông nghiệp giảm sút
+Công thương nghiệp không có gì khác trước
=>Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn
-Kinh tế: sa sút do mất 6 tỉnh Nam Kì, bồi thường chiến phí ( theo Hiệp ước 1862 )
Exit
Phạm Phú Thứ
Nguyễn Trường Tộ
Exit
ÂM MƯU VÀ
THỦ ĐOẠN CỦA PHÁP TRONG VIỆC ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT LÀ GÌ?
?
ÂM MƯU
VÀ THỦ
ĐOẠN CỦA
THỰC DÂN
PHÁP
Việc chiếm được Bắc Kỳ sẽ giúp Pháp làm chủ
con đường thủy ngắn và thuận tiện nhất để xâm
lược miền nam Trung Quốc (silde 14)
Tung ra Bắc nhiều gián điệp đội lốt giáo sĩ
Thiên Chúa Giáo và thương nhân để do thám
tình hình.
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kỳ
Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Bắc Kỳ
Exit
Bản đồ Hà Nội năm 1873
Exit
THỰC DÂN PHÁP ĐÃ LẤY CỚ GÌ ĐỂ XÂM LƯỢC BẮC KỲ?
?
- Pháp dựng lên vụ Đuypuy ( cho Đuypuy gây rối ở sông Hồng )
- 20-11-1873 Lấy cớ giải quyết vụ Đuypuy, Pháp đem quân đánh thành Hà Nội và chiếm các tỉnh Bắc Kì ( từ 23-11 đến 12-12-1873)
Giăng Đuy-puy
LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ 1873
23/11
3/12
5/12
12/12
- 20 -11- 1873: TD Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy tấn công
và chiếm thành Hà Nội
- 23 -11- 1873: chiếm Quảng Yên
Tháng 12- 1873: chiếm Hải Dương,
Ninh Bình, Nam Định
Gác-ni-ê
Một số hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội.
Quân Pháp phát vũ khí cho lính chiêu mộ tình nguyện bản xứ
Quân Pháp đánh hạ thành Hải Dương
Quân Pháp hạ thành Ninh Bình
Gác-ni-ê và quan Pháp trèo lên mặt thành Nam Định
Exit
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874 diễn ra như thế nào??
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
-Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng.
Ô Thanh Hà ( Ô Quan Chưởng )
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh
Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, người tỉnh Thừa Thiên, làm quan qua 3 đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức tổng đốc ở Nam kỳ lục tỉnh: An Hà (An Giang, Hà Tiên), Long Tường (Vĩnh Long, Định Tường), Biên Hòa và Gia Định, rồi làm Kinh lược sứ Nam kỳ...Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, ông được triều đình Huế cử làm Tổng chỉ huy quân đội triều Nguyễn chống lại quân Pháp ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Đêm 19, rạng 20 tháng 11 năm 1873, Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội. Gươm giáo không thể địch lại súng ống và cả đại bác nên chỉ hơn một giờ giao tranh, quân Pháp đã treo cờ Tam tài trên vọng lâu thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, con trai ông là phò mã Nguyễn Lâm tử trận. Quân Pháp chữa vết thương cho ông nhưng ông phun thuốc ra, tuyệt thực gần một tháng rồi mất, thọ 73 tuổi. Thi hài ông và con trai được đưa về quê an táng. Đích thân vua Tự Đức viết văn tế khóc chung ba vị công thần Nguyễn Lâm, Nguyễn Duy và Nguyễn Tri Phương.
Quân Pháp nghỉ chân trên đường đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì 1873
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
-Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng
-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh
-Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
-Khi Pháp đánh thành Hà Nội , 100 chiến sĩ đã chiến đấu và hi sinh tại ô Quang Chưởng
-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh
-Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
-21-12-1873 tại trận Cầu Giấy Gácniê tử trận.
Cầu Giấy
Lưu Vĩnh Phúc
Quân Cờ Đen
Gác-ni-ê bị giết
Gác-ni-ê tử trận tại Cầu Giấy (21-12-1873)
-15-3-1874, Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết, quân Pháp rút khỏi Bắc Kì nhưng triều đình đã dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp
=>Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế
Trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào ?
Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
+ Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở trận Cầu Giâý, thực dân Pháp hoang mang lo sợ, tìm đến Triều đình để thương lượng.
+ Nội dung: Gồm 22 điều khoản. Theo đó quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì. Công nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp và được quyền tự do buôn bán, kiểm soát ở Việt Nam.
+ Nhận xét: Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
+ Hậu quả: Phong trào đấu tranh chống thực dân kết hợp với chống phong kiến dâng cao trong cả nước. Tiêu biểu ở hai tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu,
Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây.
Lễ Ký Hiệp ước Giáp Tuất ( 15-3-1874)
Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 1874
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN THÀNH CÔNG. HẸN GẶP LẠI !
Trường ĐHSP - ĐHTN
KHOA LỊCH SỬ
NHÓM 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quốc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)