Phan vung canh quan

Chia sẻ bởi Chu Trần Minh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: phan vung canh quan thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

QUY LUẬT ĐỊA LÝ CHUNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
NGUYỄN THÁM – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Armand.D.L. (1983), Khoa học về cảnh quan, NXB. KHKT, Hà Nội, (bản dịch của Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Văn Mậu)
Ixatrenko A.G. (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB.KHKT, Hà Nội, (bản dịch của Đào Trọng Năng)
Ixatrenko A.G. (1985), Địa lý học ngày nay, NXB.Giáo dục, Hà Nội
Kalexnik X.V. (1972), Những quy luật địa lý chung của Trái đất, NXB.KHKT, Hà Nội
Vũ Tự Lập, Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB.KHKT, Hà Nội

1. KHÁI QUÁT VỀ CẢNH QUAN HỌC
Docutraev V.V. Là người đầu tiên đưa ra quan niện tổng hợp thể địa lý tự nhiên
Berg L.X. “Cảnh quan là một tập hợp đối tượng và hiện tượng mà trong đó các đặc tính của địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, động vật và ở một chừng mực nào đó kể cả tác động của con người, hợp thành một thể thống nhất hoàn chỉnh, được lặp lại một cách điển hình trong một đới nào đó của Trái đất”
Xoltsev N.A. “Cảnh quan là một tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên đồng nhất về mặt phát sinh, có một nền địa chất đồng nhất, một kiểu địa hình, kiểu khí hậu gióng nhau và bao gồm một tập hợp những cảnh dạng chính và phụ đặc trưng cho cảnh quan đó, liên kết với nhau về mặt động lực và lặp đi lặp lại trong không gian một cách có quy luật, có diện tích giao động từ vài trăm đến vài ngàn km2”
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
KHÁI QUÁT VỀ CẢNH QUAN HỌC
Kalexnik X.V. “Cảnh quan địa lý là một bộ phận nhỏ của bề mặt Trái đất, khác biệt về chất với các bộ phận khác, được bao bọc bởi những ranh giới tự nhiên và bản thân là sự kết hợp các đổi tượng và hiện tượng, tác động lẫn nhau một cách có quy luật, được biểu hiện một cách điển hình trên một không gian rộng và có quan hệ với lớp vỏ địa lý”
Tìm hiểu khái niệm cảnh quan của các tác giả: Ixatrenko A.G., Vũ Tự lập… phân tích, so sánh…
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Các dấu hiệu của cảnh quan?
Cảnh quan có những đặc trưng gì?
Cảnh quan như một đơn vị địa tổng thể?
Cảnh quan như một đơn vị phân kiểu?
Cảnh quan như một đơn vị cá thể?
Cảnh quan thể hiện như thế nào ở đồng bằng và miền núi?
Phân vùng cảnh quan có đồng nhất với phân vùng sinh thái cảnh quan? phân vùng địa lý tự nhiên?
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Các dấu hiệu của cảnh quan:
Là một bộ phận của lớp vỏ địa lý
Có đặc trưng riêng về cấu trúc và hình thái, phân biệt và có ranh giới so với các cảnh quan khác
Chịu sự tác động của các quy luật địa lý chung của lớp vỏ địa lý
Các dấu hiệu của cảnh quan có thể làm cơ sở để phân vùng địa lý tự nhiên?
So với các đơn vị cấp cao thì không có đơn vị nào đồng nhất về cả quy luật địa đới và hpi địa đới
Các đơn vị cấp thấp hơn (cảnh diện, nhóm cảnh diên) cũng không có tính chất trên và và không tiêu biểu cho những điều kiện ĐLTN của địa phương
Cảnh quan là ĐƠN VỊ CƠ BẢN của sự phân dị lãnh thổ địa lý tự nhiên, là đơn vị cơ bản trong phát triển kinh tế
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Phân tích các thành phần của cảnh quan
Nền địa chất đồng nhất (thành phần thạch học, cấu trúc địa chất, thế nằm của đá)
Địa hình đồng nhất (tổng thể địa mạo thống nhất về mặt phát sinh, là sự kết hợp của dạng hình thái và cùng kiểu tác động ngoại lực)
Thủy văn đồng nhất về mặt động lực, hóa sinh, chế độ nhiệt…
Khí hậu đồng nhất: là khí hậu của cảnh, đặc trung cho khí hậu địa phương, khác với khí hậu của cảnh quan khác
Thổ nhưỡng, sinh vật: là sự kết hợp của các kiểu thổ nhưỡng, trên đó hình thành tổng thể các quần xã sinh vật
Đồng nhất về thành phần năng lượng
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Cấu trúc của cảnh quan
Cấu trúc không gian
Cấu trúc ngang
Cấu trúc thẳng đứng
Cấu trúc thời gian (tính nhịp điệu)
Cấu trúc chức năng: Các quá trình trao đổi vật chất và năng lượng trong cảnh quan tạo nên đặc trưng cấu trúc chức năng của cảnh quan (quá trình sinh địa hóa, quá trình cơ giới, …)
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2. PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2.1. Các quy luật phân hóa tự nhiên
Quy luật địa đới
Quy luật phi địa đới
Quy luật phân hóa theo kinh độ
Quy luật phân hóa kiến tạo – địa mạo
Quy luật phân hóa theo đai cao
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2.2. Hệ thống phân vị
Yêu cầu khi xây dựng hệ thống phân vị (HTPV)
HTPV phải phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa các quy luật phân hóa không gian phổ biến của địa quyển
HTPV phải có nhiều cấp để có thể phân vùng ở mọi tỷ lệ
HTPV phải được thể hiện rõ ràng bằng một sơ đồ thể hiện quan hệ giữa các đơn vị
Phân tích sơ đồ HTPV của các tác giả khác nhau:
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Sơ đồ HTPV của Ixatrenko
Dãy địa đới Các đơn vị phát sinh Dãy phi địa đới
N.A. Gvozdetski (1960)
Armand (1960)
N.I. Mikhailov (1962)
SƠ ĐỒ HTPV CỦA VŨ TỰ LẬP
Phân tích sơ đồ HTPV của các tác giả trên
Theo anh (chị) sơ đồ nào có nhiều ưu điểm?
Sơ đồ nào phù hợp với công tác phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam?
Phân tích các chỉ tiêu của các cấp phân vị
Vòng đai địa lý
Đới địa lý
Ô địa lý
Xứ địa lý
Miền địa lý
Khu địa lý
Á khu địa lý
Cảnh quan
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2.3. Phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên
Phân vùng cảnh quan là sự phân chia lãnh thổ thành các địa tổng thể cá biệt, có ranh giới khép kín, không lặp lại trong không gian. Phân vùng sinh thái cảnh quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cho phép chỉ ra tính phức tạp về cấu trúc của các địa tổng thể , từ đó có hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ
Phân vùng và phân loại sinh thái cảnh quan có những quan hệ nhất định: Một vùng sinh thái cảnh quan thường có nhiều đơn vị sinh thái cảnh quan cùng loại và ngược lại
Ph©n vïng c¶nh quan th­êng ®­îc thùc hiÖn theo ph­¬ng ph¸p truyÒn thèng (PP chång xÕp b¶n ®å ph©n vïng c¸c thµnh phÇn)
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
2.4. Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện sinh thái tự nhiên
Khái niệm: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên là tìm ra các quy luật, những mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố và xác định chỉ tiêu, phân bậc đánh giá nhằm xác định tiềm năng tự nhiên của từng đơn vị lãnh thổ, làm cơ sở cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ và bảo vệ môi trường
Đánh giá định tính là đánh giá tiềm năng hoặc mức độ thích nghi của điều kiện tự nhiên đối với loại hình sử dụng nhất định, thường được xác định theo các mức độ: Rất thích nghi, thích nghi, ít thích nghi, không thích nghi
Đánh giá định lượng cßn ®­îc gäi lµ ®¸nh gi¸ kinh tÕ, trªn c¬ së tÝnh toµn chi phÝ ®Çu vµo, ®Çu ra còng nh­ lîi Ých vÒ m«i tr­êng
Đánh giá bán định lượng
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Xây dựng chỉ tiêu đánh giá:
- Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu:
* Các chỉ tiêu phải có sự phân hoá theo đơn vị lãnh thổ ở tỷ lệ nghiên cứu.
* Các chỉ tiêu có ảnh hưởng rõ rệt đến đối tượng phát triển.
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Trần Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)