Phản ứng phân hạch
Chia sẻ bởi thái văn thắng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Phản ứng phân hạch thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
NÔI DUNG BÀI HỌC
B. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
II. Năng lượng phân hạch
B. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì ?
- Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
2. Phản ứng phân hạch kích thích.
Xét phản ứng phân hạch của
- Để tạo nên phản ứng phân hạch của hạt X, phải truyền cho hạt X một năng lượng đủ lớn, giá trị tối thiểu của năng lượng này gọi là năng lượng kích hoạt, vào cỡ vài MeV. Bằng cách cho hạt X hấp thụ 1 nơtrôn.
Sơ đồ phản ứng phân hạch.
II. Năng lượng phân hạch
1. Phản ứng tỏa năng lượng:
Xét phản ứng sau:
- Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch
- Mỗi phân hạch tỏa năng lượng xấp xĩ 210 MeV
II. Năng lượng phân hạch
1. Phản ứng tỏa năng lượng:
Xét phản ứng sau:
- Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch
- Mỗi phân hạch tỏa năng lượng xấp xĩ 210 MeV
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền
Một lần phân hạch có k nơtron giải phóng.
Sau n lần phân hạch số nơtron giải phóng là kn
phản ứng dây chuyền.
n
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
* k < 1: Phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh
* k = 1: phản ứng phân hạch tự duy trì năng lượng phát ra không đổi theo thời gian
* k > 1: phản ứng phân hạch tự duy trì và năng lượng tăng nhanh có thể gây bùng nổ
* Để k 1: khối lượng chất phân hạch phải đủ lớn (mmth)
3. Phản ứng phân hạch có điều khiển:
k = 1 phản ứng thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân
Dùng thanh điều khiển bằng Bo(B) hay Cadimi(Cd) đảm bảo k=1.
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe
NÔI DUNG BÀI HỌC
B. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
II. Năng lượng phân hạch
B. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì ?
- Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
2. Phản ứng phân hạch kích thích.
Xét phản ứng phân hạch của
- Để tạo nên phản ứng phân hạch của hạt X, phải truyền cho hạt X một năng lượng đủ lớn, giá trị tối thiểu của năng lượng này gọi là năng lượng kích hoạt, vào cỡ vài MeV. Bằng cách cho hạt X hấp thụ 1 nơtrôn.
Sơ đồ phản ứng phân hạch.
II. Năng lượng phân hạch
1. Phản ứng tỏa năng lượng:
Xét phản ứng sau:
- Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch
- Mỗi phân hạch tỏa năng lượng xấp xĩ 210 MeV
II. Năng lượng phân hạch
1. Phản ứng tỏa năng lượng:
Xét phản ứng sau:
- Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch
- Mỗi phân hạch tỏa năng lượng xấp xĩ 210 MeV
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền
Một lần phân hạch có k nơtron giải phóng.
Sau n lần phân hạch số nơtron giải phóng là kn
phản ứng dây chuyền.
n
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
U235
* k < 1: Phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh
* k = 1: phản ứng phân hạch tự duy trì năng lượng phát ra không đổi theo thời gian
* k > 1: phản ứng phân hạch tự duy trì và năng lượng tăng nhanh có thể gây bùng nổ
* Để k 1: khối lượng chất phân hạch phải đủ lớn (mmth)
3. Phản ứng phân hạch có điều khiển:
k = 1 phản ứng thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân
Dùng thanh điều khiển bằng Bo(B) hay Cadimi(Cd) đảm bảo k=1.
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thái văn thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)