Phản ứng Oxi hóa - Khử và Bảo toàn electron
Chia sẻ bởi Dương Tiến Tài |
Ngày 27/04/2019 |
142
Chia sẻ tài liệu: Phản ứng Oxi hóa - Khử và Bảo toàn electron thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Link đặt – đọc thử sách: http://bit.ly/2Brg5aD (Bứt phá điểm thi môn Hóa học, kèm file quà tặng).
Facebook: Dương Tiến Tài
Gmail: [email protected]
Phone: 096 868 9872
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Các sản phẩm khử của HNO3, H2SO4 đặc
Số electron trao đổi (n)
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Cu + HNO3 đặc Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
b) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
c) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
d) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
e) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
f) Fe3O4 + HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
g) Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
h)* Fe + Fe2(SO4)3FeSO4
i)* Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2
j)* Cu + Fe2(SO4)3CuSO4 + FeSO4
Lưu ý 1: Fe, Cu có khả năng phản ứng được với dung dịch muối sắt (III).
Lưu ý 2: Một số kim loại mạnh (Mg, Al, Zn) khi tác dụng với HNO3 thường tạo ra sản phẩm khử NH4NO3.
Cho m gam Cu tác dụng với HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,03 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 3,84. B. 1,92. C. 2,88. D. 5,76.
Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25.
Hòa tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72.
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,6. B. 16,8. C. 8,4. D. 11,2.
Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 (loãng) dư, thu được x mol khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,025. D. 0,15.
Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loăng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.
Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Công thức phân tử của khí X là
A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NO.
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,92 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Vậy kim loại M là
A. Cu. B. Pb. C. Fe. D. Mg.
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và V (lít) khí N2O thoát ra ở đktc. Tính giá trị của V.
Hòa tan hoàn toàn m (gam) Mg trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được khí N2O (sản phẩm khử duy nhất) và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 3,
Facebook: Dương Tiến Tài
Gmail: [email protected]
Phone: 096 868 9872
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Các sản phẩm khử của HNO3, H2SO4 đặc
Số electron trao đổi (n)
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Cu + HNO3 đặc Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
b) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
c) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
d) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
e) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
f) Fe3O4 + HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
g) Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
h)* Fe + Fe2(SO4)3FeSO4
i)* Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2
j)* Cu + Fe2(SO4)3CuSO4 + FeSO4
Lưu ý 1: Fe, Cu có khả năng phản ứng được với dung dịch muối sắt (III).
Lưu ý 2: Một số kim loại mạnh (Mg, Al, Zn) khi tác dụng với HNO3 thường tạo ra sản phẩm khử NH4NO3.
Cho m gam Cu tác dụng với HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,03 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 3,84. B. 1,92. C. 2,88. D. 5,76.
Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,25.
Hòa tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72.
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,6. B. 16,8. C. 8,4. D. 11,2.
Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 (loãng) dư, thu được x mol khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,025. D. 0,15.
Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loăng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.
Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Công thức phân tử của khí X là
A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NO.
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,92 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Vậy kim loại M là
A. Cu. B. Pb. C. Fe. D. Mg.
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và V (lít) khí N2O thoát ra ở đktc. Tính giá trị của V.
Hòa tan hoàn toàn m (gam) Mg trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được khí N2O (sản phẩm khử duy nhất) và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 3,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tiến Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)