Phan ung hoa hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tường |
Ngày 23/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: phan ung hoa hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GV: LÊ THỊ CHÚT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP
? Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra sắt (II) clorua và khí hiđro. Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng hoá học trên?
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Chất bị biến đổi gọi là chất phản ứng hay chất tham gia
- Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm
? Thế nào là phản ứng hoá học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra? Lµm thÕ nµo ®Ó nhËn biÕt ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Thí nghiệm: kẽm tác dụng với dung dịch HCl
Muốn phản ứng hoá học xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì?
1. Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
2. Một số phản ứng cần phải có nhiệt độ.
3. Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Bài tập :Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí ôxi. Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Đáp án: Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi . Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
Trong tự nhiên, có những phản ứng xảy ra có ích cho con người. Thí dụ, trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, làm chất xúc tác cho phản ứng :
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
Thí nghiệm: Cho dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt vào ống nghiệm chứa dd NaOH không màu. Quan sát hiện tượng quan sát và cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra?
Ngoài ra, sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu nào?
Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu như thay đổi màu sắc, trạng thái, có thể là sự toả nhiệt và phát sáng.
Qua bài học em cho biết, những điều kiện nào để phản ứng
hoá học có thể xảy ra?
Dấu hiÖu nµo ®Ó cã thÓ nhËn biÕt cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
CỦNG CỐ
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng.
Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua , nước và khí cacbon thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
BÀI TẬP 5
GIẢI
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là sủi bọt vỏ quả trứng.
Bài toán Em h·y chän mét Ph¬ng ¸n ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:
§iÒu kiÖn ®Ó ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
A. TÊt c¶ c¸c ph¶n øng x¶y ra ®Òu cÇn cã nhiÖt ®é
B. C¸c chÊt ph¶n øng ®îc tiÕp xóc víi nhau
C. Ph¶n øng x¶y ra ®îc khi chÊt tham gia tiÕp xóc víi nhau,cã trêng hîp cÇn ®un nãng ,mét sè trêng hîp cÇn chÊt xóc t¸c
D. Cã nh÷ng ph¶n øng cÇn chÊt xóc t¸c
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập số 6(tr 51sgk),bài tập số13.5,13.8 (sbt)
Giờ sau các nhóm chuẩn bị mang lọ nước vôi trong
Kính chúc các thày cô mạnh khoẻ.Chúc các em học tốt!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP
? Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra sắt (II) clorua và khí hiđro. Em hãy viết phương trình chữ của phản ứng hoá học trên?
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Chất bị biến đổi gọi là chất phản ứng hay chất tham gia
- Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm
? Thế nào là phản ứng hoá học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Vậy khi nµo ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra? Lµm thÕ nµo ®Ó nhËn biÕt ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Thí nghiệm: kẽm tác dụng với dung dịch HCl
Muốn phản ứng hoá học xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì?
1. Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
2. Một số phản ứng cần phải có nhiệt độ.
3. Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Bài tập :Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí ôxi. Em hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi?
Đáp án: Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi . Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
Trong tự nhiên, có những phản ứng xảy ra có ích cho con người. Thí dụ, trong lá cây xanh có chất diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, làm chất xúc tác cho phản ứng :
III.Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra?
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?
Tuần 10: Tiết 19 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT)
Thí nghiệm: Cho dung dịch CuSO4 màu xanh nhạt vào ống nghiệm chứa dd NaOH không màu. Quan sát hiện tượng quan sát và cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra?
Ngoài ra, sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu nào?
Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất ban đầu như thay đổi màu sắc, trạng thái, có thể là sự toả nhiệt và phát sáng.
Qua bài học em cho biết, những điều kiện nào để phản ứng
hoá học có thể xảy ra?
Dấu hiÖu nµo ®Ó cã thÓ nhËn biÕt cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
CỦNG CỐ
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng.
Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua , nước và khí cacbon thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
BÀI TẬP 5
GIẢI
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra là sủi bọt vỏ quả trứng.
Bài toán Em h·y chän mét Ph¬ng ¸n ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:
§iÒu kiÖn ®Ó ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
A. TÊt c¶ c¸c ph¶n øng x¶y ra ®Òu cÇn cã nhiÖt ®é
B. C¸c chÊt ph¶n øng ®îc tiÕp xóc víi nhau
C. Ph¶n øng x¶y ra ®îc khi chÊt tham gia tiÕp xóc víi nhau,cã trêng hîp cÇn ®un nãng ,mét sè trêng hîp cÇn chÊt xóc t¸c
D. Cã nh÷ng ph¶n øng cÇn chÊt xóc t¸c
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập số 6(tr 51sgk),bài tập số13.5,13.8 (sbt)
Giờ sau các nhóm chuẩn bị mang lọ nước vôi trong
Kính chúc các thày cô mạnh khoẻ.Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)