PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Chia sẻ bởi Lê Trọng Châu |
Ngày 18/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là ánh văn bất hủ trong lịch sử dân tộc Việt Nam . Đề yêu cầu phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định là một “thiên cổ hùng văn” , tức là yêu cầu một sự phân tích theo hướng , không phải là sự phân tích chung chung .Vì vậy, cần làm rõ về hoàn cảnh sáng tác , bố cục , thể loại , chủ đề của tác phẩm khi phân tích. 1. Hoàn cảnh sáng tác: Sau 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt , thang 1 năm 1428 , nhân dân ta dưới ngọn cờ của Lê Lợi , đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước .Sau chiến thắng ,Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh và chính thức lên ngôi hoàng đế .Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) để tuyên bố cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước , trải qua nhiều nguy nan đã thắng lợi , từ đây dân tộc bước vào một kỷ nguyên mới , kỷ nguyên hoà bình , thông nhất. 2. Tựa đề: Tác phẩm của Nguyễn Trãi có tên là Đại cáo binh Ngô , nghĩa là tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .Tên Bình Ngô đại cáo là cách đảo lại tựa đề ho ngắn gọn , chứ chưa hẳn là dịch .Chữ Ngô ở đây là cách gọi của người Việt xưa đối với thế lực phong kiến phương bắc ,với sắc thái coi khinh .Trong tác phẩm , quân Ngô chính là giặc Minh. 3. Thể loại: - Bài văn được viết theo thể cáo , thể văn biền ngãu , thường ra đời nhằm công bố sự kiện trọng đại của quốc gia hoặc sau một cuộc kháng chiến lâu dài . Đây là văn kiện chính luận , không phải lúc nào ngưòi ta cũng dùng. - kiểu câu trong văn biển ngẫu : Tứ tự , bát tự , song quan , cách cú , gối hạc. 4. Bố cục: - Phần 1 ( từ đầu đến chứng cớ còn ghi ) : nêu chính nghĩa của cuộc kháng chiến. - Phần 2 ( Vừa rồi … chịu được ) : Tố cáo tội ác của giặc Minh - Phần 3 :thuật lại quá trình kháng chiến bao gồm hai đoạn nhỏ: +Tiểu đoạn 1 ( Ta đây … lấy ít địch nhiều ): Lược thuật những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn. - Phần 4 ( Xã tắc …Ai nấy đều hay ): Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở ra kỷ nguyên hoà bình , khẳng định địa vị,tư thế của đất nước. 5. Phân tích: 5.1. Nêu lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến: - Tư tưởng nhân nghĩa: Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Đập lại luận điệu của quân Minh Cuộc chiến của ta vì dân -> nội dung khác , cụ thể hơn ( liên hệ ) Giải thích -> chiến đấu vì trừ bạo -> quân Minh , bọn tay sai. =>Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội phải chăm lo cho dân được sống có hạnh phúc , yên bình . - Từ cách độc lập của dân tộc. +Biểu hiện :tên đất nước ,nền văn hoá riêng ,bờ cõi , phong tục , nền chính trị , nhân tài. =>Khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia ( so với các tác phẩm trước Nam quốc sơn hà ,Hịch tướng sĩ ). +Giọng văn : Sảng khoái , tự hào. +Cách viết :câu văn biền ngẫu “Từ Triệu , Đình , Lý , Trần ... Cùng Hán, Đường ,Tống ,Nguyên ..” -> Bình đẳng , ngang hàng (đế). =>Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa. 5.2.Tố cáo tội ác của giặc Minh: - Liệt kê hàng loạt: Khủng bố ( thui sống , chôn sống ) ,bóc lột ( thuế mà : nặng thuế khoá; phu phen :những nỗi phu phen nay xây ma đập đất ...;dâng nạp : dòng lưng mò ngọc , đãi cát tìm vang , bắt dò chim trả , bắt bẫy hươu đen...; diệt sản cuất : tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ ; diệt sự sống: Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng... - Tội ác man rợ nhất của giặc Minh được miêu tả trong câu : Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ. Đây là hình ảnh vừa cụ thể , lại vừa khái quát như một lời cáo trạng , lời buộc tội. =>Lột tả tội ác tày trời của giặc , làm rõ sự bất nhân phi nghĩa của bọn chúng. Đó cũng là lý
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là ánh văn bất hủ trong lịch sử dân tộc Việt Nam . Đề yêu cầu phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định là một “thiên cổ hùng văn” , tức là yêu cầu một sự phân tích theo hướng , không phải là sự phân tích chung chung .Vì vậy, cần làm rõ về hoàn cảnh sáng tác , bố cục , thể loại , chủ đề của tác phẩm khi phân tích. 1. Hoàn cảnh sáng tác: Sau 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt , thang 1 năm 1428 , nhân dân ta dưới ngọn cờ của Lê Lợi , đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đất nước .Sau chiến thắng ,Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh và chính thức lên ngôi hoàng đế .Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) để tuyên bố cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước , trải qua nhiều nguy nan đã thắng lợi , từ đây dân tộc bước vào một kỷ nguyên mới , kỷ nguyên hoà bình , thông nhất. 2. Tựa đề: Tác phẩm của Nguyễn Trãi có tên là Đại cáo binh Ngô , nghĩa là tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .Tên Bình Ngô đại cáo là cách đảo lại tựa đề ho ngắn gọn , chứ chưa hẳn là dịch .Chữ Ngô ở đây là cách gọi của người Việt xưa đối với thế lực phong kiến phương bắc ,với sắc thái coi khinh .Trong tác phẩm , quân Ngô chính là giặc Minh. 3. Thể loại: - Bài văn được viết theo thể cáo , thể văn biền ngãu , thường ra đời nhằm công bố sự kiện trọng đại của quốc gia hoặc sau một cuộc kháng chiến lâu dài . Đây là văn kiện chính luận , không phải lúc nào ngưòi ta cũng dùng. - kiểu câu trong văn biển ngẫu : Tứ tự , bát tự , song quan , cách cú , gối hạc. 4. Bố cục: - Phần 1 ( từ đầu đến chứng cớ còn ghi ) : nêu chính nghĩa của cuộc kháng chiến. - Phần 2 ( Vừa rồi … chịu được ) : Tố cáo tội ác của giặc Minh - Phần 3 :thuật lại quá trình kháng chiến bao gồm hai đoạn nhỏ: +Tiểu đoạn 1 ( Ta đây … lấy ít địch nhiều ): Lược thuật những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Lam Sơn. - Phần 4 ( Xã tắc …Ai nấy đều hay ): Tuyên bố kết thúc chiến tranh mở ra kỷ nguyên hoà bình , khẳng định địa vị,tư thế của đất nước. 5. Phân tích: 5.1. Nêu lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến: - Tư tưởng nhân nghĩa: Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Đập lại luận điệu của quân Minh Cuộc chiến của ta vì dân -> nội dung khác , cụ thể hơn ( liên hệ ) Giải thích -> chiến đấu vì trừ bạo -> quân Minh , bọn tay sai. =>Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội phải chăm lo cho dân được sống có hạnh phúc , yên bình . - Từ cách độc lập của dân tộc. +Biểu hiện :tên đất nước ,nền văn hoá riêng ,bờ cõi , phong tục , nền chính trị , nhân tài. =>Khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia ( so với các tác phẩm trước Nam quốc sơn hà ,Hịch tướng sĩ ). +Giọng văn : Sảng khoái , tự hào. +Cách viết :câu văn biền ngẫu “Từ Triệu , Đình , Lý , Trần ... Cùng Hán, Đường ,Tống ,Nguyên ..” -> Bình đẳng , ngang hàng (đế). =>Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa. 5.2.Tố cáo tội ác của giặc Minh: - Liệt kê hàng loạt: Khủng bố ( thui sống , chôn sống ) ,bóc lột ( thuế mà : nặng thuế khoá; phu phen :những nỗi phu phen nay xây ma đập đất ...;dâng nạp : dòng lưng mò ngọc , đãi cát tìm vang , bắt dò chim trả , bắt bẫy hươu đen...; diệt sản cuất : tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ ; diệt sự sống: Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng... - Tội ác man rợ nhất của giặc Minh được miêu tả trong câu : Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ. Đây là hình ảnh vừa cụ thể , lại vừa khái quát như một lời cáo trạng , lời buộc tội. =>Lột tả tội ác tày trời của giặc , làm rõ sự bất nhân phi nghĩa của bọn chúng. Đó cũng là lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)