Phân tích độ chua trao đổi và nhôm trao đổi

Chia sẻ bởi Lê Văn Tươi | Ngày 23/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: phân tích độ chua trao đổi và nhôm trao đổi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA TRAO ĐỔI VÀ NHÔM TRAO ĐỔI TRONG ĐẤT
GVHD: Trần Cẩm Thúy
SVTH: Lê Văn Tươi
MSSV: 11318851
Lớp: DHPT7LT
Đề tài:
TIỂU LUẬN MÔN : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG
4. Hóa chất và thuốc thử
2. Phạm vi áp dụng và tài liệu viện dẫn
1. Lý thuyết độ chua trao đổi và nhôm trao đổi
1. Lý thuyết độ chua trao đổi và nhôm trao đổi

* Độ chua trao đổi của đất bao gồm H+ và Al3+ trong tầng hấp thu trao đổi của keo đất.

* Độ chua trao đổi, là độ chua xuất hiện khi dùng một dung dịch muối trung tính tác động vào đất trong một thời gian nhất định để trao đổi H+ hoặc Al3+ ra dung dịch, dùng các dung dịch muối trung tính như KCl ( các nồng độ 1M, 0,1M…), CaCl2 hay BaCl2 0,01M … thông thường nhất là dung dịch KCl 1M.
* Nhôm trao đổi là lượng nhôm trong dung dịch chiết sau khi xác định độ chua trao đổi.
2. Phạm vi áp dụng và nguyên lý
* Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn TCVN 4403:2011 quy định phương pháp xác định trị số độ chua trao đổi và nhôm trao đổi của đất.
* Tài liệu viện dẫn:
- TCVN 7538-1 ( ISO 10381-1), Chất lượng đất – Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn thiết kế chương trình lấy mẫu.
- TCVN 6647 (ISO 11464), Chất lượng đất – Xử lý sơ bộ đất để phân tích hóa lý.
3. Thiết bị và dụng cụ
Quá trình thực hiện sử dụng các thiết bị và dụng cụ sau:
* Cân phân tích có độ chính xác ±  0,0001 g; cân kỹ thuật có độ chính xác ±  0,01 g.
* Máy lắc.
* Buret dung tích 25 ml, 50 ml.
* Erlen dung tích 100 ml, 250 ml.
* Bình định mức dung tích 50 ml, 1000 ml.
* Phễu lọc đường kính từ 5 – 10 cm.
* Pipet dung tích 1 ml, 2 ml, 5 ml, 10 ml.
* Cốc chịu nhiệt dung tích 50 ml, 1000 ml; giấy lọc chảy chậm.
4. Hóa chất và thuốc thử
1. Axit clohydric 37 % pha thành các nồng độ 0,1 mol/l; 0.025 mol/l.
2. Dung dịch Kali clorua nồng độ 1 mol/l.
3. Amoni hydroxit.
4. Dung dịch Natri florua 1 mol/l.
5. Dung dịch Natri hydroxit 0,1 mol/l; 0.025 mol/l.
6. Dung dịch nhôm 10 mg/l; 25 mg/l; 50 mg/l; 100 mg/l; 1000 mg/l.
7. Các chỉ thị: phenolphtalein 0,1 %, bromothymol xanh 005 %.
* Khi phân tích ngoại trừ có những chỉ dẫn riêng, chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
5. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
* Lấy mẫu đất đại diện theo TCVN 7538 – 1 ( ISO 10381 – 1)

* Xử lý sơ bộ mẫu đất theo TCVN 6647 ( ISO 11464).
6. Cách tiến hành và tính kết quả
6.1. Tiến hành chiết mẫu:
Cân 10 g đất mẫu
Cho vào phễu đã có giấy lọc
Bình định mức 100 ml hứng dưới phễu.
Bình định mức 100 ml hứng dưới phễu.
Chiết liên tục 10 lần, mỗi lần dùng 10 ml KCl 1 mol/l, chiết 15 phút/lần
Định mức đến 100 ml bằng dung dịch KCl 1 mol/l
Sau khi chiết xong lần sau cùng
Dung dịch chiết
- Nguyên lý: Xác định độ chua trao đổi: Dùng dung dịch kali clorua 1,0 mol/l (pH từ 5,8 đến 6,0) tác động vào đất. Xác định trị số chua trao đổi và nhôm trao đổi của đất bằng phương pháp chuẩn độ axit – bazơ.
6.2.1. Xác định độ chua trao đổi:
Lấy 25ml dung dịch chiết
Thêm 3-5 giọt PP 0,1%
Chuẩn độ bằng NaOH 0,025M
Dung dịch xuất hiện màu hồng bền trong 1 phút.
Kết thúc chuẩn độ
Chuẩn mẫu trắng song song mẫu thật (dùng 25ml dung dịch KCl 1M làm mẫu trắng)
6.2.1. Xác định độ chua trao đổi:
* Tiến hành:
6.2.1. Xác định độ chua trao đổi:
* Tính kết quả:
6.2.2. Xác định nhôm trao đổi
6.2.2.1 Xác định nhôm trao đổi bằng phương pháp chuẩn độ trung hòa
- Nguyên lý: Sau khi xác định Al3+ và H+ bằng phản ứng trung hòa với dung dịch chuẩn độ HCl có thể xác định Al3+ dựa trên nguyên lý tạo phức Al3+ với NaF.
Dung dịch sau khi xác định độ chua trao đổi
Thêm 10ml NaF, Đun nóng 700C
Chuẩn độ bằng HCl 0,025M
Dung dịch mất màu hồng (chỉ thị PP)
Hoặc mất màu xanh biển (chỉ thi bromothymol xanh).
Kết thúc chuẩn độ
6.2.2. Xác định nhôm trao đổi
6.2.2.1 Cách tiến hành xác định nhôm trao đổi bằng phương pháp chuẩn độ trung hòa:
6.2.2. Xác định nhôm trao đổi
6.2.2.1 Tính kết quả xác định nhôm trao đổi bằng phương pháp chuẩn độ trung hòa:
Nhôm trao đổi (cmol/kg đất) =
Trong đó:
a : Thể tích HCl chuẩn độ dung dịch mẫu (ml)
b : Thể tích HCl chuẩn độ mẫu trắng (ml)
c : nồng độ dung dịch HCl (M)
V0 : toàn bộ thể tích dung dịch trao đổi (ml)
V : Thể tích dung dịch lấy để chuẩn độ (ml)
m : Khối lượng mẫu đất (g)
k : hệ số quy về đất khô kiệt
* Phương pháp quang phổ hấp thụ:
- Nguyên lý: Nhôm trao đổi trong dung dịch đất với dung dịch KCl 1M có thể xác định bằng phương phap quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ở bước sóng 309,3nm với ngọn lửa N2O/C2H2
6.2.2. Xác định nhôm trao đổi
Pha loãng 1:1 dung dịch chiết bằng KCl 1M
Dùng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
Đo hàm lượng Al ở bước sóng 309,3nm
6.2.2. Xác định nhôm trao đổi
6.2.2.1 Cách tiến hành xác định nhôm trao đổi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử:
Nhôm trao đổi ( cmol/kg đất) =



Trong đó:
a = ppm Al trong dung dịch xác định đã pha loãng 1:1.
b: ppm Al trong mẫu trắng
m: Khối lượng đất khô không khí lấy phân tích ( g)
100/1000 : chuyển đổi khối lượng Al trong 1000ml về 100ml.
8,99: đương lượng Al
2: hệ số pha loãng
100: quy về 100g đất.
K: hệ số quy về đất khô kiệt.
6.2.2. Xác định nhôm trao đổi
6.2.2.1 Cách tiến hành xác định nhôm trao đổi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử:
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)