Phân tích case tư vấn tâm lý học đường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Anh |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: phân tích case tư vấn tâm lý học đường thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
/
TIỂU LUẬN
TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Giáo viên HD: Nguyễn Hồng Kiên
Mã SV: 13010304
Lớp: QH_2013s Vật Lý
Kế hoạch can thiệp case
Mở đầu
Thời gian gần đây, hiện tượng trẻ em vi thành niên hư hỏng dẫn đến phạm pháp ngày một gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh quốc gia và sự tiến bộ phát triển của xã hội. Vấn đề này không chỉ là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của các bậc cha mẹ, đặc biệt là các gia đình đô thị mà còn là mối lo chung của toàn xã hội. Phải chăng hiện tượng đó là hậu quả của việc “khoán trắng” sự giáo dục, học tập của con trẻ cho nhà trường. Nhiều phụ huynh đã biến nhà trường thành “nhà giữ trẻ lớn” mà không biết rằng chẳng gì có thể thay thế được giáo dục gia đình. Bởi lẽ, gia đình, cha mẹ là trường học đầu tiên đối với cuộc đời mỗi con người, là môi trường xã hội hoá gần gũi nhất về không gian và lâu dài về thời gian có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành, phát triển nhân cách con.Ngoài công sức của mình ra, các bậc cha mẹ còn phải dành nhiều thời gian và tiền bạc để đầu tư cho con cái. Song không phải ai cũng có điều kiện đầu tư cho con cái như mong muốn. Hơn thế nữa, không phải cách đầu tư nào cũng phù hợp và hiệu quả đối với con cái. Không ít các bậc cha mẹ vì mải lo kiếm tiền nên đã bỏ bê việc học hành của con cái, họ chạy theo những lợi ích, những tài sản trước mắt mà quên đi “tài sản vô giá” của họ là đứa con, phó mặc việc dạy dỗ, giáo dục chúng cho nhà trường và xã hội. Sự quan tâm của họ là những món tiền lớn, những thứ vật chất tầm thường cho con cái. Họ không biết rằng chính những thứ đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng, tạo điều kiện cho con trẻ xa vào các tệ nạn xã hội. Có thể nói, hơn lúc nào hết hiện nay giáo dục gia đình là một trong những vấn đề cần được trú trọng quan tâm hơn nữa. Đặc biệt là phải xắc định rõ và phát huy vai trò tích cực của cha mẹ đối với giáo dục nói chung và việc học tập của con cái nói riêng. Với khuôn khổ hạn hẹp của trang báo, bài viết dưới đây sẽ chỉ tập trung vào việc phân tích một số quan niệm, kỳ vọng của các bậc cha mẹ đối với vấn đề học tập và một số yếu tố tác động đến kết quả học tập của con trẻ.
Thông tin chung
K là một bạn gái 15 tuổi rất xinh đẹp. Ở trường K có rất nhiều bạn trai theo đuổi. Vì vậy K cũng rất đua đòi. Sáng đi ăn nhà hàng, tối vào bar. Bố mẹ của K là dân làm ăn nên cũng bỏ mặc K cho ông bà và người giúp việc quản lý. Gần đây, bố mẹ K mâu thuẫn với nhau. Theo K biết thì dường như bố mẹ đều có nhân tình bên ngoài. K trở nên quậy phá, chơi bời và mới đây nhất đã bỏ học. Do cảm thấy thiếu thốn tình thương cũng như khẳng định mình nên đã sớm có quan hệ tình dục, thay người yêu như thay áo. Ông bà cảm thấy bất lực và rất lo cho K.
Các mối quan hệ của K
-Quan hệ với gia đình:
+Bố mẹ K là dân làm ăn nên phó mặc cho K cho ông bà và giúp viện quản lý. Bố mẹ quá bận mải với việc kiếm tiền nên không có thời gian để ý đến K .Gần đây họ có mâu thuẫn và theo như K thì cả 2 đang có nhân tình .
+Ông bà K được bố mẹ nhờ trông nom nhưng K không nghe theo ý của ông bà.
- Quan hệ bạn bè:
Nhà K bố mẹ làm ăn buôn bán nên gia đình cũng có điều kiện nên K chơi với nhiều bạn bè ăn chơi đua đòi. K quen biết vơi rất nhiều bạn khác giới, yêu đương linh tinh và đã sớm quan hệ tình dục.
- Bản thân K hiện tại:
K đang cảm thấy cô đơn không có người chia sẻ nên càng trở nên buồn chán dẫn đến nhiều hành vi tiêu cực.
Phân tích nguyên nhân
-Thiếu sự quan tâm chăm và dạy dỗ của gia đình: Theo các chuyên gia tâm lý thì những trẻ sống trong môi trường cha mẹ thường xuyên bận rộn sẽ dễ dàng rối loạn về tâm sinh lý và hay gặp vấn đề về nhận thức. Trẻ có cha mẹ thường xuyên bận rộn, sẽ thiếu đi sự quan tâm, chăm sóc, đặc biệt là sự tương tác giao tiếp của cha mẹ.Bố mẹ K dành hầu hết thời gian
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
/
TIỂU LUẬN
TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Giáo viên HD: Nguyễn Hồng Kiên
Mã SV: 13010304
Lớp: QH_2013s Vật Lý
Kế hoạch can thiệp case
Mở đầu
Thời gian gần đây, hiện tượng trẻ em vi thành niên hư hỏng dẫn đến phạm pháp ngày một gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh quốc gia và sự tiến bộ phát triển của xã hội. Vấn đề này không chỉ là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của các bậc cha mẹ, đặc biệt là các gia đình đô thị mà còn là mối lo chung của toàn xã hội. Phải chăng hiện tượng đó là hậu quả của việc “khoán trắng” sự giáo dục, học tập của con trẻ cho nhà trường. Nhiều phụ huynh đã biến nhà trường thành “nhà giữ trẻ lớn” mà không biết rằng chẳng gì có thể thay thế được giáo dục gia đình. Bởi lẽ, gia đình, cha mẹ là trường học đầu tiên đối với cuộc đời mỗi con người, là môi trường xã hội hoá gần gũi nhất về không gian và lâu dài về thời gian có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành, phát triển nhân cách con.Ngoài công sức của mình ra, các bậc cha mẹ còn phải dành nhiều thời gian và tiền bạc để đầu tư cho con cái. Song không phải ai cũng có điều kiện đầu tư cho con cái như mong muốn. Hơn thế nữa, không phải cách đầu tư nào cũng phù hợp và hiệu quả đối với con cái. Không ít các bậc cha mẹ vì mải lo kiếm tiền nên đã bỏ bê việc học hành của con cái, họ chạy theo những lợi ích, những tài sản trước mắt mà quên đi “tài sản vô giá” của họ là đứa con, phó mặc việc dạy dỗ, giáo dục chúng cho nhà trường và xã hội. Sự quan tâm của họ là những món tiền lớn, những thứ vật chất tầm thường cho con cái. Họ không biết rằng chính những thứ đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng, tạo điều kiện cho con trẻ xa vào các tệ nạn xã hội. Có thể nói, hơn lúc nào hết hiện nay giáo dục gia đình là một trong những vấn đề cần được trú trọng quan tâm hơn nữa. Đặc biệt là phải xắc định rõ và phát huy vai trò tích cực của cha mẹ đối với giáo dục nói chung và việc học tập của con cái nói riêng. Với khuôn khổ hạn hẹp của trang báo, bài viết dưới đây sẽ chỉ tập trung vào việc phân tích một số quan niệm, kỳ vọng của các bậc cha mẹ đối với vấn đề học tập và một số yếu tố tác động đến kết quả học tập của con trẻ.
Thông tin chung
K là một bạn gái 15 tuổi rất xinh đẹp. Ở trường K có rất nhiều bạn trai theo đuổi. Vì vậy K cũng rất đua đòi. Sáng đi ăn nhà hàng, tối vào bar. Bố mẹ của K là dân làm ăn nên cũng bỏ mặc K cho ông bà và người giúp việc quản lý. Gần đây, bố mẹ K mâu thuẫn với nhau. Theo K biết thì dường như bố mẹ đều có nhân tình bên ngoài. K trở nên quậy phá, chơi bời và mới đây nhất đã bỏ học. Do cảm thấy thiếu thốn tình thương cũng như khẳng định mình nên đã sớm có quan hệ tình dục, thay người yêu như thay áo. Ông bà cảm thấy bất lực và rất lo cho K.
Các mối quan hệ của K
-Quan hệ với gia đình:
+Bố mẹ K là dân làm ăn nên phó mặc cho K cho ông bà và giúp viện quản lý. Bố mẹ quá bận mải với việc kiếm tiền nên không có thời gian để ý đến K .Gần đây họ có mâu thuẫn và theo như K thì cả 2 đang có nhân tình .
+Ông bà K được bố mẹ nhờ trông nom nhưng K không nghe theo ý của ông bà.
- Quan hệ bạn bè:
Nhà K bố mẹ làm ăn buôn bán nên gia đình cũng có điều kiện nên K chơi với nhiều bạn bè ăn chơi đua đòi. K quen biết vơi rất nhiều bạn khác giới, yêu đương linh tinh và đã sớm quan hệ tình dục.
- Bản thân K hiện tại:
K đang cảm thấy cô đơn không có người chia sẻ nên càng trở nên buồn chán dẫn đến nhiều hành vi tiêu cực.
Phân tích nguyên nhân
-Thiếu sự quan tâm chăm và dạy dỗ của gia đình: Theo các chuyên gia tâm lý thì những trẻ sống trong môi trường cha mẹ thường xuyên bận rộn sẽ dễ dàng rối loạn về tâm sinh lý và hay gặp vấn đề về nhận thức. Trẻ có cha mẹ thường xuyên bận rộn, sẽ thiếu đi sự quan tâm, chăm sóc, đặc biệt là sự tương tác giao tiếp của cha mẹ.Bố mẹ K dành hầu hết thời gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)