Phân tích Atlat Địa lí Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Thanh Long | Ngày 26/04/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Phân tích Atlat Địa lí Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHÂN TÍCH ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
RÈN LUYỆN
KĨ NĂNG
I.GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
II.Ý NGHĨA CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLAT
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ VIỆT NAM
I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
- Gồm 1 hệ thống hoàn chỉnh các bản đồ có nội dung liên quan hữu cơ với nhau, được sắp xếp theo trình tự của chương trình và nội dung SGK với ba phần chính:
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG.
- Nội dung: bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Atlat địa lí Việt Nam mới (Xuất bản tháng 9/2009)
Gồm 32 trang
Phần tự nhiên thêm các trang:
+ Các hệ thống sông
+ Các nhóm và các loại đất chính
+ Thực vật và động vật
Phần kinh tế- xã hội thêm các trang:
+ Kinh tế chung
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm
+ Các vùng kinh tế trọng điểm
I. GIỚI THIỆU VỀ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Atlat địa lí Việt Nam mới (Xuất bản tháng 9/2009)
Gồm 32 trang
Thêm các trang:
+ Các hệ thống sông
+ Thực vật và động vật
+ Kinh tế chung
+ Các vùng kinh tế trọng điểm
II.Ý NGHĨA CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM
- Là nguồn kiến thức đa dạng phong phú giúp GV đổi mới PPDH, hỗ trợ HS học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
- Cho chúng ta biết: qui mô, cơ cấu,tình hình phát triển, phân bố, mối quan hệ nhân- quả của các đối tượng địa lí.
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ATLAT
Thực trạng của việc sử dụng Atlat hiện nay:
- GV ít quan tâm, không yêu cầu HS sử dụng Atlat.
- Chưa khai thác tối đa các nội dung kiến thức của Atlat.
- Kĩ năng sử dụng Atlat:
+ Một số GV còn hạn chế.
+ Đa số HS còn yếu.
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
1. Yêu cầu:
- Bắt buộc GV và HS phải trang bị Atlat.
- Sử dụng ngay từ đầu năm học: tiết học đầu tiên.
- Sử dụng một cách thường xuyên: trong giờ học, học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
- Kĩ năng sử dụng Atlat thành thạo.


IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung


KÍ HIỆU CHUNG
KÍ HIỆU CHUNG
KÍ HIỆU CHUNG
KÍ HIỆU CHUNG
KÍ HIỆU CHUNG
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành



IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
- Atlat cho biết:
Quy mô




QUY MÔ DÂN SỐ
(triệu người)
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
- Atlat cho biết:
Quy mô :
Cơ cấu:




Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
- Atlat cho biết:
Quy mô :
Cơ cấu:
Phân bố:




Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
NÔNG NGHIỆP CHUNG
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
- Atlat cho biết:
Quy mô :
Cơ cấu:
Phân bố:
Mối quan hệ nhân- quả





Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, màu sắc…
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
- Atlat cho biết:
Quy mô :
Cơ cấu:
Phân bố:
Mối quan hệ nhân- quả
Tình hình phát triển





Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, màu sắc…
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
- Atlat cho biết:
Quy mô :
Cơ cấu:
Phân bố:
Mối quan hệ nhân- quả
Tình hình phát triển





Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, biểu đồ, số liệu…
Kí hiệu, màu sắc…
IV. MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH SỬ DỤNG ATLAT ĐỊALÍ
VIỆT NAM
2. Cách sử dụng:
2.1. Đọc kĩ và nắm vững bảng kí hiệu chung
2.2. Nắm vững các ước hiệu của BĐ chuyên ngành
2.3. Nắm được cách phân tích Atlat
2.4. Khai thác tối đa những nội dung của Atlat có liên quan đến bài học




- Quan sát phần NĐ tb năm nhận biết hầu hết các địa phương đều có NĐ tbn năm > 20°C.
- Quan sát phần LM tb năm, kết hợp biểu đồ khí hậu  nhận biết hầu hết các địa phương có LM tbn trên 1500mm.
- Quan sát BĐ khí hậu chung nhận biết: loại gió, hướng thổi, phạm vi ảnh hưởng.
- So sánh các mục:
+ Nhiệt độ TB T I & T VII
+ Lượng mưa T XI – IV & T V – X
 Nhận biết sự thay đổi nhiệt độ & lượng mưa theo mùa.
-Quan sát BĐ khí hậu nhận biết sự phân chia thành nhiều vùng KH khác nhau  sự phân hoá KH phức tạp nước ta.
 Khai thác tối đa các mục, các biểu đồ ở trong mỗi BĐ.
BÀI 9- THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Biết rõ câu hỏi như thế nào có thể dùng Atlat
Ví dụ :
? Trình bày những đặc điểm của nền nông nghiệp Việt Nam  không cần sử dụng Atlat
? Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển nền nông nghiệp  cần sử dụng Atlat
NHỮNG LƯU Ý KHÁC:
Biết rõ câu hỏi như thế nào có thể dùng Atlat
Biết sử dụng đủ bản đồ trong Atlat cho 1 câu hỏi
NHỮNG LƯU Ý KHÁC:
- Những câu hỏi chỉ sử dụng 1 bản đồ của Atlat
VD: Trình bày nguồn TNKS: NL, KL, phi KL, VLXD (t8).
- Những câu hỏi cần dùng nhiều trang bản đồ
VD: Câu hỏi đánh giá tiềm năng của ngành, vùng .

Biết rõ câu hỏi như thế nào có thể dùng Atlat
Biết sử dụng đủ bản đồ trong Atlat cho 1 câu hỏi
Biết loại bỏ những BĐ không phù hợp với câu hỏi.
NHỮNG LƯU Ý KHÁC:
VD: Đánh giá tiềm năng cây CN, sử dụng BĐ đất, đ.hình, k.hậu, d. cư…, không sử dụng BĐ khoáng sản.
Chaân thaønh caûm ôn caùc Thaày coâ
MINH HOẠ VIỆC SỬ DỤNG ATLAT TRONG MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỊA LÝ LỚP 12
BÀI 2- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Mục 1. Vị trí địa lí:
- GV chỉ vị trí địa lí Việt Nam trên BĐ treo tường: Các nước khu vực Đông Nam Á
HS xác định vị trí đó trên BĐ trong SGK kết hợp BĐ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á- Atlat trang 4, 5 Rút ra nhận xét

BÀI 2- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Mục 1. Vị trí địa lí:
- GV chỉ vị trí địa lí Việt Nam trên BĐ treo tường: Các nước khu vực Đông Nam Á
HS xác định vị trí đó trên BĐ trong SGK kết hợp BĐ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á- Atlat trang 4, 5 Rút ra nhận xét
 Kết hợp sử dụng BĐ treo tường với BĐ trong SGK & Atlat  rút ra kiến thức cơ bản
BÀI 4- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
-Trong từng giai đoạn hình thành & PT lãnh thổ:
GV cho HS đối chiếu bảng niên biểu địa chất trong SGK với bản đồ địa chất trong Atlat :

BÀI 4- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
-Trong từng giai đoạn hình thành & PT lãnh thổ:
GV cho HS đối chiếu bảng niên biểu địa chất trong SGK với bản đồ địa chất trong Atlat :
+ Trong mỗi giai đoạn xảy ra những vận động kiến tạo nào
+ Những vận động kiến tạo đó có ảnh hưởng tới các bộ phận lãnh thổ của nước ta như thế nào
 Kết hợp so sánh bản đồ trong Atlat với bảng số liệu trong SGK rút ra kiến thức cơ bản
BÀI 8- THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Mục 1. Khái quát về Biển Đông:
GV cho HS quan sát bản đồ treo tường đối chiếu BĐ Việt Nam trong KV Đông Nam Á – Atlat tr. 4,5 :
BÀI 8- THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Mục 1. Khái quát về Biển Đông:
GV cho HS quan sát bản đồ treo tường đối chiếu BĐ Việt Nam trong KV Đông Nam Á – Atlat tr. 4,5 :
 XĐ được vị trí và giới hạn của Biển Đông trong Thái Bình Dương
Mục 2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên VN:
a. Khí hậu:
- GV cho HS quan sát BĐ khí hậu trong Atlat:
BÀI 8- THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Mục 1. Khái quát về Biển Đông:
GV cho HS quan sát bản đồ treo tường đối chiếu BĐ Việt Nam trong KV Đông Nam Á – Atlat tr. 4,5 :
 XĐ được vị trí và giới hạn của Biển Đông trong Thái Bình Dương
Mục 2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên VN:
a. Khí hậu:
- GV cho HS quan sát BĐ khí hậu trong Atlat:
 Nhận biết các luồng gió thổi vào nước ta đi qua Biển Đông được tích thêm hơi nước điều hoà hơn
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển:
- GV cho HS quan sát bản đồ Thực- động vật trong Atlat:

BÀI 8- THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Mục 1. Khái quát về Biển Đông:
GV cho HS quan sát bản đồ treo tường đối chiếu BĐ Việt Nam trong KV Đông Nam Á – Atlat tr. 4,5 :
 XĐ được vị trí và giới hạn của Biển Đông trong Thái Bình Dương
Mục 2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên VN:
a. Khí hậu:
- GV cho HS quan sát BĐ khí hậu trong Atlat:
 Nhận biết các luồng gió thổi vào nước ta đi qua Biển Đông được tích thêm hơi nước điều hoà hơn
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển:
- GV cho HS quan sát bản đồ Thực- động vật trong Atlat:
 Biết những hệ sinh thái ven biển & những vùng có diện tích rừng ngập mặn rộng lớn
 Trong một bài học có thể sử dụng nhiều BĐ trong Atlat

BÀI 16- ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Mục 1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
- GV cho HS dựa vào biểu đồ Dân số VN ở BĐ Dân số trong Atlat:
BÀI 16- ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Mục 1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
- GV cho HS dựa vào biểu đồ Dân số VN ở BĐ Dân số trong Atlat:
nhận xét số dân nước ta đông
Sau đó dựa vào BĐ Dân tộc & bảng thống kê trong Atlat :

BÀI 16- ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Mục 1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
- GV cho HS dựa vào biểu đồ Dân số VN ở BĐ Dân số trong Atlat:
nhận xét số dân nước ta đông
Sau đó dựa vào BĐ Dân tộc & bảng thống kê trong Atlat :
 nhận xét nhiều thành phần dân tộc, biết dân tộc nào đông nhất, những dân tộc thiểu số.
BÀI 16- ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Mục 1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
- GV cho HS dựa vào biểu đồ Dân số VN ở BĐ Dân số trong Atlat để nhận xét số dân nước ta đông
Sau đó dựa vào BĐ Dân tộc & bảng thống kê trong Atlat  nhận xét nhiều thành phần dân tộc, biết dân tộc nào đông nhất, những dân tộc thiểu số.
Mục 2. Dân số tăng nhanh, cơ cấu DS trẻ:
HS dựa vào:
+ Biểu đồ Dân số VN qua các năm
+ Tháp dân số
BÀI 16- ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Mục 1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
- GV cho HS dựa vào biểu đồ Dân số VN ở BĐ Dân số trong Atlat để nhận xét số dân nước ta đông
Sau đó dựa vào BĐ Dân tộc & bảng thống kê trong Atlat  nhận xét nhiều thành phần dân tộc, biết dân tộc nào đông nhất, những dân tộc thiểu số.
Mục 2. Dân số tăng nhanh, cơ cấu DS trẻ:
HS dựa vào:
+ Biểu đồ Dân số VN qua các năm
+ Tháp dân số
Nhận xét gia tăng dân số nhanh, cơ cấu DS trẻ .
Mục 3. Phân bố dân cư:
- HS dựa vào ước hiệu mật độ dân số:

BÀI 16- ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ & PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Mục 1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
- GV cho HS dựa vào biểu đồ Dân số VN ở BĐ Dân số trong Atlat để nhận xét số dân nước ta đông
Sau đó dựa vào BĐ Dân tộc & bảng thống kê trong Atlat  nhận xét nhiều thành phần dân tộc, biết dân tộc nào đông nhất, những dân tộc thiểu số.
Mục 2. Dân số tăng nhanh, cơ cấu DS trẻ:
HS dựa vào:
+ Biểu đồ Dân số VN qua các năm
+ Tháp dân số
Nhận xét gia tăng dân số nhanh, cơ cấu DS trẻ, biết tỉ lệ dân thành thị thấp, nông thôn cao.
Mục 3. Phân bố dân cư:
HS dựa vào ước hiệu mật độ dân số:
 Nhận xét phân bố dân cư không đều, nơi có mật độ cao, thấp.
Biết cách khai thác các biểu đồ, bảng số liệu trong Atlat
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)