Phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Huơng |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: phân số thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
CHUYÊN ĐỀ TOÁN 4
MỘT SỐ NỘI DUNG DẠY-HỌC GIẢI TOÁN
CÓ LỜI VĂN LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN SỐ - TỈ SỐ Ở LỚP 4.
Tháng 3 năm 2010.
II. Số liệu thống kê
I. THỰC TRẠNG
Theo nhận xét và đánh giá được đề cập trong phương hướng - nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh đã nhận định:
- Trong dạy và học giải toán liên quan đến phân số - tỉ số, giáo viên vẫn còn lúng túng ở khâu tổ chức hoạt động, chưa thấy hết được mối liên kết giữa các mạch kiến thức ở các giai đoạn của chương trình. Vì vậy, khi thực hiện chưa tận dụng được những kinh nghiệm, kiến thức cũng như kĩ năng học sinh đã có. Cách đặt câu hỏi chưa kích thích học sinh tư duy.
- Thöïc haønh luyeän taäp coøn mang tính ñoàng loaït, chöa chuù yù phaùt huy naêng löïc caù nhaân hoïc sinh.
- Vieäc chaám chöõa baøi trong quaù trình daïy-hoïc Toaùn phaàn lôùn giaùo vieân chæ quan taâm ñeán keát quaû, chöa quan taâm ñeán vieäc giuùp hoïc sinh nhaän ra caùi sai vaø töï khaéc phuïc.
II. NGUYÊN NHÂN
1. Một số giáo viên còn quan niệm đổi mới phương pháp là đơn thuần sử dụng các phương pháp hiện đại như: trực quan, học nhóm, thảo luận, sắm vai . là đủ mà chưa quan tâm đến hiệu quả tiết học.
2. Tuy có rèn luyện các kỹ năng cơ bản sau tiết học nhưng chưa coi trọng đúng mức các kỹ năng sống, chưa giúp học sinh vận dụng vốn sống của cá nhân mình vào bài học.
3. Hoạt động giao tiếp của học sinh thường có sự áp đặt của giáo viên. Các em chưa mạnh dạn nêu thắc mắc, bài tỏ ý kiến riêng của mình (nhất là ý kiến đặc biệt khác với bài học).
4. Đánh giá - nhận xét thường là giáo viên => học sinh hoặc học sinh => học sinh mà chưa giúp các em tự đánh giá bản thân.
5. Giáo viên chưa bao quát, chưa quản lý sát các hoạt động của từng thành viên khi tổ chức học nhóm. Phân công giao việc cho học sinh còn mang tính đại trà. Chưa tạo cơ hội cho học sinh làm việc phù hợp với khả năng của bản thân mình và mạnh dạn phát biểu, trình bày ý kiến riêng.
III. GIẢI PHÁP
1. Về nội dung:
Một số nội dung dạy - học giải toán có lời văn liên quan đến Phân số - Tỉ số ở lớp 4:
- Giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính phân số.
- Tìm phân số của một số.
- Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Cán bộ - giáo viên phải nắm vững chương trình giáo dục để thật sự chủ động trong việc thực hiện chương trình, điều phối thời lượng dạy-học tùy từng nội dung cụ thể (căn cứ chương trình Giáo dục Phổ thông ban hành kèm theo Quyết định 16/BGD&ĐT-GDTH, Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học, công văn 896/BGD&ĐT-GDTH về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh Tiểu học của Bộ Giáo dục-Đào tạo), có thể thay đổi ngữ liệu bài toán cho phù hợp địa phương nhưng không làm thay đổi bản chất bài toán hoặc làm giảm yêu cầu tư duy.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng :
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
Th?c hi?n Chu?n KT - KN
Quản lý
Chỉ đạo
Đánh giá
Dạy học
SGK
Chuẩn
Thực hiện Chuẩn KT - KN
Th?c hi?n Chu?n KT - KN
Trong quá trình dạy-học giải toán có lời văn nói riêng và các mạch kiến thức khác nói chung ở lớp 4, giáo viên cần quan tâm một số vấn đề sau:
a. Tăng cường khai thác vốn sống, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng đã có của học sinh. Bằng biện pháp tương tự tạo tình huống mới phát sinh từ vấn đề đã biết tổ chức hoạt động học tập, kích thích tư duy để học sinh phát hiện vấn đề, tự giải quyết để chiếm lĩnh kiến thức.
b. Phải biết biến nhu cầu của chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức cho học sinh bằng cách tạo dựng các tình huống có vấn đề, đưa học sinh tới những đỉnh điểm của những mâu thuẫn chứa đựng những khó khăn vừa sức đối với các em (không tự ý hạ chuẩn kiến thức - kỹ năng => ngay cả đối với số đối tượng học sinh trung bình - yếu).
c. Chú trọng nâng cao năng lực giải quyết vấn đề trong dạy và học Toán ở Lớp 4 nói chung và mạch giải toán có lời văn nói riêng bao gồm: đọc đề - phân tích, tìm phương án giải - giải và trình bày bài giải.
Khi trình bày phải đủ các bộ phận: lời giải - phép tính - đáp số.
d. Dạy cho học sinh ý thức tự lực, biết thể hiện (diễn đạt, trình bày theo ý riêng) và tự tin trong học tập => đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập phù hợp với trình độ của từng học sinh theo nhằm giúp các em chủ động - tích cực hình thành những kiến thức - kỹ năng theo mục tiêu bài học.
e. Căn cứ vào chuẩn kiến thức - kỹ năng và đối tượng học sinh để tổ chức hoạt động giảng dạy bằng nhiều hình thức. Chú trọng rèn kỹ năng, thói quen học tập, giúp học sinh tự tin khi phát biểu, khi tham gia hoạt động nhóm, khi trình bày, .Thông qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận, chia sẻ và tự phản ánh với nhau => các em có nhiều cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mình, tìm tòi và mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và củng cố kỹ năng diễn đạt với nhau.
* Đối với các bài giải toán có lời văn liên quan đến việc thực hiện các phép tính phân số cần lưu ý:
- Dạng bài này thường phản ánh "ý nghĩa thực tiễn" của các phép tính cộng, trừ, nhân hoặc chia phân số thì cách tiến hành cũng tương tự như ở số tự nhiên. Do đó khi dạy, giáo viên không nhất thiết phải yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài mà cần giúp học sinh hiểu yêu cầu, thấy được mối quan hệ giữa các dữ kiện; từ đó xác định phép tính giải.
+ Đối với bài toán "Tìm phân số của một số" :
Ở lớp 3, học sinh đã được học "Tìm một trong các phần bằng nhau của một số".
Ví dụ:
Rổ cam có 15 quả. Hỏi rổ cam có bao nhiêu quả?
Từ cơ sở kết hợp kĩ năng đã biết ở lớp 3 cộng với việc học phép nhân phân số ở lớp 4 của học sinh, giáo viên có thể vận dụng cho học sinh thấy rằng tìm số cam trong rổ, ta có thể tìm bằng cách lấy:
15 : 3 = 5 (quả) hoặc 15 x = 5 (quả).
Do đó, tìm số cam trong rổ ta tính bằng cách lấy:
15 x = 10 (quả)
Toán 4 đưa ra cách trình bày bài giải dạng này
(dựa vào ý nghĩa phân số), do vậy khi dạy, giáo viên
cần giúp học sinh hiểu việc đi tìm số cam trong rổ
chính là đi tìm của 15.
96
2. Về phương pháp:
Phương pháp dạy-học giải toán có lời văn ở lớp 4 tiếp tục phát triển theo định hướng tăng cường rèn luyện phương pháp giải toán bao gồm:
- Phân tích bài toán.
- Tìm cách giải quyết vấn đề bài toán.
- Trình bày bài giải bài toán.
Qua đó giúp học sinh rèn luyện và phát triển khả năng diễn đạt (nói và viết), phát triển tư duy (phân tích-tổng hợp - giải quyết vấn đề.).
Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán, cần nắm vững quan điểm chỉ đạo sau :
- GV biết vận dụng các phương pháp dạy học bộ môn vào từng bài học cụ thể.
GV biết cách tổ chức để học sinh được hoạt động.
Tạo cơ hội để HS tự phát hiện và tự giải quyết nhiệm vụ của bài học, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy vai trò cá nhân là chủ yếu dưới sự hướng dẫn của GV.
GV không nói nhiều, không làm thay mà là người tổ chức hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn HS hoạt động.
- Lưu ý đến đặc trưng môn học, từng loại bài và tùy đối tượng HS.
Đảm bảo dạy học Toán nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng và hiệu quả. Dạy đúng trình độ Chuẩn, không dạy thêm kiến thức, không cho thêm bài tập ngoài.
Quá trình dạy học Toán phải góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập và làm việc tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh.
Hai hình thức hoạt động:
- Dưới sự hướng dẫn, tổ chức của GV, học sinh hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
Hoạt động để vận dụng kiến thức mới trong sự đa dạng và phong phú của các bài tập thực hành, luyện tập.
GV xác định kiến thức, kỹ năng học sinh cần lĩnh hội.
Tường minh kiến thức, kỹ năng học sinh cần lĩnh hội ở các đồ vật, mô hình, hình vẽ …
Sau khi tường minh kiến thức, kỹ năng, thiết kế thành các việc làm theo trình tự logic.
Tổ chức cho mỗi học sinh làm việc theo các việc làm được thiết kế, để học sinh tự lĩnh hội, nắm vững kiến thức, kỹ năng.
Hướng dẫn HS mô tả thành lời các hoạt động và kết quả (kiến thức, kỹ năng) thu được.
Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã thu được thực hành luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau.
* Phương pháp cần linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng, với từng dạng bày, loại bài, không đơn điệu gây sự chủ quan, nhàm chán (số học sinh đã tìm hiểu trước ở sách giáo khoa) hoặc gây khó khăn ở học sinh trung bình, yếu trong quá trình học tập toán.
- Tạo ra môi trường học tập công bằng: đảm bảo mọi học sinh đều có thể tiếp cận với các hoạt động học tập và sự hỗ trợ của giáo viên; tạo điều kiện cho mọi học sinh đều được làm việc, được trình bày và bảo vệ ý kiến trước nhóm, trước lớp.
- Tạo ra môi trường học thân thiện: qua giọng nói, cử chỉ, ngôn từ . của giáo viên và bạn bè trong lớp.
Sử dụng hiệu quả không gian lớp học: Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, trang trí lớp, góc sản phẩm .
- Giáo viên cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Sử dụng và phối hợp hợp lý các phương pháp, hình thức tổ chức theo hướng tích cực. Đảm bảo mọi học sinh đều được học tập và làm việc. Khai thác các ĐDDH, ĐDHT, trang thiết bị hợp lý. Tạo không khí thi đua sôi nổi trong dạy và học.
- Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học thường tò mò, thích bắt chước, người giáo viên vận dụng các phương pháp thích hợp để xây dựng và thiết kế hoạt động học tập định hướng cho từng cá nhân hoặc một nhóm trẻ cùng nhau chủ động hoặc tìm hiểu thấu đáo vấn đề, sự vật hiện tượng từng bước hình thành tính tự tin ở bản thân và khả năng linh hoạt, sáng tạo để chọn lựa cách giải quyết nhanh, gọn và đúng đắn vấn đề. Từ đó, củng cố thêm niềm tin và lòng yêu thích, say mê trong học tập.
* Giáo viên cần cân nhắc khi sử dụng hình ảnh minh họa, (chỉ dùng để định hướng cho những học sinh còn chậm) tránh lạm dụng dẫn đến hạn chế khả năng tư duy, phân tích đề qua việc đọc bài toán của học sinh. Quan tâm đến kỹ năng tự tóm tắt đề toán của học sinh đối với các bài toán có nhiều bước tính.
* Trong quá trình tổ chức hoạt động học tập, cần tạo cơ hội cho học sinh được trao đổi, chia sẻ trước lớp hoặc trong nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Dành thời gian rèn kỹ năng qua thực hành, chú trọng diễn đạt và trình bày bài giải (có thể bằng lời hoặc hình thức khác). Tăng cường dạy - học theo hướng cá thể hóa nhất là ở khâu thực hành luyện tập.
Tóm lại,
Thầy dạy thế nào để :
+ Đạt mục tiêu đề ra ở mỗi bài học, có thể đo (đánh giá) được kết quả đó.
+ Hình thành năng lực cho từng cá nhân học sinh.
+ HS hứng thú trong học tập và mọi hiện tượng xung quanh.
+ Học sinh thấy được tính hữu dụng từ kiến thức đã học.
+ Học sinh có khả năng hợp tác, chia sẻ, biết cùng chung sống và thích ứng dần với cuộc sống luôn biến động.
+ Học sinh phát huy hết tiềm năng và sự sáng tạo của bản thân.
+ Học sinh có khả năng tự học, tự đánh giá.
+ Học sinh biết yêu cuộc sống, yêu quê hương.
Mục tiêu là tạo ra năng lực thực tiển cho học sinh:
+ HS được thao tác, hành động thực tế.
+ HS được học qua tình huống cuộc sống.
+ HS giải thích được thực tiển bằng lý thuyết đã học.
+ HS được thực hành, trao đổi, phối hợp, hợp tác trong nhóm.
+ HS được rèn kỹ năng diễn đạt .
+ HS được rèn kỹ năng chung sống.
+ HS được đi vào thực tế để có kinh nghiệm thực tế.
V. KẾT LUẬN
Dạy học giải toán có lời văn liên quan đến phân số - tỉ số là một trong những nội dung trọng tâm của chương trình Toán lớp 4. Vì vậy, cán bộ - giáo viên phải nắm vững chương trình giáo dục để thật sự chủ động trong việc thực hiện chương trình, m?i liên k?t gi?a các m?ch ki?n th?c, v?n d?ng linh hoạt cc phuong php d?y h?c b? mơn vo t?ng bi h?c c? th? d? m?i h?c sinh d?u du?c ho?t d?ng, t? pht hi?n, t? gi?i quy?t nhi?m v? c?a bi h?c v t? chi?m linh ki?n th?c nh?m d?m b?o m?c tiu l t?o ra nang l?c th?c ti?n cho cc em.
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC
CHUYÊN ĐỀ TOÁN 4
MỘT SỐ NỘI DUNG DẠY-HỌC GIẢI TOÁN
CÓ LỜI VĂN LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN SỐ - TỈ SỐ Ở LỚP 4.
Tháng 3 năm 2010.
II. Số liệu thống kê
I. THỰC TRẠNG
Theo nhận xét và đánh giá được đề cập trong phương hướng - nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh đã nhận định:
- Trong dạy và học giải toán liên quan đến phân số - tỉ số, giáo viên vẫn còn lúng túng ở khâu tổ chức hoạt động, chưa thấy hết được mối liên kết giữa các mạch kiến thức ở các giai đoạn của chương trình. Vì vậy, khi thực hiện chưa tận dụng được những kinh nghiệm, kiến thức cũng như kĩ năng học sinh đã có. Cách đặt câu hỏi chưa kích thích học sinh tư duy.
- Thöïc haønh luyeän taäp coøn mang tính ñoàng loaït, chöa chuù yù phaùt huy naêng löïc caù nhaân hoïc sinh.
- Vieäc chaám chöõa baøi trong quaù trình daïy-hoïc Toaùn phaàn lôùn giaùo vieân chæ quan taâm ñeán keát quaû, chöa quan taâm ñeán vieäc giuùp hoïc sinh nhaän ra caùi sai vaø töï khaéc phuïc.
II. NGUYÊN NHÂN
1. Một số giáo viên còn quan niệm đổi mới phương pháp là đơn thuần sử dụng các phương pháp hiện đại như: trực quan, học nhóm, thảo luận, sắm vai . là đủ mà chưa quan tâm đến hiệu quả tiết học.
2. Tuy có rèn luyện các kỹ năng cơ bản sau tiết học nhưng chưa coi trọng đúng mức các kỹ năng sống, chưa giúp học sinh vận dụng vốn sống của cá nhân mình vào bài học.
3. Hoạt động giao tiếp của học sinh thường có sự áp đặt của giáo viên. Các em chưa mạnh dạn nêu thắc mắc, bài tỏ ý kiến riêng của mình (nhất là ý kiến đặc biệt khác với bài học).
4. Đánh giá - nhận xét thường là giáo viên => học sinh hoặc học sinh => học sinh mà chưa giúp các em tự đánh giá bản thân.
5. Giáo viên chưa bao quát, chưa quản lý sát các hoạt động của từng thành viên khi tổ chức học nhóm. Phân công giao việc cho học sinh còn mang tính đại trà. Chưa tạo cơ hội cho học sinh làm việc phù hợp với khả năng của bản thân mình và mạnh dạn phát biểu, trình bày ý kiến riêng.
III. GIẢI PHÁP
1. Về nội dung:
Một số nội dung dạy - học giải toán có lời văn liên quan đến Phân số - Tỉ số ở lớp 4:
- Giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính phân số.
- Tìm phân số của một số.
- Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Cán bộ - giáo viên phải nắm vững chương trình giáo dục để thật sự chủ động trong việc thực hiện chương trình, điều phối thời lượng dạy-học tùy từng nội dung cụ thể (căn cứ chương trình Giáo dục Phổ thông ban hành kèm theo Quyết định 16/BGD&ĐT-GDTH, Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học, công văn 896/BGD&ĐT-GDTH về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh Tiểu học của Bộ Giáo dục-Đào tạo), có thể thay đổi ngữ liệu bài toán cho phù hợp địa phương nhưng không làm thay đổi bản chất bài toán hoặc làm giảm yêu cầu tư duy.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng :
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
Th?c hi?n Chu?n KT - KN
Quản lý
Chỉ đạo
Đánh giá
Dạy học
SGK
Chuẩn
Thực hiện Chuẩn KT - KN
Th?c hi?n Chu?n KT - KN
Trong quá trình dạy-học giải toán có lời văn nói riêng và các mạch kiến thức khác nói chung ở lớp 4, giáo viên cần quan tâm một số vấn đề sau:
a. Tăng cường khai thác vốn sống, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng đã có của học sinh. Bằng biện pháp tương tự tạo tình huống mới phát sinh từ vấn đề đã biết tổ chức hoạt động học tập, kích thích tư duy để học sinh phát hiện vấn đề, tự giải quyết để chiếm lĩnh kiến thức.
b. Phải biết biến nhu cầu của chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức cho học sinh bằng cách tạo dựng các tình huống có vấn đề, đưa học sinh tới những đỉnh điểm của những mâu thuẫn chứa đựng những khó khăn vừa sức đối với các em (không tự ý hạ chuẩn kiến thức - kỹ năng => ngay cả đối với số đối tượng học sinh trung bình - yếu).
c. Chú trọng nâng cao năng lực giải quyết vấn đề trong dạy và học Toán ở Lớp 4 nói chung và mạch giải toán có lời văn nói riêng bao gồm: đọc đề - phân tích, tìm phương án giải - giải và trình bày bài giải.
Khi trình bày phải đủ các bộ phận: lời giải - phép tính - đáp số.
d. Dạy cho học sinh ý thức tự lực, biết thể hiện (diễn đạt, trình bày theo ý riêng) và tự tin trong học tập => đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập phù hợp với trình độ của từng học sinh theo nhằm giúp các em chủ động - tích cực hình thành những kiến thức - kỹ năng theo mục tiêu bài học.
e. Căn cứ vào chuẩn kiến thức - kỹ năng và đối tượng học sinh để tổ chức hoạt động giảng dạy bằng nhiều hình thức. Chú trọng rèn kỹ năng, thói quen học tập, giúp học sinh tự tin khi phát biểu, khi tham gia hoạt động nhóm, khi trình bày, .Thông qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận, chia sẻ và tự phản ánh với nhau => các em có nhiều cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mình, tìm tòi và mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và củng cố kỹ năng diễn đạt với nhau.
* Đối với các bài giải toán có lời văn liên quan đến việc thực hiện các phép tính phân số cần lưu ý:
- Dạng bài này thường phản ánh "ý nghĩa thực tiễn" của các phép tính cộng, trừ, nhân hoặc chia phân số thì cách tiến hành cũng tương tự như ở số tự nhiên. Do đó khi dạy, giáo viên không nhất thiết phải yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài mà cần giúp học sinh hiểu yêu cầu, thấy được mối quan hệ giữa các dữ kiện; từ đó xác định phép tính giải.
+ Đối với bài toán "Tìm phân số của một số" :
Ở lớp 3, học sinh đã được học "Tìm một trong các phần bằng nhau của một số".
Ví dụ:
Rổ cam có 15 quả. Hỏi rổ cam có bao nhiêu quả?
Từ cơ sở kết hợp kĩ năng đã biết ở lớp 3 cộng với việc học phép nhân phân số ở lớp 4 của học sinh, giáo viên có thể vận dụng cho học sinh thấy rằng tìm số cam trong rổ, ta có thể tìm bằng cách lấy:
15 : 3 = 5 (quả) hoặc 15 x = 5 (quả).
Do đó, tìm số cam trong rổ ta tính bằng cách lấy:
15 x = 10 (quả)
Toán 4 đưa ra cách trình bày bài giải dạng này
(dựa vào ý nghĩa phân số), do vậy khi dạy, giáo viên
cần giúp học sinh hiểu việc đi tìm số cam trong rổ
chính là đi tìm của 15.
96
2. Về phương pháp:
Phương pháp dạy-học giải toán có lời văn ở lớp 4 tiếp tục phát triển theo định hướng tăng cường rèn luyện phương pháp giải toán bao gồm:
- Phân tích bài toán.
- Tìm cách giải quyết vấn đề bài toán.
- Trình bày bài giải bài toán.
Qua đó giúp học sinh rèn luyện và phát triển khả năng diễn đạt (nói và viết), phát triển tư duy (phân tích-tổng hợp - giải quyết vấn đề.).
Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán, cần nắm vững quan điểm chỉ đạo sau :
- GV biết vận dụng các phương pháp dạy học bộ môn vào từng bài học cụ thể.
GV biết cách tổ chức để học sinh được hoạt động.
Tạo cơ hội để HS tự phát hiện và tự giải quyết nhiệm vụ của bài học, tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy vai trò cá nhân là chủ yếu dưới sự hướng dẫn của GV.
GV không nói nhiều, không làm thay mà là người tổ chức hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn HS hoạt động.
- Lưu ý đến đặc trưng môn học, từng loại bài và tùy đối tượng HS.
Đảm bảo dạy học Toán nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng và hiệu quả. Dạy đúng trình độ Chuẩn, không dạy thêm kiến thức, không cho thêm bài tập ngoài.
Quá trình dạy học Toán phải góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập và làm việc tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh.
Hai hình thức hoạt động:
- Dưới sự hướng dẫn, tổ chức của GV, học sinh hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
Hoạt động để vận dụng kiến thức mới trong sự đa dạng và phong phú của các bài tập thực hành, luyện tập.
GV xác định kiến thức, kỹ năng học sinh cần lĩnh hội.
Tường minh kiến thức, kỹ năng học sinh cần lĩnh hội ở các đồ vật, mô hình, hình vẽ …
Sau khi tường minh kiến thức, kỹ năng, thiết kế thành các việc làm theo trình tự logic.
Tổ chức cho mỗi học sinh làm việc theo các việc làm được thiết kế, để học sinh tự lĩnh hội, nắm vững kiến thức, kỹ năng.
Hướng dẫn HS mô tả thành lời các hoạt động và kết quả (kiến thức, kỹ năng) thu được.
Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã thu được thực hành luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau.
* Phương pháp cần linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng, với từng dạng bày, loại bài, không đơn điệu gây sự chủ quan, nhàm chán (số học sinh đã tìm hiểu trước ở sách giáo khoa) hoặc gây khó khăn ở học sinh trung bình, yếu trong quá trình học tập toán.
- Tạo ra môi trường học tập công bằng: đảm bảo mọi học sinh đều có thể tiếp cận với các hoạt động học tập và sự hỗ trợ của giáo viên; tạo điều kiện cho mọi học sinh đều được làm việc, được trình bày và bảo vệ ý kiến trước nhóm, trước lớp.
- Tạo ra môi trường học thân thiện: qua giọng nói, cử chỉ, ngôn từ . của giáo viên và bạn bè trong lớp.
Sử dụng hiệu quả không gian lớp học: Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, trang trí lớp, góc sản phẩm .
- Giáo viên cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Sử dụng và phối hợp hợp lý các phương pháp, hình thức tổ chức theo hướng tích cực. Đảm bảo mọi học sinh đều được học tập và làm việc. Khai thác các ĐDDH, ĐDHT, trang thiết bị hợp lý. Tạo không khí thi đua sôi nổi trong dạy và học.
- Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học thường tò mò, thích bắt chước, người giáo viên vận dụng các phương pháp thích hợp để xây dựng và thiết kế hoạt động học tập định hướng cho từng cá nhân hoặc một nhóm trẻ cùng nhau chủ động hoặc tìm hiểu thấu đáo vấn đề, sự vật hiện tượng từng bước hình thành tính tự tin ở bản thân và khả năng linh hoạt, sáng tạo để chọn lựa cách giải quyết nhanh, gọn và đúng đắn vấn đề. Từ đó, củng cố thêm niềm tin và lòng yêu thích, say mê trong học tập.
* Giáo viên cần cân nhắc khi sử dụng hình ảnh minh họa, (chỉ dùng để định hướng cho những học sinh còn chậm) tránh lạm dụng dẫn đến hạn chế khả năng tư duy, phân tích đề qua việc đọc bài toán của học sinh. Quan tâm đến kỹ năng tự tóm tắt đề toán của học sinh đối với các bài toán có nhiều bước tính.
* Trong quá trình tổ chức hoạt động học tập, cần tạo cơ hội cho học sinh được trao đổi, chia sẻ trước lớp hoặc trong nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Dành thời gian rèn kỹ năng qua thực hành, chú trọng diễn đạt và trình bày bài giải (có thể bằng lời hoặc hình thức khác). Tăng cường dạy - học theo hướng cá thể hóa nhất là ở khâu thực hành luyện tập.
Tóm lại,
Thầy dạy thế nào để :
+ Đạt mục tiêu đề ra ở mỗi bài học, có thể đo (đánh giá) được kết quả đó.
+ Hình thành năng lực cho từng cá nhân học sinh.
+ HS hứng thú trong học tập và mọi hiện tượng xung quanh.
+ Học sinh thấy được tính hữu dụng từ kiến thức đã học.
+ Học sinh có khả năng hợp tác, chia sẻ, biết cùng chung sống và thích ứng dần với cuộc sống luôn biến động.
+ Học sinh phát huy hết tiềm năng và sự sáng tạo của bản thân.
+ Học sinh có khả năng tự học, tự đánh giá.
+ Học sinh biết yêu cuộc sống, yêu quê hương.
Mục tiêu là tạo ra năng lực thực tiển cho học sinh:
+ HS được thao tác, hành động thực tế.
+ HS được học qua tình huống cuộc sống.
+ HS giải thích được thực tiển bằng lý thuyết đã học.
+ HS được thực hành, trao đổi, phối hợp, hợp tác trong nhóm.
+ HS được rèn kỹ năng diễn đạt .
+ HS được rèn kỹ năng chung sống.
+ HS được đi vào thực tế để có kinh nghiệm thực tế.
V. KẾT LUẬN
Dạy học giải toán có lời văn liên quan đến phân số - tỉ số là một trong những nội dung trọng tâm của chương trình Toán lớp 4. Vì vậy, cán bộ - giáo viên phải nắm vững chương trình giáo dục để thật sự chủ động trong việc thực hiện chương trình, m?i liên k?t gi?a các m?ch ki?n th?c, v?n d?ng linh hoạt cc phuong php d?y h?c b? mơn vo t?ng bi h?c c? th? d? m?i h?c sinh d?u du?c ho?t d?ng, t? pht hi?n, t? gi?i quy?t nhi?m v? c?a bi h?c v t? chi?m linh ki?n th?c nh?m d?m b?o m?c tiu l t?o ra nang l?c th?c ti?n cho cc em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Huơng
Dung lượng: 128,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)