Phân phối chương trình môn Sinh học
Chia sẻ bởi Trần Võ Từ |
Ngày 26/04/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Phân phối chương trình môn Sinh học thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
MÔN SINH HỌC 6
(Áp dụng từ năm học 2011 - 2012)
I. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết
Học kì I: 19 tuần - 36 tiết
Học kì II: 18 tuần - 34 tiết
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Bài tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Mở đầu
03
-
-
-
-
Chương I. Tế bào thực vật
02
-
02
-
-
Chương II. Rễ
04
-
01
-
-
Chương III. Thân
05
-
01
01
01
Chương IV. Lá
07
01
01
-
-
Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
02
-
-
-
-
Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính
05
-
-
01
01
Chương VII. Quả và hạt
04
-
-
02
-
Chương VIII. Các nhóm thực vật
08
-
-
01
01
Chương IX. Vai trò của thực vật
05
-
-
-
-
Chương X. Vi khuẩn – Nấm – Địa y
05
01
03
01
01
Tổng cộng
50
02
08
06
04
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Học kỳ I
Tiết
Bài
Hướng dẫn thực hiện
Mở đầu sinh học
Tiết 1
Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học.
Ghép 2 bài 1&2 do đó khi soạn giảng chú trọng vào phần Nhiệm vụ sinh học còn phần đặc điểm của cơ thể sống GV chỉ cần làm cho HS phân biệt được vật sống với vật không sống…
Đại cương về thực vật
Tiết 2
Đặc điểm chung của thực vật
Tiết 3
Có phải tất cả thực vật đều có hoa ?
Chương I: Tế bào thực vật
Tiết 4
Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Tiết 5
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật
Tiết 6
Cấu tạo tế bào thực vật
Tiết 7
Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương II: Rễ
Tiết 8
Các loại rễ, các miền của rễ
Tiết 9
Cấu tạo miền hút của rễ
Cấu tạo từng bộ phận rễ trong bảng trang 32- Không dạy chi tiết từng bộ phận mà chỉ cần liệt kê tên bộ phận và nêu chức năng chính.
Tiết 10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Soạn giảng lý thuyết kiểu thực hành
Tiết 11
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)
Tiết 12
Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ
Chương III: Thân
Tiết 13
Cấu tạo ngoài của thân
Tiết 14
Thân dài ra do đâu?
Tiết 15
Cấu tạo trong của thân non
Cấu tạo từng bộ phận thân cây trong bảng trang 49-Không dạy (chỉ cần HS lưu ý phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây)
Tiết 16
Thân to ra do đâu?
Tiết 17
Vận chuyển các chất trong thân
Tiết 18
Thực hành: Quan sát biến dạng của thân
Tiết 19
Ôn tập
Tiết 20
Kiểm tra 1 tiết
Chương IV: Lá
Tiết 21
Đặc điểm bên ngoài của lá
Tiết 22
Cấu tạo trong của phiến lá
Mục 2: Thịt lá - Phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng.
Câu hỏi 4, 5 trang 67- Không yêu cầu HS trả lời
Tiết 23
Quang hợp
Tiết 24
Quang hợp (tiếp theo)
Tiết 25
ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. ý nghĩa của quang hợp
Tiết 26
Cây có hô hấp không?
Câu hỏi 4, 5-Không yêu cầu HS trả lời
Tiết 27
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
MÔN SINH HỌC 6
(Áp dụng từ năm học 2011 - 2012)
I. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết
Học kì I: 19 tuần - 36 tiết
Học kì II: 18 tuần - 34 tiết
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Bài tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Mở đầu
03
-
-
-
-
Chương I. Tế bào thực vật
02
-
02
-
-
Chương II. Rễ
04
-
01
-
-
Chương III. Thân
05
-
01
01
01
Chương IV. Lá
07
01
01
-
-
Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
02
-
-
-
-
Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính
05
-
-
01
01
Chương VII. Quả và hạt
04
-
-
02
-
Chương VIII. Các nhóm thực vật
08
-
-
01
01
Chương IX. Vai trò của thực vật
05
-
-
-
-
Chương X. Vi khuẩn – Nấm – Địa y
05
01
03
01
01
Tổng cộng
50
02
08
06
04
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Học kỳ I
Tiết
Bài
Hướng dẫn thực hiện
Mở đầu sinh học
Tiết 1
Đặc điểm của cơ thể sống - Nhiệm vụ của sinh học.
Ghép 2 bài 1&2 do đó khi soạn giảng chú trọng vào phần Nhiệm vụ sinh học còn phần đặc điểm của cơ thể sống GV chỉ cần làm cho HS phân biệt được vật sống với vật không sống…
Đại cương về thực vật
Tiết 2
Đặc điểm chung của thực vật
Tiết 3
Có phải tất cả thực vật đều có hoa ?
Chương I: Tế bào thực vật
Tiết 4
Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Tiết 5
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật
Tiết 6
Cấu tạo tế bào thực vật
Tiết 7
Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương II: Rễ
Tiết 8
Các loại rễ, các miền của rễ
Tiết 9
Cấu tạo miền hút của rễ
Cấu tạo từng bộ phận rễ trong bảng trang 32- Không dạy chi tiết từng bộ phận mà chỉ cần liệt kê tên bộ phận và nêu chức năng chính.
Tiết 10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Soạn giảng lý thuyết kiểu thực hành
Tiết 11
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)
Tiết 12
Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ
Chương III: Thân
Tiết 13
Cấu tạo ngoài của thân
Tiết 14
Thân dài ra do đâu?
Tiết 15
Cấu tạo trong của thân non
Cấu tạo từng bộ phận thân cây trong bảng trang 49-Không dạy (chỉ cần HS lưu ý phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây)
Tiết 16
Thân to ra do đâu?
Tiết 17
Vận chuyển các chất trong thân
Tiết 18
Thực hành: Quan sát biến dạng của thân
Tiết 19
Ôn tập
Tiết 20
Kiểm tra 1 tiết
Chương IV: Lá
Tiết 21
Đặc điểm bên ngoài của lá
Tiết 22
Cấu tạo trong của phiến lá
Mục 2: Thịt lá - Phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng.
Câu hỏi 4, 5 trang 67- Không yêu cầu HS trả lời
Tiết 23
Quang hợp
Tiết 24
Quang hợp (tiếp theo)
Tiết 25
ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. ý nghĩa của quang hợp
Tiết 26
Cây có hô hấp không?
Câu hỏi 4, 5-Không yêu cầu HS trả lời
Tiết 27
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Võ Từ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)