Phân phối chương trình
Chia sẻ bởi Đỗ Chí Khang |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: phân phối chương trình thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 10
Chương trình Chuẩn
(Áp dụng từ năm học 2015 – 2016)
Cả năm: 35 tiết - 37 tuần.
Học kỳ I: 18 tiết - 19 tuần.
Học kỳ II: 17 tiết - 18 tuần.
TUẦN
TIẾT
CT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG THỰC HIỆN
HỌC KỲ I
1
1
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (tiết 1)
- Dạy mục 1.a và mục 1.b.
2
2
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (tiết 2)
- Dạy mục 1.c.
- Dạy mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Không phân tích, chỉ nêu kết luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần Câu hỏi và bài tập, trang 11 SGK.
Bài 2 Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
(Không dạy)
3
3
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
4
4
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
5
5
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
6
6
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
7
7
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 1)
- Dạy mục 1 và mục 2.
8
8
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 2)
- Dạy mục 3.
- Dạy bài tập 4, bài tập 5, trang 33.
9
9
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Dạy mục 1.
- Dạy mục 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: Không dạy 5 dòng đầu trang 37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX.
10
10
Ôn tập.
Những nội dung đã học từ đầu năm.
11
11
Kiểm tra 1 tiết.
12
12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
- Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập.
13
13
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 2)
- Dạy mục 2 và mục 3.a.
14
14
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 3)
- Dạy mục 3.b, mục 3.c và mục 3.d.
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Không dạy
15
15
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (tiết 1)
- Dạy mục 1
- Không yêu cầu học sinh trả lời bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập, trang 60 SGK.
- Tích hợp, lồng ghép Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chủ đề: Bác Hồ với quan điểm về Phát triển con người” ...sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập...” (Theo tài liệu dạy học tích hợp).
16
16
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
17
17
Ôn tập học kỳ I
Những nội dung đã học từ đầu năm học.
18
18
Kiểm tra học kỳ.
19
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG
HỌC KỲ II
20
19
Bài 10: Quan niệm về đạo đức. (tiết1)
- Dạy mục 1. (Tích hợp Phòng chống tham nhũng Mục 1.a)
-
Chương trình Chuẩn
(Áp dụng từ năm học 2015 – 2016)
Cả năm: 35 tiết - 37 tuần.
Học kỳ I: 18 tiết - 19 tuần.
Học kỳ II: 17 tiết - 18 tuần.
TUẦN
TIẾT
CT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG THỰC HIỆN
HỌC KỲ I
1
1
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (tiết 1)
- Dạy mục 1.a và mục 1.b.
2
2
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (tiết 2)
- Dạy mục 1.c.
- Dạy mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Không phân tích, chỉ nêu kết luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần Câu hỏi và bài tập, trang 11 SGK.
Bài 2 Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
(Không dạy)
3
3
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
4
4
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
5
5
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
6
6
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
7
7
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 1)
- Dạy mục 1 và mục 2.
8
8
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 2)
- Dạy mục 3.
- Dạy bài tập 4, bài tập 5, trang 33.
9
9
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Dạy mục 1.
- Dạy mục 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: Không dạy 5 dòng đầu trang 37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX.
10
10
Ôn tập.
Những nội dung đã học từ đầu năm.
11
11
Kiểm tra 1 tiết.
12
12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
- Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập.
13
13
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 2)
- Dạy mục 2 và mục 3.a.
14
14
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 3)
- Dạy mục 3.b, mục 3.c và mục 3.d.
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Không dạy
15
15
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (tiết 1)
- Dạy mục 1
- Không yêu cầu học sinh trả lời bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập, trang 60 SGK.
- Tích hợp, lồng ghép Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chủ đề: Bác Hồ với quan điểm về Phát triển con người” ...sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập...” (Theo tài liệu dạy học tích hợp).
16
16
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
17
17
Ôn tập học kỳ I
Những nội dung đã học từ đầu năm học.
18
18
Kiểm tra học kỳ.
19
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG
HỌC KỲ II
20
19
Bài 10: Quan niệm về đạo đức. (tiết1)
- Dạy mục 1. (Tích hợp Phòng chống tham nhũng Mục 1.a)
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Chí Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)