Phân p chương trình tự chủ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luận | Ngày 26/04/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: phân p chương trình tự chủ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III : TUẦN HOÀN
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
Hệ Vận động phải thông qua kênh vận chuyển nào để tiếp nhận oxi , chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa và bài thải CO2 , ure, axit uric,… vào hệ hô hấp - bài tiết ?
?
I. Máu
Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Thí nghiệm :

( PHT) Quan sát và đọc thông tin thí nghiệm  ghi lại thành phần của máu và tỉ trọng từng loại
MÁU
Huyết tương
Các tế bào máu
Chiếm …….% thể tích máu
Đặc điểm : …………………
Gồm :………………………………………………………………………………………
Chiếm …….% thể tích máu
Đặc điểm :………………...
Gồm :………………………………………………………………………………………………
MÁU
Huyết tương
Các tế bào máu
Chiếm 55% thể tích máu
Đặc điểm : màu vàng nhạt, lỏng
Gồm : Nước
Chất dinh dưỡng
Chất thải của tế bào
Muối khoáng, nội tiết tố
Chiếm : 45% thể tích máu
Đặc điểm : đặc quánh, đỏ thẫm
Gồm : Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
I
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
- Huyết tương






I. Máu
Nước : 90% thể tích huyết tương
Các chất hòa tan : 10%
+ Chất dinh dưỡng : Protein, gluxit, vitamin, lipid ,
+ Nội tiết tố, kháng thể
+ Muối khoáng
+ Chất thải của tế bào: ure, axit uric ,….
I
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
- Hồng cầu






I. Máu
Hồng cầu chứa Hb ( huyết sắc tố ) có đặc tính khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi và khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm
Thảo luận nhóm
Đọc thông tin SGK , thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm.

Nhóm 1 : Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không ? Vì sao?
Nhóm 2 : Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó ?
Nhóm 3: Vì sao máu từ phổi về tim tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Nhóm 1 : Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không ? Vì sao?

- Khi cơ thể mất nước nhiều máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch, vì máu sẽ còn chủ yếu là các chất hòa tan và tế bào máu  máu đặc quánh lại khiến máu bị ứ nghẹn trong các mạch máu đặc biệt là các mạch nhỏ như mao mạch
Nhóm 2 : Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó ?

Có tới 90% là nước giúp máu lưu thông dễ dàng trong mạch máu
Đóng vai trò chất mang làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng, nội tiết tố, chất thải ,....
Nhóm 3: Vì sao máu từ phổi về tim tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi  máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải  có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi
I
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu

- Huyết tương : có chức năng giúp máu dễ lưu thông, vận chuyển các chất dinh dưỡng chất thải tế bào
- Hồng cầu : đóng vai trò là chất vận chuyển oxi – CO2






I. Máu
II. Môi trường trong cơ thể
(?) Các tế bào cơ ( ví dụ cơ bắp tay) hoặc tế bào thần kinh có trực tiếp trao đổi chất với môi trường bên ngoài cơ thể không ?
(?) Sự trao đổi chất của tế bào cơ thể người với môi trường ngoài phải thông qua các yếu tố nào ?
II. Môi trường trong cơ thể
Môi trường trong cơ thể được tạo thành từ : máu - nước mô - bạch huyết
Tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài cơ thể trong quá trình trao đổi chất thông qua môi trường cơ thể
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
Mao mạch máu
Tế bào
CO2 và chất thải
O2, chất dinh dưỡng
EM CÓ BIẾT?
Trung bình nam giới có 75ml máu/kg cơ thể , nữ giới có 70ml máu/kg cơ thể
 Hãy tính thể tích máu trong cơ thể của em.
Bệnh thiếu máu là gì ?
Vì sao máu có màu đỏ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)