PHẦN MỀN DẠY TIN HỌC 3-4-5

Chia sẻ bởi Trần Phước Lợi | Ngày 01/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: PHẦN MỀN DẠY TIN HỌC 3-4-5 thuộc Cùng học Tin học 5

Nội dung tài liệu:

Một số vấn đề về dạy Tin học
Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC
Ở Tiểu học: Tin học là môn Tự chọn (không bắt buộc)
Ở THCS: Tin học là môn Tự chọn (bắt buộc).
Ở THPT: Tin học là môn bắt buộc.
Yêu cầu chung

GV xác định rõ chuẩn kiến thức kỹ năng
GV cần nắm được ý đồ của sách giáo khoa và chú ý những điểm khó trong triển khai dạy-học
GV có quan niệm, ý thức đúng đắn về đổi mới PPDH nhằm đạt hiệu quả khi giảng dạy môn Tin học ở tiểu học.
Giới thiệu về PPDH và kỹ thuật DH
GV trao đổi và rút được kinh nghiệm từ các đồng nghiệp.
Kiểm tra đánh giá

Đánh giá theo kết quả đầu ra, đánh giá theo quá trình
KTĐG trong các tiết thực hành (NetopSchool, Xclass, MagicClass, Hishare, E-Learning Class…)
Sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận?
Kiểm tra trên giấy hay kiểm tra thực hành trên máy?
(VD: Hãy nêu các bước sử dụng bảng chọn …??)
Kiểm tra đánh giá theo nhóm? ( KTKN, thái độ, hợp tác)
Học sinh tự đánh giá (phát lại cho học sinh kèm đáp án, học sinh nhóm này chấm điểm nhóm khác)
1. Một số vấn đề về quan điểm đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)
Khái niệm PPDH
Đổi mới PPDH là một trong những trọng tâm của việc đổi mới CT, SGK giáo dục PT
Cốt lõi của đổi mới dạy và học
PPDH liên quan đến nhiều vấn đề
1.1. Khái niệm PPDH
Khái niệm PPDH ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp:
là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện được những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể.




Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos). Theo đó, PPDH là con đưuờng để đạt mục dớch dạy học.
PPDH là cách thức hành động của giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập.
"Phuơng pháp dạy học là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể." (Meyer, H.1987).
KHÁI NIỆM PPDH


MÔ HÌNH NĂM THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA PPDH
(Theo Hibert Meyer)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
HÌNH THỨC DH LỚN




MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Bình diện trung gian


MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)


QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Quan điểm dạy học: Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH. Tuy nhiên các quan điểm dạy học chưa đưa ra những mô hình hành động cũng như những hình thức xã hội cụ thể của phương pháp.


CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Khái niệm PPDH ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các PPDH, các mô hình hành động cụ thể.
PPDH cụ thể là những cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. PPDH cụ thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều môn và các phương pháp đặc thù bộ môn.
Bên cạnh các phương pháp truyền thống quen thuộc như thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số phương pháp khác như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học tập theo tra cứu, phương pháp dạy học dự án…

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những bi?n phỏp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, m� l� nh?ng th�nh ph?n c?a PPDH.
KTDH du?c hi?u l� don v? nh? nh?t c?a PPDH.
S? phõn bi?t gi?a k? thu?t v� PP d?y hoc nhi?u khi khụng rừ r�ng.

KỸ THUẬT DẠY HỌC

Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Dạy và học chú trọng rèn luyệ̣n phương pháp tự học
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực 
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HỌC TÍCH CỰC

Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực 
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TÍCH CỰC

Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực 
Sự chuyển biến về hoạt động trong lớp học có thể thể hiện qua sơ đồ sau:

Đổi mới PP dạy và học theo hướng tích cực 
Hoạt động của GV và HS trong dạy học tích cực được thể hiện ở sơ đồ sau:

CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ

D?y h?c chia nhúm du?c hi?u l� cỏch d?y h?c, trong dú cỏc h?c sinh du?c chia th�nh cỏc nhúm nh?, cựng nhau nghiờn c?u gi?i quy?t cỏc v?n d? m� giỏo viờn d?t ra trong khoa?ng tho`i gian gio?i ha?n, t? dú giỳp h?c sinh ti?p thu du?c m?t ki?n th?c nh?t d?nh n�o dú.
Nh?m giỳp h?c sinh phỏt tri?n ki nang giao ti?p. Phỏt tri?n nang l?c nh?n th?c v� tu duy c?a h?c sinh. Phỏt tri?n nhõn cỏch h?c sinh.�
(Khi khụng phõn biờ?t giu~a hi`nh thu?c DH va` PPDH cu? thờ? thi` da?y ho?c nho?m cu~ng duo?c go?i la` PPDH)
Dạy học theo nhóm
Ưu điểm
-Hoạt động hợp tác trong nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành công việc.
-Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là của toàn nhóm, nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp nhau để đạt mục tiêu chung (Mô hình hợp tác trong xã hội)
- Tất cả các thành viên trong nhóm đều có cơ hội tham gia chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm của mình với cả nhóm. Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc giáo viên có thể thay đổi cấu trúc của nhóm để tạo cơ hội cho các thành viên có dịp trao đổi nhiều người với nhau. Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm.
Dạy học theo nhóm
3.2. Nhược điểm
-Dạy học theo nhóm có thể gây ồn trong lớp khó kiểm soát, vì vậy giáo viên cần chú ý giáo dục và rèn luyện kỹ năng hoạt động hợp tác trong nhóm cho học sinh.
-Nhiều học sinh không thích học theo nhóm, vì muốn chứng tỏ khả năng của mình với giáo viên hơn là với bạn.
-Trong nhóm có thể có 1 số học sinh tích cực, một số khác ỷ lại vào các bạn trong nhóm.
-Việc phân nhóm khó khăn mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá trên kết quả thảo luận của nhóm. Vì vậy giáo viên cần kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
Công việc nhóm không phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn. Nếu tổ chức và thực hiện kém sẽ dẫn đến kết quả ngược lại với những gì dự định đạt
Dạy học theo nhóm
Các tiêu chí thành lập nhóm
Dạy học theo nhóm
Các tiêu chí thành lập nhóm
Dạy học theo nhóm
Các tiêu chí thành lập nhóm
Dạy học theo nhóm
Các tiêu chí thành lập nhóm
Dạy học theo nhóm
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tự
học

Khỏi ni?m PPDH n?m trong m?i quan h? v?i r?t nhi?u th�nh ph?n c?a quỏ trỡnh DH.
Khỏi ni?m PPDH r?t ph?c h?p, cú nhi?u bỡnh di?n v� phuong di?n khỏc nhau. PPDH du?c hi?u theo nghia r?ng v� nghia h?p, v?i nhi?u m?c d? r?ng h?p khỏc nhau.
Khụng cú s? th?ng nh?t v? phõn lo?i cỏc PPDH. M?i phuong ỏn phõn lo?i cú nh?ng uu di?m v� gi?i h?n riờng.
KẾT LUẬN


Khi không phân biệt các bình diện, phương diện của PPDH, có xu hướng gọi chung tất cả là PPDH.
Viêc phân chia các bình diện của PP luận dạy học có ý nghĩa định hướng rõ hơn cho việc thiết kế và vận dụng.
Không có một PPDH có hiệu quả vạn năng. Cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể.
KẾT LUẬN
1.2 Đổi mới PPDH là một trong những trọng tâm của việc đổi mới CT, SGK giáo dục PT

Thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên.
Tiếp tục tận dụng các ưu điểm của các PPDH truyền thống và dần dần làm quen với những PPDH mới
1.3 Cốt lõi của đổi mới PPDH
Hướng tới hoạt động
học tập chủ động
chống lại thói quen
học tập thụ động
Đặc trưng của PPDH tích cực

Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của học sinh
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Giáo viên: thiết kế, tổ chức, hướng dẫn
gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn
1.4 PPDH liên quan đến nhiều vấn đề
Mục tiêu (định hướng kết quả đầu ra)
Nội dung (liên quan đến đặc thù môn học, bài học)
Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS, phương tiện)
?
2. PPDH môn Tin học
Thiếu kinh nghiệm
Tin học hóa xã hội đang diễn ra
Văn hóa Tin học và kỹ năng sử dụng máy tính như một công cụ làm việc
Cần thời gian để nghiên cứu, trao đổi, tổng kết kinh nghiệm, điều chỉnh quan điểm và chính sách quản lí.
Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến
PPDH Tin học
Với đặc thù của môn Tin học, chúng ta có thể sử dụng phối hợp được nhiều PPDH: Thuyết trình, Đàm thoại, Trình diễn, Làm mẫu, Luyện tập, Thực nghiệm, Thảo luận, Nghiên cứu trường hợp, Mô phỏng, Trò chơi, …
Tùy theo các điều kiện cụ thể, chúng ta có thể lựa chọn phối hợp một số PPDH để thể hiện tinh thần:
dạy học giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống,
dạy học định hướng hành động.

Mỗi GV, với ý thức chọn lựa cách tổ chức dạy học sao cho đạt hiệu quả là người vận dụng sáng tạo và quyết định về mặt PPDH.
Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến
PPDH Tin học (tiếp)
Tăng cường tổ chức học tập của HS thông qua hoạt động theo nhóm, tổ.
Tích cực khai thác vốn hiểu biết của HS để vận dụng, liên hệ nhằm làm cho học sinh dễ dàng tiếp kiến thức, kĩ năng của môn học.
Khai thác, sử dụng một cách hợp lí thiết bị dạy học như tranh ảnh, máy tính, máy chiếu, làm mẫu tạo điều kiện trực quan
Lưu ý tận dụng điều kiện về máy tính ở nhà của học sinh.
Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến
PPDH Tin học (tiếp)
Sử dụng máy tính như công cụ để kiểm nghiệm kiến thức, kĩ năng của học sinh cũng làm tiết học sẽ sinh động, hiệu quả, gây được hứng thú và khả năng tự đánh giá cho HS.
Giáo viên nghiên cứu toàn bộ nội dung sách giáo khoa để thấy được mạch kiến thức, kĩ năng cần truyền đạt ở từng mục, từng bài, có nhiều khái niệm, kĩ năng được đưa vào dần dần và được bổ sung, chính xác hoá về sau, không yêu cầu hiểu thấu đáo, chính xác, logic ngay từ lần tiếp cận đầu tiên.
Một số đề xuất, gợi ý liên quan đến
PPDH Tin học (tiếp)

Việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học vì vậy cần dành thời gian cho hoạt động tự nghiên cứu, đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

Cần chú ý đến mặt bằng kiến thức, kĩ năng của học sinh để phân nhóm học tập, giao thêm nhiệm vụ cho học sinh khá, giỏi.

Tạo điều kiện để học sinh, nhóm học sinh được trình bày hiểu biết của mình trước lớp để các em tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

Sách GV là một tài liệu tham khảo cho GV về nhiều khía cạnh, trong đó có những quan điểm và những ý kiến tư vấn về PPDH trên từng chương, bài cụ thể.
2. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tin học Tiểu học

GV có thể kiểm tra các kiến thức có trước của HS.
GV có thể gợi ý HS trình bày những hiểu biết của mình,
Sau đó GV uốn nắn lại, đạt độ chính xác của khái niệm.
GV có thể chọn một số câu hỏi ở cuối mỗi bài thành câu hỏi đặt tình huống ngay đầu tiết học để HS mạnh dạn tự đưa ra ý kiến của mình về khái niệm mới.
Có thể giao nhiệm vụ theo nhóm.
3. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tin học Tiểu học (tiếp)

Phương pháp dạy học trực quan cần được khai thác tốt.
Minh hoạ các khái niệm bằng ví dụ
Minh hoạ thao tác sử dụng máy và phần mềm bằng tranh vẽ, biểu đồ, hình ảnh, bằng thực hành thao tác mẫu trên máy tính, bằng quan sát các mẫu thật hoặc hình ảnh qua đèn chiếu, chạy thử chương trình v…v.
Cần chuẩn bị trước, chu đáo những phương tiện dạy học.

3. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tiểu học (tiếp)

Cần coi trọng xây dựng các kiến thức mang tính văn hóa phổ thông về Tin học. Làm HS hiểu bản chất các khái niệm, các thao tác đồng thời coi trọng việc hình thành cho HS:
Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm thông dụng,
Tư duy tổ chức quản lí có sự trợ giúp máy tính
Tinh thần và thái độ học hỏi để hòa nhập được với xã hội hiện đại.
GV có thể tổ chức các buổi thực hành ngoại khoá.
3. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tiểu học (tiếp)

Do có sự khác nhau về mặt bằng chung kiến thức ở các vùng, miền, các trường nên tuỳ tình hình cụ thể của HS mà có thể giảng nhanh hay chậm cho từng mục cụ thể.
3. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tiểu học (tiếp)

Cần chuẩn bị đầy đủ từ trước các điều kiện cần thiết cho giờ thực hành (mà GV đã chọn trong giáo án của mình):
MTĐT,
biểu đồ,
các phần mềm và các chức năng sử dụng của chúng cần được tính toán,
cân nhắc thứ tự sử dụng sắp xếp khoa học và đủ dùng cho bài thực hành.
3. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tiểu học (tiếp)

Phân công nhóm đều theo trình độ để những em có điều kiện đã có kĩ năng từ trước giúp các em còn lúng túng. Việc học tập theo nhóm sẽ tạo cơ hội phát huy tính chủ động và cách làm việc tập thể của HS.
GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho cả lớp hoặc từng nhóm,
hướng dẫn các nhóm hoạt động, cần có cả yêu cầu tối thiểu và nâng cao.
Kết quả học tập đánh giá và cho điểm theo nhóm cũng tạo điều kiện cho cả nhóm cùng nỗ lực.
3. Một số lưu ý liên quan đến
PPDH Tiểu học (tiếp)
Đối với giờ thực hành:
GV có thể giao bài tập theo nhóm (những bài tập liên hệ đến thực tế, hs vận dụng kiến thức đã học để khảo sát, tìm hiểu và trình bày).

GV có thể tổ chức, gợi ý, trọng tài cho các em trao đổi ý kiến khi trả lời các câu hỏi .
Một giáo án cần có các nội dung sau:
Mục tiêu và yêu cầu của tiết học về kiến thức, kĩ năng (nếu có), giáo dục tư tưởng hành vi đạo đức (nếu có),
Nêu các phương tiện dạy học (thiết bị, biểu đồ, phần mềm, vật liệu trắc nghiệm,…)
Trình bày nội dung theo dàn bài chi tiết,
Trình bày phương pháp tiến hành và các hoạt động của GV, HS trên lớp, nêu dự kiến phân bổ thời gian tương ứng. Chú ý tổ chức hoạt động của HS, khuyến khích HS nêu ý kiến cá nhân và thắc mắc đồng thời khuyến khích HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
Củng cố và đánh giá sự tiếp thu của HS sau giờ học bằng câu hỏi đối thoại hoặc bằng kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY
công văn số: 10358/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007
Xin cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phước Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)