Phân mêm vl thpt
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thao |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: phân mêm vl thpt thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Bộ môn Phương pháp giảng dạy Khoa Vật lí và Labo Công nghệ Dạy học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
xin trân trọng giới thiệu
Phần mềm dạy học Vật lí
dùng cho
Trung học phổ thông và
Trung học cơ sở
Các phần mềm bao gồm :
Dòng điện trong kim loại ( cho THCS )
Cấu tạo chất ( cho THCS )
Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế
(cho THCS và THPT )
Cơ sở của Quang học
( cho THCS và THPT )
Dao động và Sóng ( cho THPT )
Sóng Cơ học ( cho THPT )
Các phần mềm được ghi vào đĩa CD (hình dưới là mặt ngoài đĩa)
Phần mềm dạy học vật lí cho THCS
Phần mềm dạy học vật lí cho THPT
Các phần mềm này nhằm hỗ trợ
Mô phỏng (bằng các hình ảnh động) về các hiện tượng, quá trình vật lí khó hay không thể quan sát được với các phương tiện dạy học truyền thống
Ví dụ như:
các phân tử vật chất ở các thể rắn, lỏng và khí
chuyển động tự do (hay có hướng) của các điện tử trong dây dẫn, khi hai đầu dây dẫn không (hay có) hiệu điện thế
dao động, sự truyền dao động, sự truyền pha của các phần tử vật chất trong quá trình sóng
Các phân tử trong các trạng thái rắn, lỏng và khí
Điện tử chuyển động tự do (và có hướng) khi hai đầu dây dẫn không nối (và nối) với nguồn điện
Dao động, sự truyền dao động, sự truyền pha của các phần tử vật chất trong quá trình sóng
Mô phỏng định tính và định lượng các hiện tượng khó tưởng tượng như :
Chồng chập Sóng,
Giao thoa và
Sóng dừng
Giúp giáo viên dễ dạy và học sinh dễ hiểu
Chồng chập hai sóng
Giao thoa hai sóng kết hợp
cùng biên độ
Sóng dừng tạo bởi
một đầu dây cố định và một đầu tự do
Mô phỏng các quá trình tạo ảnh
- qua các phần tử quang học (gương phẳng, lõm và lồi, lăng kính), và
- qua các dụng cụ quang học (máy ảmh, kính hiển vi, kính thiên văn...)
với các thông số d, d`, h, f...thay đổi dễ dàng
Mô phỏng đường đi của tia sáng trong môi trường chiết quang lớn (sợi quang học)
ảnh qua gương phẳng và gương cầu lõm
ảnh qua kính hiển vi và qua kính thiên văn
Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua khả năng hỗ trợ học sinh trong việc:
- đưa ra các phương án sửa tật cận thi, viễn thị...
- đưa ra các phương án thiết kế các dụng cụ quang học (máy ảnh, kính hiển vi hay kính thiên văn)
- kiểm tra nhanh chóng sự đúng đắn hay sai lầm của các phương án đề xuất
- Về lí thuyết học sinh có thể đưa ra phương án sử dụng cả kính phân kì (ảnh bên trái) và kính hội tụ (ảnh bên phải) để hỗ trợ mắt cận nhìn thấy vật ở ngoài khoảng nhìn thấy.
- Sau thảo luận trong nhóm và trên toàn lớp nhờ hỗ trợ của phần mềm dễ dàng và nhanh chóng cho thấy dùng thấu kính phân kì là tiện lợi hơn
- Về lí thuyết học sinh có thể đưa ra 3 phương án:
sử dụng hệ kính hội tụ-hội tụ, hội tụ-phân kì (ảnh bên trái) và gương cầu lõm-hội tụ (ảnh bên phải) để thiết kế kính thiên văn
- Sau thảo luận trong nhóm và trên toàn lớp cho thấy mỗi hệ đều có những ưu điểm riêng và đều có thể dùng trong thực tiễn
Nhiều phần mềm còn có thể hỗ trợ
Giáo viên và Học sinh
Nghiên cứu các quá trình, hiện tượng vật lí cả về mặt định tính lẫn định lượng, ví dụ như:
Phần mềm Sóng Cơ học
Phần mềm Quang hình học- Mô phỏng và Thiết kế
Phần mềm Sóng Cơ học
hỗ trợ nghiên cứu định lượng các hiện tượng
Chồng chập, Giao thoa và Sóng dừng
với phương pháp Véc tơ quay
Nghiên cứu hiện tượng sóng dừng nhờ phần mềm:
Tại vị trí bụng sóng, pha của sóng tới và sóng phản xạ luôn luôn cùng pha
Mở rộng kiến thức bằng những "Thư viện tư liệu chọn lọc", ví dụ như:
Tư liệu về Lịch sử phát triển Kính thiên văn
Kính thiên văn Galileo - Kính thiên văn Niu-tơn
Kính thiên văn vô tuyến Kính thiên văn không gian
Vân vân
và vân vân...
Xin chân thành cảm ơn
sự chú ý của Quí vị
Mọi liên hệ với Tập thể tác giả phần mềm xin thông qua địa chỉ
Tel: 04. 8 347 097; 04. 8 334 577
Email: [email protected]
Thay mặt tập thể tác giả:
TS. Phạm Xuân Quế
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
xin trân trọng giới thiệu
Phần mềm dạy học Vật lí
dùng cho
Trung học phổ thông và
Trung học cơ sở
Các phần mềm bao gồm :
Dòng điện trong kim loại ( cho THCS )
Cấu tạo chất ( cho THCS )
Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế
(cho THCS và THPT )
Cơ sở của Quang học
( cho THCS và THPT )
Dao động và Sóng ( cho THPT )
Sóng Cơ học ( cho THPT )
Các phần mềm được ghi vào đĩa CD (hình dưới là mặt ngoài đĩa)
Phần mềm dạy học vật lí cho THCS
Phần mềm dạy học vật lí cho THPT
Các phần mềm này nhằm hỗ trợ
Mô phỏng (bằng các hình ảnh động) về các hiện tượng, quá trình vật lí khó hay không thể quan sát được với các phương tiện dạy học truyền thống
Ví dụ như:
các phân tử vật chất ở các thể rắn, lỏng và khí
chuyển động tự do (hay có hướng) của các điện tử trong dây dẫn, khi hai đầu dây dẫn không (hay có) hiệu điện thế
dao động, sự truyền dao động, sự truyền pha của các phần tử vật chất trong quá trình sóng
Các phân tử trong các trạng thái rắn, lỏng và khí
Điện tử chuyển động tự do (và có hướng) khi hai đầu dây dẫn không nối (và nối) với nguồn điện
Dao động, sự truyền dao động, sự truyền pha của các phần tử vật chất trong quá trình sóng
Mô phỏng định tính và định lượng các hiện tượng khó tưởng tượng như :
Chồng chập Sóng,
Giao thoa và
Sóng dừng
Giúp giáo viên dễ dạy và học sinh dễ hiểu
Chồng chập hai sóng
Giao thoa hai sóng kết hợp
cùng biên độ
Sóng dừng tạo bởi
một đầu dây cố định và một đầu tự do
Mô phỏng các quá trình tạo ảnh
- qua các phần tử quang học (gương phẳng, lõm và lồi, lăng kính), và
- qua các dụng cụ quang học (máy ảmh, kính hiển vi, kính thiên văn...)
với các thông số d, d`, h, f...thay đổi dễ dàng
Mô phỏng đường đi của tia sáng trong môi trường chiết quang lớn (sợi quang học)
ảnh qua gương phẳng và gương cầu lõm
ảnh qua kính hiển vi và qua kính thiên văn
Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh thông qua khả năng hỗ trợ học sinh trong việc:
- đưa ra các phương án sửa tật cận thi, viễn thị...
- đưa ra các phương án thiết kế các dụng cụ quang học (máy ảnh, kính hiển vi hay kính thiên văn)
- kiểm tra nhanh chóng sự đúng đắn hay sai lầm của các phương án đề xuất
- Về lí thuyết học sinh có thể đưa ra phương án sử dụng cả kính phân kì (ảnh bên trái) và kính hội tụ (ảnh bên phải) để hỗ trợ mắt cận nhìn thấy vật ở ngoài khoảng nhìn thấy.
- Sau thảo luận trong nhóm và trên toàn lớp nhờ hỗ trợ của phần mềm dễ dàng và nhanh chóng cho thấy dùng thấu kính phân kì là tiện lợi hơn
- Về lí thuyết học sinh có thể đưa ra 3 phương án:
sử dụng hệ kính hội tụ-hội tụ, hội tụ-phân kì (ảnh bên trái) và gương cầu lõm-hội tụ (ảnh bên phải) để thiết kế kính thiên văn
- Sau thảo luận trong nhóm và trên toàn lớp cho thấy mỗi hệ đều có những ưu điểm riêng và đều có thể dùng trong thực tiễn
Nhiều phần mềm còn có thể hỗ trợ
Giáo viên và Học sinh
Nghiên cứu các quá trình, hiện tượng vật lí cả về mặt định tính lẫn định lượng, ví dụ như:
Phần mềm Sóng Cơ học
Phần mềm Quang hình học- Mô phỏng và Thiết kế
Phần mềm Sóng Cơ học
hỗ trợ nghiên cứu định lượng các hiện tượng
Chồng chập, Giao thoa và Sóng dừng
với phương pháp Véc tơ quay
Nghiên cứu hiện tượng sóng dừng nhờ phần mềm:
Tại vị trí bụng sóng, pha của sóng tới và sóng phản xạ luôn luôn cùng pha
Mở rộng kiến thức bằng những "Thư viện tư liệu chọn lọc", ví dụ như:
Tư liệu về Lịch sử phát triển Kính thiên văn
Kính thiên văn Galileo - Kính thiên văn Niu-tơn
Kính thiên văn vô tuyến Kính thiên văn không gian
Vân vân
và vân vân...
Xin chân thành cảm ơn
sự chú ý của Quí vị
Mọi liên hệ với Tập thể tác giả phần mềm xin thông qua địa chỉ
Tel: 04. 8 347 097; 04. 8 334 577
Email: [email protected]
Thay mặt tập thể tác giả:
TS. Phạm Xuân Quế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)