Phan mem dong bang o cung
Chia sẻ bởi Như Khoa |
Ngày 01/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: phan mem dong bang o cung thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo
ThS: Lưu Thị Bích Hương
Khoa CNTT – ĐHSP Hà Nội 2
Giới thiệu
CNTT đã và đang thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế và xã hội, trong đó có lĩnh vực GD&ĐT. Mặt khác GD&ĐT lại được coi là một lĩnh vực có khả năng ứng dụng rộng rãi những thành tựu của CNTT, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của bản thân ngành công nghiệp CNTT.
Giới thiệu
CNTT được ứng dụng trong GD&ĐT theo 2 dạng:
- CNTT là một nội dung GD&ĐT
- CNTT như một môi trường, một công cụ, phương tiện.
CNTT là một nội dung GD&ĐT
Đó là những vấn đề kiến thức, kỹ năng thuộc lĩnh vực CNTT mà CBQL, GV, HS phải học hỏi để nâng cao hiểu biết và vận dụng vào công việc của mình; những ngành nghề CNTT mới xuất hiện cần được đưa vào đào tạo để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của ngành công nghiệp CNTT.
CNTT như một môi trường
Một công cụ, phương tiện sử dụng rất hữu hiệu trong hoạt động quản lý hoạt động dạy và học.
Ngày nay, với sự phát triển và ứng dụng vượt bậc của công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực, xã hội đã có nhiều thay đổi lớn theo hướng luôn luôn đổi mới, hiện đại. Giáo dục là một trong những ngành đã được thừa hưởng sự phát triển này và đang có những ảnh hưởng hết sức tích cực, tiến bộ cũng như sẽ còn tiếp tục được ứng dụng công nghệ thông tin một cách mạnh mẽ và toàn diện hơn.
Giáo dục là một trong những ngành được đánh giá chung là có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin tốt nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực giảng dạy và học tập, nghiên cứu bởi vì nền kinh tế tương lai gần là nền kinh tế tri thức và tri thức điện tử.
Và để phát huy tốt nhất việc ứng dụng CNTT vào giáo dục cũng như để thực hiện một cách triệt để, chính xác yêu cầu về đổi mới phương pháp giáo dục thì việc đầu tiên cần làm là đưa ra các hệ thống ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động dạy và học.
Bộ Giáo dục và đào tạo đã có những thay đổi căn bản về định hướng giáo dục trong những năm gần đây. Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh là một trong những vấn đề cơ bản, then chốt của việc đổi mới giáo dục, mà biểu hiện cụ thể nhất của nó là đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ giải quyết vấn đề.
Theo 55-2008-CT-BGDĐT
“CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước”.
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của CNTTvà triển khai có kết quả cao yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong năm học 2008-2009 là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Theo 55-2008-CT-BGDDT
Xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách về CNTT trong ngành
Phát triển mạng giáo dục (EduNet) và các dịch vụ công về thông tin giáo dục trên Internet
Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học
Theo 55-2008-CT-BGDĐT
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục
Tăng cường giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu ứng dụng về CNTT
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và xã hội hoá
Công tác thi đua, đánh giá kết quả ứng dụng CNTT
Tổ chức thực hiện
Theo 55-2008-CT-BGDĐT
Nhìn nhận về tình hình ứng dụng CNTT trong giáo dục
Hiện nay, việc áp dụng CNTT trong quản lý đã được Bộ GD – ĐT triển khai áp dụng. Đó là lập hệ thống Email cho các Sở, phòng, trường cấp 3 để tiện việc trao đổi thông tin. Việc làm này rất hay, giúp cho các trường nhận công văn một cách nhanh chóng, đỡ tốn kém cũng như những báo cáo gởi về Phòng GD – ĐT cũng nhanh hơn. Tuy nhiên, việc trao đổi thông tin theo kiểu này theo tôi được biết chưa được áp dụng rộngrãi.
Một vấn đề ở cấp độ quản lý chưa thực sự triển khai việc áp dụng CNTT mạnh mẽ đó là các Sở GD – ĐT, các Phòng GD – ĐT chưa thành lập cho mình một trang Web. Nếu có được một trang Web, thì người dân có thể theo dõi được những vấn đề liên quan đến GD cũng như góp ý, phản ánh cho giáo dục. Hơn nữa, trang Web cũng sẽ là nơi chứa các tài nguyên giáo dục, khi đó GV có thể tham khảo hoặc đóng góp cho nguồn tài nguyên GD ở địa phương mình công tác.
Về chuyên môn giảng dạy
Để áp dụng được CNTT trong dạy học có hiệu quả thì theo tôi GV cần phải có được những kỹ năng cơ bản sau:
*. Soạn thảo văn bản
*. Bảng tính điện tử (MS Excel)
*. Trình diễn điện tử (MS PowerPoint, Violet, ...)
*. Sử dụng trình duyệt web: trao đổi và tìm kiếm thông tin trên mạng Internet hoặc mạng nội bộ.
*. Thiết kế trang web, blog cá nhân
*. Sử dụng email
*. Sử dụng các công cụ tin nhắn và hội thoại
Hiện tại, giáo dục Việt Nam đã có bước chuyển khá rõ nét trong nhận thức cũng như trong thể hiện của phương pháp dạy học. Từ thủ công phấn viết bảng sang đến tài liệu dạng bản mềm, rồi đến tài liệu và bài giảng được thiết kế theo hướng sử dụng các công cụ trình diễn, rồi đến các công cụ có tính năng tương tác cao, tiếp theo là các công cụ phần mềm chuyên dụng có kèm sẵn tư liệu minh họa được xây dựng sẵn cho các môn học đi sát chương trình sách giáo khoa. Giáo án điện tử đang được hiểu theo thiên hướng này, là một nhánh của thiết bị dạy học điện tử.
1. Giai đoạn phấn viết bảng được chuyển thành các file văn bản (MS Word,...) lưu trữ trên máy tính (giai đoạn thô sơ).
2. Giai đoạn sử dụng các công cụ có sẵn của bộ công cụ phần mềm MS Office để tạo các bài trình bày điện tử theo motif của Microsoft (giai đoạn sơ khai của việc ý thức về việc thay đổi nhận thức về cách trình bày).
Sự “tiến hoá” của “Giáo án điện tử”
Sự “tiến hoá” của “Giáo án điện tử”
3. Giai đoạn sử dụng một số công cụ soạn và trình bày bài giảng điện tử nhưng thiên về việc tô vẽ các màu sắc và hiệu ứng bay nhảy chữ nghĩa một cách màu mè (giai đoạn khai thác được khá triệt để tính năng của phần mềm MS PowerPoint và một số công cụ soạn bài giảng có tính cách bắt chước MS PowerPoint hay có tính chất tập trung vào việc tạo các hệ thống màu và bảng biểu, hình vẽ đơn giản và cơ bản).
Sự “tiến hoá” của “Giáo án điện tử”
4. Giai đoạn khai thác thực sự tính năng và hiệu quả của 1 bài giảng điện tử đúng nghĩa:
- Được số hoá trên máy tính
- Có khả năng in ấn và phát hành nhanh chóng các bài giảng ngay lập tức dưới dạng văn bản giấy
- Khả chuyển đơn lẻ và khả chuyển hệ thống (trên diện rộng)
- Chia sẻ và chỉnh sửa, biên tập, phân phối lại một cách dễ dàng nhanh chóng
Trên máy chiếu, thời gian quy định cho từng hoạt động trên lớp, danh sách và nội dung các tư liệu sẽ sử dụng cho bài giảng cụ thể này,…và các công cụ đi kèm như vẽ đồ thị, vẽ hình minh hoạ ngay trên lớp…). Hình thức thể hiện bài giảng trên máy tính và máy chiếu – projector có nhiều kiểu để lựa chọn tuỳ theo sở thích và lựa chọn của GV nhằm tăng tính sinh động và phong phú của bài giảng cũng như tạo sự chủ động cho GV trong quá trình truyền đạt kiến thức cho HS. Bài giảng có thể được đóng gói riêng lẻ để gửi đi hoặc mang đi các địa điểm khác nhau một cách nhanh chóng và sử dụng trên máy tính khác bất kỳ. Hệ thống bài giảng có khả năng chia sẻ cho tất cả các thành viên trong hệ thống.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thốnglà:
-Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường;
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT
- Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau;
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho HS dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, HS có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của CNTT và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường CNTT và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của HS và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
Các thách thức
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ GV hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì GV sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “vận dụng” đòi hỏi GV phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho HS.
Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về CNTT ở một số GV vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với GV và đòi hỏi GV phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho CNTT, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
Việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó.
Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng CNTT còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng CNTT trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả.
- Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng CNTT trong lớp học một cách có hiệu quả.
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIẢNG DẠY TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Xuất phát từ xu thế phát triển của công nghệ thông tin trong thời đại hiện nay.
2. Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dạy, là yêu cầu bức xúc trong ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Bước đầu thực hiện nhưng đã chậm trễ trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý và giảng dạy, so với các trường khác.
Một số kết quả đạt được
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở các trường THCS và THPT; trong tháng 7/2007, Sở GD&ĐT Hà Nội kết hợp cùng Công ty CABRILOG tổ chức 2 lớp tập huấn sử dụng phần mềm dạy toán CABRI II PLUS và CABRI 3D. Đối tượng tham dự lớp học gồm chuyên viên phụ trách bộ môn toán của 14 Phòng GD&ĐT, GV dạy bộ môn toán của 14 trường THCS và 30 trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội.
Một số kết quả đạt được
Thời gian mỗi khoá tập huấn là 4 buổi, kết thúc khoá tập huấn, các học viên đều có sản phẩm là các bài giảng môn toán có ứng dụng phần mềm Cabri. Sau khoá tập huấn, các học viên sẽ tiếp tục phối hợp cùng Sở triển khai việc sử dụng phần mềm dạy toán CABRI ở trường THCS và THPT. Cabri Géomètre là một phần mềm dạy học đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Với sự trợ giúp của máy tính, việc xây dựng các đối tượng hình học đã mang lại cách nhìn mới so với cách dựng hình kinh điển bằng giấy, bút, thước kẻ, compa.
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1.Thành lập ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của trường.
2. Phân công các thành viên phụ trách từng lĩnh vực ứng dụng.
3. Xây dựng qui chế việc quản lý , ứng dụng cho từng phần mềm.
4.Xây dựng kế họach tổ chức triển khai ứng dụng từng phần mềm.
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
5.Xây dựng kế họach tập huấn, hướng dẫn sử dụng cho cán bộ giáo viên .
6. Mời quí thầy cô trong và ngoài nhà trường, hướng dẫn các phần mềm ứng dụng tốt cho công tác quản lý, giảng dạy
7. Phân công quí thầy cô sưu tầm các bài soạn, các tư liệu, các phần mềm phục vụ cho giảng dạy.
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Công tác quản lý của nhà trường nhẹ nhàng, có hiệu quả hơn.
2. Cán bộ, giáo viên và học sinh phấn khởi hơn, trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập.
3. Phong trào tự học vi tính, xóa mù tin học được nhiều giáo viên hưởng ứng.
4. Việc soạn, giảng bài giảng điện tử được đẩy mạnh ở trường
5. Thông tin liên lạc nhanh chóng hơn.
6. Cha, mẹ học sinh nắm bắt nhanh chóng kịp thời kết quả học tập của con em mình.
Định hướng trong thời gian tới
1. Tiếp tục triển khai phần mềm Kiểm tra trực tuyến (iQB Product Suite)
2. Thông qua mạng Internet, thực hiện thông tin liên lạc từ trường đến giáo viên và nguợc lại.
3. Triển khai phần mềm Ngân hàng đề thông minh (Intelligent Question Bank).
4. Mã hóa tất cả các loại biểu mẫu trên máy vi tính, trong công tác quản lý ở trường học .
5. Khai thác và xây dựng ngân hàng bài soạn điện tử cho từng môn học
Định hướng trong thời gian tới
6.Tổ chức hội thảo việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy của từng bộ môn, để đánh giá rút kinh nghiệm.
7.Tổ chức giao lưu, trao đổi học tập các trường bạn.
8. Tiếp tục đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc ứng dụng CNTT.
9. Nối mạng Internet ADSL đến tất cả các phòng dạy giáo án điện tử ở các lớp, để giáo viên có thể dạy trực tuyến.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Phẩm chất của nhà lãnh đạo: khả năng thuyết phục và truyền cảm hướng tới nhiều người.
Ngành CNTT là ngành kỹ thuật cao, tuy nhiên ứng dụng CNTT lại mang tính nghiệp vụ quản lý và tính xã hội, liên quan đến tất cả các lĩnh vực chuyên môn và từng đơn vị chuyên ngành, đến toàn xã hội và từng người dân. Hiệu quả của ứng dụng CNTT được đánh giá qua việc sử dụng các công cụ máy tính, phần mềm (PM) ứng dụng và cơ sở dữ liệu phục vụ công việc thường xuyên của bộ máy quản lý nhà nước (QLNN) và các dịch vụ mà nó mang đến cho từng người dân, doanh nghiệp (DN).
Vai trò của nhà lãnh đạo
Để ứng dụng CNTT có hiệu quả thực sự, đòi hỏi phải có một sự thay đổi từ nhận thức đến hành động, mang tính tích lũy và kiên trì, thậm chí giai đoạn đầu có cảm tưởng như làm chậm tốc độ vận hành của bộ máy. Nhưng nếu vượt qua giai đoạn đầu thì tốc độ sẽ tăng gấp nhiều lần và hiệu quả sẽ rất lớn.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Có thể nói 100% lãnh đạo các cơ quan QLNN đều tuyên bố sẵn sàng ứng dụng CNTT cho QLNN, tuy nhiên rất ít người có thể xác định được nội dung, hình thức, lộ trình, phương thức triển khai ứng dụng CNTT. Đặc biệt, họ chưa biết sử dụng thành quả của hệ thống thông tin (HTTT) trong việc kiểm soát hoạt động của bộ máy hành chính (HC), trong việc tổng hợp, phân tích thông tin để hoạch định chiến lược. Thực tế cho thấy lãnh đạo từ cấp quận/huyện trở lên còn có khái niệm chung chung về CNTT.
Ví dụ
Bài học từ Đề Án 112 cho thấy khi không xác định rõ hoặc xác định quá rộng mục tiêu và đối tượng cho từng giai đoạn cụ thể sẽ dẫn đến tình trạng không kiểm soát được lượng đầu tư và hiệu quả.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Việc triển khai ứng dụng CNTT chỉ mang tính đồng bộ và hiệu quả khi và chỉ khi lãnh đạo của từng cấp coi ứng dụng CNTT là nhiệm vụ thường xuyên của mình, là công cụ hoạt động không thể thiếu của bộ máy HC, và chính những vị lãnh đạo này phải trực tiếp tham gia vào hệ thống. Kinh nghiệm cho thấy nguyên nhân chính của việc triển khai ứng dụng CNTT không thành công của thời gian qua là các dự án chỉ chú trọng đào tạo các chuyên viên trực tiếp sử dụng PM ứng dụng mà chưa dự án nào quan tâm đến thành phần quan trọng là lãnh đạo các cơ quan, nhân tố quyết định chính đến sự thành công của các dự án.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Lãnh đạo CNTT có vai trò rất quan trọng để ứng dụng CNTT thành công trong CCHC nói chung và quá trình xây dựng chính phủ điện tử rói riêng.
Có thể nói “cán bộ nào phong trào ấy” vì vậy muốn xây dựng ứng dụng CNTT thành công thì vai trò của người đứng đầu rất quan trọng, người đứng đầu phải quan tâm thực sự và thực thi một cách nghiêm túc các mục tiêu và chính sách đã đề ra.
Ông Vũ Duy Lợi - Giám đốc Trung tâm CNTT, Phó trưởng Ban Thư ký của Ban Chỉ đạo CNTT các cơ quan Đảng, Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. CNTT là một lĩnh vực đặc biệt và mang lại nhiều bất ngờ, tuy nhiên phải có chính sách đúng mới có thể khơi gợi tốt nhất tiềm năng của CNTT. Khó khăn lớn nhất, theo tôi phải xác định được yêu cầu ứng dụng một cách xác thực, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tổ chức ứng dụng CNTT. Bên cạnh đó, kỹ năng tác nghiệp với máy tính, với các ứng dụng CNTT của một bộ phận cán bộ đã cản trở quá trình này. Ngoài ra, tình trạng thiếu cán bộ kỹ thuật để đảm bảo cho việc vận hành và khai thác CNTT nhất là cấp cơ sở cũng là trở ngại không nhỏ
10 Câu hỏi dành cho người quản lý
Ứng dụng CNTT không phải là một bước phát triển kinh tế đi tắt, mà là cuộc đấu tranh với chi phí và rủi ro tài chính lẫn chính trị. Từ những kinh nghiệm thực tế bổ ích được tích lũy trong quá trình làm việc ở nhiều nước, ông Asheesh Khane Ja (Giám đốc điều hành khu vực chiến lược Thái Bình Dương của tập đòan Oracle) vừa gửi bài viết về 10 câu hỏi quan trọng nhất mà các nhà lãnh đạo chính phủ, các tổ chức, DN cần đặt ra và tìm câu trả lời thỏa đáng trước khi bắt tay vào triển khai các dự án CNTT.
10 Câu hỏi dành cho người quản lý
1. Tại sao chúng ta phải thúc đẩy các dự án CNTT?
2. Việc ứng dụng CNTT đã được hình dung rõ dàng và ưu tiên chưa?
3. Loại dự án ứng dụng CNTT nào là phù hợp?
4. Có đủ quyết tâm chính trị để tạo thành nỗ lực?
5. Liệu có phải là dự án CNTT tốt nhất?
10 Câu hỏi dành cho người quản lý
6. Quản lý thế nào để có hiệu quả?
7. Làm thế nào để vượt qua trở ngại?
8. Đo lường hoạt động?
9. Có nên quan hệ với khu vực tư nhân?
10. Làm thế nào để tăng cường sự tham gia của người dùng?
ThS: Lưu Thị Bích Hương
Khoa CNTT – ĐHSP Hà Nội 2
Giới thiệu
CNTT đã và đang thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế và xã hội, trong đó có lĩnh vực GD&ĐT. Mặt khác GD&ĐT lại được coi là một lĩnh vực có khả năng ứng dụng rộng rãi những thành tựu của CNTT, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của bản thân ngành công nghiệp CNTT.
Giới thiệu
CNTT được ứng dụng trong GD&ĐT theo 2 dạng:
- CNTT là một nội dung GD&ĐT
- CNTT như một môi trường, một công cụ, phương tiện.
CNTT là một nội dung GD&ĐT
Đó là những vấn đề kiến thức, kỹ năng thuộc lĩnh vực CNTT mà CBQL, GV, HS phải học hỏi để nâng cao hiểu biết và vận dụng vào công việc của mình; những ngành nghề CNTT mới xuất hiện cần được đưa vào đào tạo để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của ngành công nghiệp CNTT.
CNTT như một môi trường
Một công cụ, phương tiện sử dụng rất hữu hiệu trong hoạt động quản lý hoạt động dạy và học.
Ngày nay, với sự phát triển và ứng dụng vượt bậc của công nghệ thông tin trong nhiều lĩnh vực, xã hội đã có nhiều thay đổi lớn theo hướng luôn luôn đổi mới, hiện đại. Giáo dục là một trong những ngành đã được thừa hưởng sự phát triển này và đang có những ảnh hưởng hết sức tích cực, tiến bộ cũng như sẽ còn tiếp tục được ứng dụng công nghệ thông tin một cách mạnh mẽ và toàn diện hơn.
Giáo dục là một trong những ngành được đánh giá chung là có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin tốt nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực giảng dạy và học tập, nghiên cứu bởi vì nền kinh tế tương lai gần là nền kinh tế tri thức và tri thức điện tử.
Và để phát huy tốt nhất việc ứng dụng CNTT vào giáo dục cũng như để thực hiện một cách triệt để, chính xác yêu cầu về đổi mới phương pháp giáo dục thì việc đầu tiên cần làm là đưa ra các hệ thống ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động dạy và học.
Bộ Giáo dục và đào tạo đã có những thay đổi căn bản về định hướng giáo dục trong những năm gần đây. Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh là một trong những vấn đề cơ bản, then chốt của việc đổi mới giáo dục, mà biểu hiện cụ thể nhất của nó là đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ giải quyết vấn đề.
Theo 55-2008-CT-BGDĐT
“CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước”.
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của CNTTvà triển khai có kết quả cao yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong năm học 2008-2009 là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Theo 55-2008-CT-BGDDT
Xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách về CNTT trong ngành
Phát triển mạng giáo dục (EduNet) và các dịch vụ công về thông tin giáo dục trên Internet
Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học
Theo 55-2008-CT-BGDĐT
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục
Tăng cường giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu ứng dụng về CNTT
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và xã hội hoá
Công tác thi đua, đánh giá kết quả ứng dụng CNTT
Tổ chức thực hiện
Theo 55-2008-CT-BGDĐT
Nhìn nhận về tình hình ứng dụng CNTT trong giáo dục
Hiện nay, việc áp dụng CNTT trong quản lý đã được Bộ GD – ĐT triển khai áp dụng. Đó là lập hệ thống Email cho các Sở, phòng, trường cấp 3 để tiện việc trao đổi thông tin. Việc làm này rất hay, giúp cho các trường nhận công văn một cách nhanh chóng, đỡ tốn kém cũng như những báo cáo gởi về Phòng GD – ĐT cũng nhanh hơn. Tuy nhiên, việc trao đổi thông tin theo kiểu này theo tôi được biết chưa được áp dụng rộngrãi.
Một vấn đề ở cấp độ quản lý chưa thực sự triển khai việc áp dụng CNTT mạnh mẽ đó là các Sở GD – ĐT, các Phòng GD – ĐT chưa thành lập cho mình một trang Web. Nếu có được một trang Web, thì người dân có thể theo dõi được những vấn đề liên quan đến GD cũng như góp ý, phản ánh cho giáo dục. Hơn nữa, trang Web cũng sẽ là nơi chứa các tài nguyên giáo dục, khi đó GV có thể tham khảo hoặc đóng góp cho nguồn tài nguyên GD ở địa phương mình công tác.
Về chuyên môn giảng dạy
Để áp dụng được CNTT trong dạy học có hiệu quả thì theo tôi GV cần phải có được những kỹ năng cơ bản sau:
*. Soạn thảo văn bản
*. Bảng tính điện tử (MS Excel)
*. Trình diễn điện tử (MS PowerPoint, Violet, ...)
*. Sử dụng trình duyệt web: trao đổi và tìm kiếm thông tin trên mạng Internet hoặc mạng nội bộ.
*. Thiết kế trang web, blog cá nhân
*. Sử dụng email
*. Sử dụng các công cụ tin nhắn và hội thoại
Hiện tại, giáo dục Việt Nam đã có bước chuyển khá rõ nét trong nhận thức cũng như trong thể hiện của phương pháp dạy học. Từ thủ công phấn viết bảng sang đến tài liệu dạng bản mềm, rồi đến tài liệu và bài giảng được thiết kế theo hướng sử dụng các công cụ trình diễn, rồi đến các công cụ có tính năng tương tác cao, tiếp theo là các công cụ phần mềm chuyên dụng có kèm sẵn tư liệu minh họa được xây dựng sẵn cho các môn học đi sát chương trình sách giáo khoa. Giáo án điện tử đang được hiểu theo thiên hướng này, là một nhánh của thiết bị dạy học điện tử.
1. Giai đoạn phấn viết bảng được chuyển thành các file văn bản (MS Word,...) lưu trữ trên máy tính (giai đoạn thô sơ).
2. Giai đoạn sử dụng các công cụ có sẵn của bộ công cụ phần mềm MS Office để tạo các bài trình bày điện tử theo motif của Microsoft (giai đoạn sơ khai của việc ý thức về việc thay đổi nhận thức về cách trình bày).
Sự “tiến hoá” của “Giáo án điện tử”
Sự “tiến hoá” của “Giáo án điện tử”
3. Giai đoạn sử dụng một số công cụ soạn và trình bày bài giảng điện tử nhưng thiên về việc tô vẽ các màu sắc và hiệu ứng bay nhảy chữ nghĩa một cách màu mè (giai đoạn khai thác được khá triệt để tính năng của phần mềm MS PowerPoint và một số công cụ soạn bài giảng có tính cách bắt chước MS PowerPoint hay có tính chất tập trung vào việc tạo các hệ thống màu và bảng biểu, hình vẽ đơn giản và cơ bản).
Sự “tiến hoá” của “Giáo án điện tử”
4. Giai đoạn khai thác thực sự tính năng và hiệu quả của 1 bài giảng điện tử đúng nghĩa:
- Được số hoá trên máy tính
- Có khả năng in ấn và phát hành nhanh chóng các bài giảng ngay lập tức dưới dạng văn bản giấy
- Khả chuyển đơn lẻ và khả chuyển hệ thống (trên diện rộng)
- Chia sẻ và chỉnh sửa, biên tập, phân phối lại một cách dễ dàng nhanh chóng
Trên máy chiếu, thời gian quy định cho từng hoạt động trên lớp, danh sách và nội dung các tư liệu sẽ sử dụng cho bài giảng cụ thể này,…và các công cụ đi kèm như vẽ đồ thị, vẽ hình minh hoạ ngay trên lớp…). Hình thức thể hiện bài giảng trên máy tính và máy chiếu – projector có nhiều kiểu để lựa chọn tuỳ theo sở thích và lựa chọn của GV nhằm tăng tính sinh động và phong phú của bài giảng cũng như tạo sự chủ động cho GV trong quá trình truyền đạt kiến thức cho HS. Bài giảng có thể được đóng gói riêng lẻ để gửi đi hoặc mang đi các địa điểm khác nhau một cách nhanh chóng và sử dụng trên máy tính khác bất kỳ. Hệ thống bài giảng có khả năng chia sẻ cho tất cả các thành viên trong hệ thống.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thốnglà:
-Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường;
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT
- Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau;
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho HS dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, HS có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của CNTT và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường CNTT và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của HS và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
Các thách thức
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ GV hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì GV sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “vận dụng” đòi hỏi GV phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho HS.
Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về CNTT ở một số GV vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với GV và đòi hỏi GV phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho CNTT, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
Việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó.
Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng CNTT còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng CNTT trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả.
- Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng CNTT trong lớp học một cách có hiệu quả.
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIẢNG DẠY TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Xuất phát từ xu thế phát triển của công nghệ thông tin trong thời đại hiện nay.
2. Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dạy, là yêu cầu bức xúc trong ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Bước đầu thực hiện nhưng đã chậm trễ trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý và giảng dạy, so với các trường khác.
Một số kết quả đạt được
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở các trường THCS và THPT; trong tháng 7/2007, Sở GD&ĐT Hà Nội kết hợp cùng Công ty CABRILOG tổ chức 2 lớp tập huấn sử dụng phần mềm dạy toán CABRI II PLUS và CABRI 3D. Đối tượng tham dự lớp học gồm chuyên viên phụ trách bộ môn toán của 14 Phòng GD&ĐT, GV dạy bộ môn toán của 14 trường THCS và 30 trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội.
Một số kết quả đạt được
Thời gian mỗi khoá tập huấn là 4 buổi, kết thúc khoá tập huấn, các học viên đều có sản phẩm là các bài giảng môn toán có ứng dụng phần mềm Cabri. Sau khoá tập huấn, các học viên sẽ tiếp tục phối hợp cùng Sở triển khai việc sử dụng phần mềm dạy toán CABRI ở trường THCS và THPT. Cabri Géomètre là một phần mềm dạy học đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Với sự trợ giúp của máy tính, việc xây dựng các đối tượng hình học đã mang lại cách nhìn mới so với cách dựng hình kinh điển bằng giấy, bút, thước kẻ, compa.
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1.Thành lập ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của trường.
2. Phân công các thành viên phụ trách từng lĩnh vực ứng dụng.
3. Xây dựng qui chế việc quản lý , ứng dụng cho từng phần mềm.
4.Xây dựng kế họach tổ chức triển khai ứng dụng từng phần mềm.
CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
5.Xây dựng kế họach tập huấn, hướng dẫn sử dụng cho cán bộ giáo viên .
6. Mời quí thầy cô trong và ngoài nhà trường, hướng dẫn các phần mềm ứng dụng tốt cho công tác quản lý, giảng dạy
7. Phân công quí thầy cô sưu tầm các bài soạn, các tư liệu, các phần mềm phục vụ cho giảng dạy.
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Công tác quản lý của nhà trường nhẹ nhàng, có hiệu quả hơn.
2. Cán bộ, giáo viên và học sinh phấn khởi hơn, trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập.
3. Phong trào tự học vi tính, xóa mù tin học được nhiều giáo viên hưởng ứng.
4. Việc soạn, giảng bài giảng điện tử được đẩy mạnh ở trường
5. Thông tin liên lạc nhanh chóng hơn.
6. Cha, mẹ học sinh nắm bắt nhanh chóng kịp thời kết quả học tập của con em mình.
Định hướng trong thời gian tới
1. Tiếp tục triển khai phần mềm Kiểm tra trực tuyến (iQB Product Suite)
2. Thông qua mạng Internet, thực hiện thông tin liên lạc từ trường đến giáo viên và nguợc lại.
3. Triển khai phần mềm Ngân hàng đề thông minh (Intelligent Question Bank).
4. Mã hóa tất cả các loại biểu mẫu trên máy vi tính, trong công tác quản lý ở trường học .
5. Khai thác và xây dựng ngân hàng bài soạn điện tử cho từng môn học
Định hướng trong thời gian tới
6.Tổ chức hội thảo việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy của từng bộ môn, để đánh giá rút kinh nghiệm.
7.Tổ chức giao lưu, trao đổi học tập các trường bạn.
8. Tiếp tục đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc ứng dụng CNTT.
9. Nối mạng Internet ADSL đến tất cả các phòng dạy giáo án điện tử ở các lớp, để giáo viên có thể dạy trực tuyến.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Phẩm chất của nhà lãnh đạo: khả năng thuyết phục và truyền cảm hướng tới nhiều người.
Ngành CNTT là ngành kỹ thuật cao, tuy nhiên ứng dụng CNTT lại mang tính nghiệp vụ quản lý và tính xã hội, liên quan đến tất cả các lĩnh vực chuyên môn và từng đơn vị chuyên ngành, đến toàn xã hội và từng người dân. Hiệu quả của ứng dụng CNTT được đánh giá qua việc sử dụng các công cụ máy tính, phần mềm (PM) ứng dụng và cơ sở dữ liệu phục vụ công việc thường xuyên của bộ máy quản lý nhà nước (QLNN) và các dịch vụ mà nó mang đến cho từng người dân, doanh nghiệp (DN).
Vai trò của nhà lãnh đạo
Để ứng dụng CNTT có hiệu quả thực sự, đòi hỏi phải có một sự thay đổi từ nhận thức đến hành động, mang tính tích lũy và kiên trì, thậm chí giai đoạn đầu có cảm tưởng như làm chậm tốc độ vận hành của bộ máy. Nhưng nếu vượt qua giai đoạn đầu thì tốc độ sẽ tăng gấp nhiều lần và hiệu quả sẽ rất lớn.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Có thể nói 100% lãnh đạo các cơ quan QLNN đều tuyên bố sẵn sàng ứng dụng CNTT cho QLNN, tuy nhiên rất ít người có thể xác định được nội dung, hình thức, lộ trình, phương thức triển khai ứng dụng CNTT. Đặc biệt, họ chưa biết sử dụng thành quả của hệ thống thông tin (HTTT) trong việc kiểm soát hoạt động của bộ máy hành chính (HC), trong việc tổng hợp, phân tích thông tin để hoạch định chiến lược. Thực tế cho thấy lãnh đạo từ cấp quận/huyện trở lên còn có khái niệm chung chung về CNTT.
Ví dụ
Bài học từ Đề Án 112 cho thấy khi không xác định rõ hoặc xác định quá rộng mục tiêu và đối tượng cho từng giai đoạn cụ thể sẽ dẫn đến tình trạng không kiểm soát được lượng đầu tư và hiệu quả.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Việc triển khai ứng dụng CNTT chỉ mang tính đồng bộ và hiệu quả khi và chỉ khi lãnh đạo của từng cấp coi ứng dụng CNTT là nhiệm vụ thường xuyên của mình, là công cụ hoạt động không thể thiếu của bộ máy HC, và chính những vị lãnh đạo này phải trực tiếp tham gia vào hệ thống. Kinh nghiệm cho thấy nguyên nhân chính của việc triển khai ứng dụng CNTT không thành công của thời gian qua là các dự án chỉ chú trọng đào tạo các chuyên viên trực tiếp sử dụng PM ứng dụng mà chưa dự án nào quan tâm đến thành phần quan trọng là lãnh đạo các cơ quan, nhân tố quyết định chính đến sự thành công của các dự án.
Vai trò của nhà lãnh đạo
Lãnh đạo CNTT có vai trò rất quan trọng để ứng dụng CNTT thành công trong CCHC nói chung và quá trình xây dựng chính phủ điện tử rói riêng.
Có thể nói “cán bộ nào phong trào ấy” vì vậy muốn xây dựng ứng dụng CNTT thành công thì vai trò của người đứng đầu rất quan trọng, người đứng đầu phải quan tâm thực sự và thực thi một cách nghiêm túc các mục tiêu và chính sách đã đề ra.
Ông Vũ Duy Lợi - Giám đốc Trung tâm CNTT, Phó trưởng Ban Thư ký của Ban Chỉ đạo CNTT các cơ quan Đảng, Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. CNTT là một lĩnh vực đặc biệt và mang lại nhiều bất ngờ, tuy nhiên phải có chính sách đúng mới có thể khơi gợi tốt nhất tiềm năng của CNTT. Khó khăn lớn nhất, theo tôi phải xác định được yêu cầu ứng dụng một cách xác thực, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tổ chức ứng dụng CNTT. Bên cạnh đó, kỹ năng tác nghiệp với máy tính, với các ứng dụng CNTT của một bộ phận cán bộ đã cản trở quá trình này. Ngoài ra, tình trạng thiếu cán bộ kỹ thuật để đảm bảo cho việc vận hành và khai thác CNTT nhất là cấp cơ sở cũng là trở ngại không nhỏ
10 Câu hỏi dành cho người quản lý
Ứng dụng CNTT không phải là một bước phát triển kinh tế đi tắt, mà là cuộc đấu tranh với chi phí và rủi ro tài chính lẫn chính trị. Từ những kinh nghiệm thực tế bổ ích được tích lũy trong quá trình làm việc ở nhiều nước, ông Asheesh Khane Ja (Giám đốc điều hành khu vực chiến lược Thái Bình Dương của tập đòan Oracle) vừa gửi bài viết về 10 câu hỏi quan trọng nhất mà các nhà lãnh đạo chính phủ, các tổ chức, DN cần đặt ra và tìm câu trả lời thỏa đáng trước khi bắt tay vào triển khai các dự án CNTT.
10 Câu hỏi dành cho người quản lý
1. Tại sao chúng ta phải thúc đẩy các dự án CNTT?
2. Việc ứng dụng CNTT đã được hình dung rõ dàng và ưu tiên chưa?
3. Loại dự án ứng dụng CNTT nào là phù hợp?
4. Có đủ quyết tâm chính trị để tạo thành nỗ lực?
5. Liệu có phải là dự án CNTT tốt nhất?
10 Câu hỏi dành cho người quản lý
6. Quản lý thế nào để có hiệu quả?
7. Làm thế nào để vượt qua trở ngại?
8. Đo lường hoạt động?
9. Có nên quan hệ với khu vực tư nhân?
10. Làm thế nào để tăng cường sự tham gia của người dùng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Như Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)