Phan lop Ngoc Lan
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Phương Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: phan lop Ngoc Lan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
TỔ I _LỚP K15 HÓA SINH
Đặc điểm chung
- Điểm đặc trưng nhất của ngành Hạt kín, phân biệt với ngành Hạt trần, là có hoa.
- Trong chu trình sống của các cây Hạt kín, thể giao tử giảm đến mức tối đa
- Hạt kín có kiểu thụ tinh kép, chưa hề gặp ở các ngành thực vật khác
Đặc điểm chung
Đặc điểm chung
- Về cơ quan sinh dưỡng, ngành Hạt kín đặc trưng bởi tính đa dạng của các dạng sống và của các cơ quan thân, lá, rễ, thích nghi với những điều kiện khác nhau của môi trường
Đặc điểm chung
- Về cơ quan sinh dưỡng, ngành Hạt kín đặc trưng bởi tính đa dạng của các dạng sống và của các cơ quan thân, lá, rễ, thích nghi với những điều kiện khác nhau của môi trường
Đặc điểm chung
- Về cơ quan sinh dưỡng, ngành Hạt kín đặc trưng bởi tính đa dạng của các dạng sống và của các cơ quan thân, lá, rễ, thích nghi với những điều kiện khác nhau của môi trường
Phân loại
- Ngành Hạt kín được chia thành 2 lớp:
Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
Lớp Hai lá mầm (Dicotyledonae) hay lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Lớp Hai lá mầm có khoảng 120.000 loài, tập hợp trong 325 họ và 71 bộ (Takhtajan, 1980).
Lớp Hai lá mầm có 7 phân lớp:
1. Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
2. Phân lớp Mao lương (Ranunculidae)
3. Phân lớp Sau sau (Hamamelididae)
4. Phân lớp Cẩm chướng (Caryophyllidae)
5. Phân lớp Sổ (Dilleniiae)
6. Phân lớp Hoa hồng (Rosidae)
7. Phân lớp Cúc (Asteridae)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Phân lớp Ngọc lan gồm các bộ sau đây: Ngọc lan, Hồi, Long não, Hồ tiêu, Mộc hương, Không lá (Rafflesiales), Súng, Sen
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
- Có lá kèm. Bao hoa chưa phân hóa.
Đế hoa kéo dài hình nón. Nội nhũ trơn họ Ngọc lan
- Không có lá kèm. Bao hoa phân hóa thành đài và tràng.
Đế hoa thu ngắn lại. Nội nhũ xếp nếp họ Na
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Cây gỗ lớn, lá nguyên, mọc cách, gân lông chim. Lá kèm bao lấy chồi, sớm rụng, để lại sẹo. Trong thân và lá thường có tế bào chứa tinh dầu
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Hoa to, mọc đơn độc, lưỡng tính, có mùi thơm. Đế hoa lồi, dài, trên đó các thành phần hoa xếp xoắn. Bao hoa chưa phân hóa đài tràng. Nhị và lá noãn nhiều, rời. Đôi khi cả chỉ nhị và đầu vòi nhụy cũng chưa phân hóa rõ. Quả kép, hạt có nội nhũ trơn
Công thức hoa: ? P4+4+4 A? G?
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Ngọc lan trắng (Michelia alba L.)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Dạ hợp (Magnolia coco (Lour.) DC.)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv.)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Giổi lông (Michelia balansae Dandy): L cõy g? nh?, lỏ cú nhi?u lụng, g? m?u s?a, n?ng, khú n?t, dựng lm nh. Thu?ng g?p trong r?ng nhi?u t?nh phớa b?c.
+ Gi?i thom (Tsoongiodendron odroum Chun): Cõy g? l?n, cao t?i 20-25m, hoa l?n, thom,qu? cung r?t l?n.G? cú lừi vng, thom dựng trong xõy d?ng v dúng d? d?c. Loi ny c?n du?c b?o v? vỡ cú kh? nang tuy?t ch?ng do b? khai thỏc khỏ nhi?u.
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Na (Annonaceae)
Cây gỗ nhỏ hoặc cây bụi, có khi là cây leo. Lá đơn nguyên, mọc cách, không có lá kèm, lá thường có lông
NA
móng rồng
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Na (Annonaceae)
Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc. Đài gồm 3 mảnh rời, đôi khi hơi dính lại ở gốc. Tràng có 6 cánh hoa, xếp thành 2 vòng, có khi chỉ còn 3 cánh dầy. Nhị nhiều, xếp xoắn, chỉ nhị ngắn. Lá noãn nhiều, rời, xếp xoắn. Quả do những lá noãn riêng rẽ, mọng nước nhiều hay ít, thường không mở, đôi khi thắt lại theo các hạt hoặc hợp lại thành khối nạc. Hạt có phôi nhỏ, nội nhũ lớn và xếp nếp
Công thức hoa: ? K3 C3+3 A? G?
Họ Na là một họ lớn, có trên 120 chi và hơn 2000 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Nước ta có khoảng 26 chi với 128 loài
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Long não (Laraurales)
- Cây gỗ lớn hay nhỡ, ít khi thân cỏ. Trong thân và lá thường có tế bào chứa tinh dầu thơm.
- Bộ Long não có quan hệ với bộ Ngọc lan vì có những tính chất giống nhau trong cấu tạo gỗ, cấu tạo hoa, nhưng bộ Long não tiến hóa hơn ở chỗ hoa có kiểu vòng, các thành phần hoa thường dính nhau ở gốc thành 1 ống ngắn, số lá noãn giảm, có khi dính.
- Bộ Long não gồm 10 họ, ở ta gặp đại diện của 5 họ. Chỉ xét họ lớn nhất.
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Long não (Laraurales)
Họ Long não (Lauraceae)
Cây gỗ lớn hay nhỏ, rất ít khi là dây leo (dây tơ xanh Cassytha filiformis). Lá đơn nguyên, mọc cách, ít khi mọc đối, gân lá hình lông chim, một số đại diện có 3 gân chính chạy từ gốc giống như gân hình cung, gân con hình mạng lưới, không có lá kèm. Trong thân, lá có tế bào tiết dầu thơm
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Long não (Laraurales)
Họ Long não (Lauraceae)
Hoa nhỏ, mọc thành cụm hình chùy, xim hay tán giả ở đầu cành hay nách lá. Hoa thường lưỡng tính, có khi đơn tính. Bao hoa 6 mảnh, xếp 2 vòng. Nhị 9, xếp 3 vòng, đôi khi có 1 vòng nhị lép ở trong cùng, gốc nhị thường mang 2 túi mật. Bao phấn 2 - 4 ô, mở bằng lỗ có nắp đậy. Bộ nhụy thường chỉ có 1 lá noãn (đôi khi là 3 dính lại) tạo thành bầu 1 ô. Quả hạch hay quả mọng, có khi đài tồn tại bao quanh quả như một cái chén, hoặc đế hoa lớn bao lấy quả trông như bầu dưới
Công thức hoa: ? P3+3 A3+3+3 G(3-1)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Hồ tiêu (Piperales)
- Bộ Hồ tiêu bao gồm những cây nhỏ, thân cỏ đứng hoặc leo, đôi khi bì sinh. Hoa trần, đơn tính hoặc có khi lưỡng tính, giảm thành phần.
- Về mặt hệ thống sinh, bộ Hồ tiêu có quan hệ gần gũi với bộ Ngọc lan nhưng tiến hóa xa hơn: cây thân cỏ, hoa thích nghi với thụ phấn nhờ gió nên trở thành đơn tính và trần, thành phần giảm
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Hồ tiêu (Piperales)
Họ Hồ tiêu (Piperaceae)
cây thân cỏ, có khi leo bò hay bám trên giá thể nhờ rễ móc. Thân, lá có mùi thơm cay. Lá hình tim, có lá kèm. Trong thân, bó mạch xếp lộn xộn
Hoa nhỏ, moc thành cụm hình bông. Hoa thường đơn tính, trần, mẫu 3. Hoa đực có 6 nhị (có khi 3). Hoa cái có bộ nhụy gồm 3 lá noãn dính nhau, có khi giảm còn 1. Bầu trên, 1 ô chứa 1 noãn thẳng ở đáy. Quả nạc, hạt có phôi rất bé, có cả nội nhũ và ngoại nhũ
Công thức hoa: ? P0 A6-3 ? P0 G(3-1)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Súng (Nymphaeales)
Bao gồm những cây thân cỏ sống ở nước. Bó mạch xếp lộn xộn, gỗ chưa có mạch thông
Bộ Súng rất gần với bộ Ngọc lan.
Bộ này cũng gần gũi với lớp Một lá mầm
Kiểu trung gian giữa lớp Một lá mầm và Hai lá mầm
Bộ Súng có 3 họ nhỏ, ở ta gặp đại diện của 2 họ: họ Súng (Nymphaeaceae) và họ Rong đuôi chó (Ceratophyllaceae). Xét 1 họ Súng
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Súng (Nymphaeales)
Họ Súng (Nymphaeaceae)
Cây thân cỏ, sống ở nước, lâu năm, có thân rễ lớn. Lá lớn, nổi trên mặt nước, hình khiên, có cuống dài. Hoa to, đơn độc, lưỡng tính, đều. Bao hoa kép gồm nhiều mảnh. Nhị nhiều, xếp xoắn. Trong hoa thấy rõ sự chuyển tiếp từ nhị thành cánh hoa. Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn, có khi rời nhưng thường dính lại. Quả kép, hạt nhỏ, phôi nhỏ
Công thức hoa: ? K3-5 C10 A? G?
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Sen (Nelumbonales)
Bộ này rất gần với bộ Súng về hình dạng bên ngoài của cây và hoa, tới mức trước đây người ta thường xếp chung vào 1 bộ, thậm chí 1 họ với Súng
Sen (Nelumbonaceae)
Bộ Sen chỉ gồm 1 họ Sen (Nelumbonaceae)
Đó là các cây thảo, sống ở nước, có thân rễ to chìm dưới đáy bùn.
Lá hình khiên.
Hoa to, đài tràng không hoặc ít phân biệt, nhiều mảnh, màu hồng hay trắng, kích thước nhỏ dần vào phía trong hoa.
Sen được trồng trong hồ đầm nhiều nơi để lấy hoa, làm cảnh, trang trí, lấy hạt làm thực phẩm, làm thuốc, ướp chè
KẾT LUẬN
Phân lớp Ngọc Lan tập hợp các bộ nguyên thủy nhất của ngành hạt kín như: Ngọc lan, Long não, Hồi, Hồ tiêu, Súng, Sen.
Phần lớn chúng có hoa với bộ nhụy lá noãn rời, thành phần hoa nhiều, xếp xoắn hay xoắn-vòng.
Mang hạt phấn thuộc kiểu một rãnh nguyên thủy.
Các bộ đầu tiên của phân lớp gồm toàn cây thân gỗ, đôi khi chưa có mạch thông hoặc mạch thông với bản ngăn xiên,hình thang.
Trong phân lớp này, các bộ Hồ tiêu, Súng, Sen đã tiến tới các dạng thân cỏ, mang một vài tính chất giống với lớp 1 lá mầm.
Ngọc lan là phân lớp xuất phát điểm cho ra tất cả các phân lớp khác.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
GOOD BYE!
VÀ CÁC BẠN
TỔ I _LỚP K15 HÓA SINH
Đặc điểm chung
- Điểm đặc trưng nhất của ngành Hạt kín, phân biệt với ngành Hạt trần, là có hoa.
- Trong chu trình sống của các cây Hạt kín, thể giao tử giảm đến mức tối đa
- Hạt kín có kiểu thụ tinh kép, chưa hề gặp ở các ngành thực vật khác
Đặc điểm chung
Đặc điểm chung
- Về cơ quan sinh dưỡng, ngành Hạt kín đặc trưng bởi tính đa dạng của các dạng sống và của các cơ quan thân, lá, rễ, thích nghi với những điều kiện khác nhau của môi trường
Đặc điểm chung
- Về cơ quan sinh dưỡng, ngành Hạt kín đặc trưng bởi tính đa dạng của các dạng sống và của các cơ quan thân, lá, rễ, thích nghi với những điều kiện khác nhau của môi trường
Đặc điểm chung
- Về cơ quan sinh dưỡng, ngành Hạt kín đặc trưng bởi tính đa dạng của các dạng sống và của các cơ quan thân, lá, rễ, thích nghi với những điều kiện khác nhau của môi trường
Phân loại
- Ngành Hạt kín được chia thành 2 lớp:
Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
Lớp Hai lá mầm (Dicotyledonae) hay lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Lớp Hai lá mầm có khoảng 120.000 loài, tập hợp trong 325 họ và 71 bộ (Takhtajan, 1980).
Lớp Hai lá mầm có 7 phân lớp:
1. Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
2. Phân lớp Mao lương (Ranunculidae)
3. Phân lớp Sau sau (Hamamelididae)
4. Phân lớp Cẩm chướng (Caryophyllidae)
5. Phân lớp Sổ (Dilleniiae)
6. Phân lớp Hoa hồng (Rosidae)
7. Phân lớp Cúc (Asteridae)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Phân lớp Ngọc lan gồm các bộ sau đây: Ngọc lan, Hồi, Long não, Hồ tiêu, Mộc hương, Không lá (Rafflesiales), Súng, Sen
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
- Có lá kèm. Bao hoa chưa phân hóa.
Đế hoa kéo dài hình nón. Nội nhũ trơn họ Ngọc lan
- Không có lá kèm. Bao hoa phân hóa thành đài và tràng.
Đế hoa thu ngắn lại. Nội nhũ xếp nếp họ Na
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Cây gỗ lớn, lá nguyên, mọc cách, gân lông chim. Lá kèm bao lấy chồi, sớm rụng, để lại sẹo. Trong thân và lá thường có tế bào chứa tinh dầu
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Hoa to, mọc đơn độc, lưỡng tính, có mùi thơm. Đế hoa lồi, dài, trên đó các thành phần hoa xếp xoắn. Bao hoa chưa phân hóa đài tràng. Nhị và lá noãn nhiều, rời. Đôi khi cả chỉ nhị và đầu vòi nhụy cũng chưa phân hóa rõ. Quả kép, hạt có nội nhũ trơn
Công thức hoa: ? P4+4+4 A? G?
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Ngọc lan trắng (Michelia alba L.)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Dạ hợp (Magnolia coco (Lour.) DC.)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv.)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
+ Giổi lông (Michelia balansae Dandy): L cõy g? nh?, lỏ cú nhi?u lụng, g? m?u s?a, n?ng, khú n?t, dựng lm nh. Thu?ng g?p trong r?ng nhi?u t?nh phớa b?c.
+ Gi?i thom (Tsoongiodendron odroum Chun): Cõy g? l?n, cao t?i 20-25m, hoa l?n, thom,qu? cung r?t l?n.G? cú lừi vng, thom dựng trong xõy d?ng v dúng d? d?c. Loi ny c?n du?c b?o v? vỡ cú kh? nang tuy?t ch?ng do b? khai thỏc khỏ nhi?u.
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Na (Annonaceae)
Cây gỗ nhỏ hoặc cây bụi, có khi là cây leo. Lá đơn nguyên, mọc cách, không có lá kèm, lá thường có lông
NA
móng rồng
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Ngọc lan (Magnoliales)
Họ Na (Annonaceae)
Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc. Đài gồm 3 mảnh rời, đôi khi hơi dính lại ở gốc. Tràng có 6 cánh hoa, xếp thành 2 vòng, có khi chỉ còn 3 cánh dầy. Nhị nhiều, xếp xoắn, chỉ nhị ngắn. Lá noãn nhiều, rời, xếp xoắn. Quả do những lá noãn riêng rẽ, mọng nước nhiều hay ít, thường không mở, đôi khi thắt lại theo các hạt hoặc hợp lại thành khối nạc. Hạt có phôi nhỏ, nội nhũ lớn và xếp nếp
Công thức hoa: ? K3 C3+3 A? G?
Họ Na là một họ lớn, có trên 120 chi và hơn 2000 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Nước ta có khoảng 26 chi với 128 loài
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Long não (Laraurales)
- Cây gỗ lớn hay nhỡ, ít khi thân cỏ. Trong thân và lá thường có tế bào chứa tinh dầu thơm.
- Bộ Long não có quan hệ với bộ Ngọc lan vì có những tính chất giống nhau trong cấu tạo gỗ, cấu tạo hoa, nhưng bộ Long não tiến hóa hơn ở chỗ hoa có kiểu vòng, các thành phần hoa thường dính nhau ở gốc thành 1 ống ngắn, số lá noãn giảm, có khi dính.
- Bộ Long não gồm 10 họ, ở ta gặp đại diện của 5 họ. Chỉ xét họ lớn nhất.
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Long não (Laraurales)
Họ Long não (Lauraceae)
Cây gỗ lớn hay nhỏ, rất ít khi là dây leo (dây tơ xanh Cassytha filiformis). Lá đơn nguyên, mọc cách, ít khi mọc đối, gân lá hình lông chim, một số đại diện có 3 gân chính chạy từ gốc giống như gân hình cung, gân con hình mạng lưới, không có lá kèm. Trong thân, lá có tế bào tiết dầu thơm
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Long não (Laraurales)
Họ Long não (Lauraceae)
Hoa nhỏ, mọc thành cụm hình chùy, xim hay tán giả ở đầu cành hay nách lá. Hoa thường lưỡng tính, có khi đơn tính. Bao hoa 6 mảnh, xếp 2 vòng. Nhị 9, xếp 3 vòng, đôi khi có 1 vòng nhị lép ở trong cùng, gốc nhị thường mang 2 túi mật. Bao phấn 2 - 4 ô, mở bằng lỗ có nắp đậy. Bộ nhụy thường chỉ có 1 lá noãn (đôi khi là 3 dính lại) tạo thành bầu 1 ô. Quả hạch hay quả mọng, có khi đài tồn tại bao quanh quả như một cái chén, hoặc đế hoa lớn bao lấy quả trông như bầu dưới
Công thức hoa: ? P3+3 A3+3+3 G(3-1)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Hồ tiêu (Piperales)
- Bộ Hồ tiêu bao gồm những cây nhỏ, thân cỏ đứng hoặc leo, đôi khi bì sinh. Hoa trần, đơn tính hoặc có khi lưỡng tính, giảm thành phần.
- Về mặt hệ thống sinh, bộ Hồ tiêu có quan hệ gần gũi với bộ Ngọc lan nhưng tiến hóa xa hơn: cây thân cỏ, hoa thích nghi với thụ phấn nhờ gió nên trở thành đơn tính và trần, thành phần giảm
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Hồ tiêu (Piperales)
Họ Hồ tiêu (Piperaceae)
cây thân cỏ, có khi leo bò hay bám trên giá thể nhờ rễ móc. Thân, lá có mùi thơm cay. Lá hình tim, có lá kèm. Trong thân, bó mạch xếp lộn xộn
Hoa nhỏ, moc thành cụm hình bông. Hoa thường đơn tính, trần, mẫu 3. Hoa đực có 6 nhị (có khi 3). Hoa cái có bộ nhụy gồm 3 lá noãn dính nhau, có khi giảm còn 1. Bầu trên, 1 ô chứa 1 noãn thẳng ở đáy. Quả nạc, hạt có phôi rất bé, có cả nội nhũ và ngoại nhũ
Công thức hoa: ? P0 A6-3 ? P0 G(3-1)
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Súng (Nymphaeales)
Bao gồm những cây thân cỏ sống ở nước. Bó mạch xếp lộn xộn, gỗ chưa có mạch thông
Bộ Súng rất gần với bộ Ngọc lan.
Bộ này cũng gần gũi với lớp Một lá mầm
Kiểu trung gian giữa lớp Một lá mầm và Hai lá mầm
Bộ Súng có 3 họ nhỏ, ở ta gặp đại diện của 2 họ: họ Súng (Nymphaeaceae) và họ Rong đuôi chó (Ceratophyllaceae). Xét 1 họ Súng
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Súng (Nymphaeales)
Họ Súng (Nymphaeaceae)
Cây thân cỏ, sống ở nước, lâu năm, có thân rễ lớn. Lá lớn, nổi trên mặt nước, hình khiên, có cuống dài. Hoa to, đơn độc, lưỡng tính, đều. Bao hoa kép gồm nhiều mảnh. Nhị nhiều, xếp xoắn. Trong hoa thấy rõ sự chuyển tiếp từ nhị thành cánh hoa. Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn, có khi rời nhưng thường dính lại. Quả kép, hạt nhỏ, phôi nhỏ
Công thức hoa: ? K3-5 C10 A? G?
Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae)
Bộ Sen (Nelumbonales)
Bộ này rất gần với bộ Súng về hình dạng bên ngoài của cây và hoa, tới mức trước đây người ta thường xếp chung vào 1 bộ, thậm chí 1 họ với Súng
Sen (Nelumbonaceae)
Bộ Sen chỉ gồm 1 họ Sen (Nelumbonaceae)
Đó là các cây thảo, sống ở nước, có thân rễ to chìm dưới đáy bùn.
Lá hình khiên.
Hoa to, đài tràng không hoặc ít phân biệt, nhiều mảnh, màu hồng hay trắng, kích thước nhỏ dần vào phía trong hoa.
Sen được trồng trong hồ đầm nhiều nơi để lấy hoa, làm cảnh, trang trí, lấy hạt làm thực phẩm, làm thuốc, ướp chè
KẾT LUẬN
Phân lớp Ngọc Lan tập hợp các bộ nguyên thủy nhất của ngành hạt kín như: Ngọc lan, Long não, Hồi, Hồ tiêu, Súng, Sen.
Phần lớn chúng có hoa với bộ nhụy lá noãn rời, thành phần hoa nhiều, xếp xoắn hay xoắn-vòng.
Mang hạt phấn thuộc kiểu một rãnh nguyên thủy.
Các bộ đầu tiên của phân lớp gồm toàn cây thân gỗ, đôi khi chưa có mạch thông hoặc mạch thông với bản ngăn xiên,hình thang.
Trong phân lớp này, các bộ Hồ tiêu, Súng, Sen đã tiến tới các dạng thân cỏ, mang một vài tính chất giống với lớp 1 lá mầm.
Ngọc lan là phân lớp xuất phát điểm cho ra tất cả các phân lớp khác.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
GOOD BYE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)