PHÂN LOẠI THƯC VẬT
Chia sẻ bởi Trần Anh Huy |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: PHÂN LOẠI THƯC VẬT thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
PHẦN LÝ THUYẾT
GV : Lê Quang Tân
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PLTV:
a. Đối tượng của phân loại học TV là giới TV:
- Gồm các cá thể
- Các quần thể khác
b. Nhiệm vụ của PLHTV:
- Phân loại.
- Sắp xếp chúng theo một hệ thống tiến hoá tự nhiên.
- Hệ thống ấy phải phản ánh được quá trình tiến hoá của TV.
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
GV : Lê Quang Tân
2. LƯỢC SỬ PHÂN LOẠI THỰC VẬT:
Gồm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ phân loại nhân tạo.
- Thời kỳ phân loại tự nhiên.
- Thời kỳ phân loại tiến hoá.
GV : Lê Quang Tân
a.Thời kỳ phân loại nhân tạo:
- PLTV còn mang tính chất nhân tạo vì sự sắp xếp TV còn dựa vào ý nghĩ chủ quan của các tác giả, do đó có nhiều cách phân loại khác nhau.
- Chưa đề ra được các nguyên tắc và các phương pháp phân loại thống nhất, do đó phân loại cũng chưa thành một môn khoa học chính thống.
GV : Lê Quang Tân
- Các công trình đầu tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3000 năm trước Công Nguyên) và ở Trung Quốc (2200 năm trước Công Nguyên).
- Sau đó ở Hi Lạp cổ và La Mã cổ xuất hiện.
- Người đầu tiên đề xướng phương pháp phân loại thực vật là: THEOPHRASTE
(371 - 286 trước Công Nguyên) với tác phẩm "Lịch sử tự nhiên của Thực Vật và cơ sở Thực Vật"
GV : Lê Quang Tân
- Sau đó là PLINUS (79 - 24 trước Công Nguyên) : Nhà Bác học người La Mã đã viết bộ " Lịch sử tự nhiên". Tác phẩm này đã chú ý nhiều tới cây ăn quả và cây làm thuốc.
- Điểm lưu ý trong thời kỳ phân loại nhân tạo:
+ Cả một thời gian dài Trung Cổ do sự thống trị của giáo hội và nhà thờ, khoa học bị kìm hãm, PLTV do đó cũng không phát triển được.
+ Tới thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XV - XVI)
PLTV lại được phát triển cùng với sự phát triển của CNTB, lí do nhờ mở rộng việc trao đổi hàng hoá, số cây cối được biết tăng lên nhiều.
GV : Lê Quang Tân
* Do sự phát triển của xã hội đòi hỏi phải xây dựng những bảng phân loại để tiện sử dụng.
* Do đó trong thời kỳ này có 3 sự kiện xãy ra đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của PLTV đó là:
- Sự phát sinh tập Bách Thảo ( thế kỷ XVI )
- Việc xây dựng vườn Bách Thảo ( thế kỷ XV - XVI )
- Biên soạn cuốn "Bách khoa toàn thư" về thực vật.
Kết luận
GV : Lê Quang Tân
Cuối thế kỷ XVIII xuất hiện nhiều bảng PLTV:
- Bảng PLTV của CAESALPINE (1519 - 1603) được đánh giá cao, vì ông đã dựa vào đặt điểm của quả và hạt ( cơ quan sinh sản )
- Bảng PLTV của J.RAY ( 1628 - 1705 ) dựa vào lá mầm ông chia TV thành 2 nhóm lớn :
+ Nhóm " Bất toàn" gồm Nấm, Rêu, Dương xỉ, các TV thuỷ sinh.
+ Nhóm " Hiển hoa" gồm thực vật một lá mầm và thực vật hai lá mầm.
GV : Lê Quang Tân
- J.P.DE TOURNEFORT ( 1656 - 1708) dựa vào tính chất của cánh hoa để phân loại, chia thực vật có hoa thành nhiều nhóm: nhóm không cánh hoa và nhóm có cánh hoa.
- CARLVON LINNE ( 1707 - 1778 ) : đây là bảng PLTV được xem là đỉnh cao nhất trong thời kỳ phân loại nhân tạo.
Tại sao bảng PLTV của
CARLVON LINNE được xem
là đỉnh cao nhất
trong thời kỳ này ?
GV : Lê Quang Tân
Lí do vì : Ông đã chọn cơ quan sinh sản ( hoa ) làm tiêu chuẩn phân loại, nhưng chỉ căn cứ vào số lượng nhị, do đó hệ thống PL của LINNE còn nhiều thiếu sót.
Tuy nhiên phải ghi nhận công lao lớn của LINNE trong việc đề xuất cách gọi tên cây bằng tiếng La Tinh gồm hai từ ghép lại mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
GV : Lê Quang Tân
Thời kỳ phân loại nhân tạo nói chung chỉ dựa trên một hoặc hai tính chất được lựa chọn tuỳ ý do đó chưa phản ánh được các nhóm tự nhiên của thực vật.
KẾT LUẬN
GV : Lê Quang Tân
b.Thời kỳ phân loại tự nhiên:
Bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX với nhiều hệ thống PL tự nhiên như:
- Hệ thống phân loại của BERNARD JUSSIEU (1699 - 1777)
- Hệ thống phân loại của ANTOINE LAURENT DEJUSSIEU (1748 - 1836) đã sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.
GV : Lê Quang Tân
- Theo A.L.DEJJUSSIEU chia thực vật thành:
+ Thực vật không lá mầm ( Tảo, Nấm, Rêu, Dương xỉ )
+ Thực vật có lá mầm ( Tùng, Bách, TV 1 lá mầm, TV 2 lá mầm )
- Tuy nhiên, hệ thống phân loại trong thời kỳ này vẫn còn mang quan niệm sai lầm của LINNE cho rằng loài là bất biến.
GV : Lê Quang Tân
c. Thời kỳ phân loại tiến hoá:
Đánh dấu thời kỳ này là sự ra đời của học thuyết LAMARCK ( 1744 - 1829 ), sau này là học thuyết của DARWIN.
2 học thuyết này đã phủ nhận
học thuyết của LINNE ở điểm nào ?
?
GV : Lê Quang Tân
CÁC HỆ THỐNG TIẾN HOÁ KHÁC:
* Ở Nga có hệ thống của KUZNETXOV, TAKHTAJAN...
* Ở Đức có hệ thống của ENGLER, METZ
* Ở Anh có hệ thống của RENDLE
* Ở Mỹ có hệ thống của BESSEY, PULLE
Tuy nhiên chưa có hệ thống nào được xem là hoàn chỉnh.
GV : Lê Quang Tân
* Sự phát triển của kỹ thuật hiển vi điện tử đã xuất hiện khả năng nghiên cứu các cấu trúc siêu hiển vi, đây là cơ sở quan trọng cho việc phân loại thực vật.
* Ngày nay phân loại thực vật đã phát triển theo một số lĩnh vực mới:
+ Phân loại hệ sinh thái
+ Phân loại học kiểu nhân
GV : Lê Quang Tân
Ở Việt Nam đã có một số tác giả như :
* Tuệ Tĩnh ( 1417 ) đã viết cuốn "Nam dược thần hiệu"
* Lê Quý Đôn ( thế kỷ XVI ) viết bộ "Vân đài loại ngữ"
* Nguyễn Trãi (đời nhà Lê) : "Việt Nam thực vật học"
GV : Lê Quang Tân
Thời kỳ Pháp thuộc :
Các nhà nghiên cứu phương Tây đã có các công trình :
- "Thực vật ở Nam Bộ" (1790 )
- "Thực vật rừng Nam Bộ" ( 1879 ) của PIERRE
- "Thực vật chỉ Lào, Campuchia và Việt Nam" (1960)
* Công trình lớn nhất là bộ : "Thực vật chỉ tổng quát toàn Đông Dương do H.LECOMTE và một số nhà Thực Vật người Pháp biên soạn ( 1907 - 1943 )
GV : Lê Quang Tân
Từ 1954 tới nay, PLTV ở Việt Nam ngày càng được quan tâm :
* "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Đỗ Tất Lợi (1969 - 1977)
* "Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam" của Lê Khả Kế (1969 - 1975)
* "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993)
* "1900 loài cây có ích của Việt Nam" của Trần Đình Lý (1993)
* "Cẩm nang tra cứu và nhận btết các họ thực vật ở Việt Nam" (Nguyễn Tiến Bân - 1997)
* "Sách đỏ Việt Nam" : tập thể các nhà khoa học.
GV : Lê Quang Tân
Giới nấm có 2 ngành:
- Ngành nấm nhày
- Ngành nấm
CHƯƠNGII : GIỚI NẤM
GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ GIỚI NẤM
GV : LÊ QUANG TÂN
GV : Lê Quang Tân
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA GIỚI NẤM:
- Giới nấm thuộc sinh vật nhân chuẩn.
- Giới nấm có cơ thể không chứa diệp lục.
- Hình thức dinh dưỡng : dị dưỡng theo các kiểu :
+ Ký sinh
+ Hoại sinh
+ Một số theo kiểu cộng sinh.
GV : Lê Quang Tân
NGÀNH NẤM ( MYCÔPHYTA hay MYCÔTA)
1. Đại cương về ngành nấm
2. Phân loại
3. Nguồn gốc và sự xuất hiện của nấm
4. Vai trò của nấm trong tự nhiên và đời sống con người
GV : Lê Quang Tân
1. ĐẠI CƯƠNG:
A. Tổ chức cơ thể nấm:
* Ở nấm bậc thấp:
- Cơ thể đơn bào; có dạng sợi phân nhánh; không màu; có vách ngăn hoặc không có vách ngăn.
- Hệ sợi nằm trong cơ chất (đất, xác thực vật, gỗ)
- Cơ quan dinh dưỡng mang bào tử nấm nằm trên mặt cơ chất.
GV : Lê Quang Tân
Hình 1 và 2 trang 24
GV : Lê Quang Tân
* Ở nấm bậc cao:
- Cơ thể đa bào, các dạng sợi nấm có vách ngăn ngang.
- Các sợi nấm ngăn kết với nhau tạo thành mô giả hay hạch nấm.
GV : Lê Quang Tân
Hình 3 trang 24
GV : Lê Quang Tân
B. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TẾ BÀO NẤM:
- Vách tế bào:
+ Nấm bậc thấp có vách tế bào bằng xenlulôzơ.
+ Nấm bậc cao có vách tế bào là các hợp chất chứa kitin, gluxit cao phân tử, prôtêin.
GV : Lê Quang Tân
- Chất tế bào : không có thể lạp đặc biệt là lục lạp, có nhiều ty thể.
- Nhân tế bào : có từ 1 đến 2 nhân nhỏ.
- Chất dự trữ : glycôgen, volutin, lipit.
GV : Lê Quang Tân
- Một số nấm trong tế bào có chứa các chất độc loại polypeptit.
Vd: Amanitin, Phallin, Phalloidin.
- Chất độc Aflatôxin có trong nấm Aspergilling flabus mọc trên hạt lạc.
Lưu ý
GV : Lê Quang Tân
C. SINH SẢN :
Nấm có nhiều hình thức sinh sản
a. Sinh sản sinh dưỡng:
- Khúc sợi
- Nảy chồi
- Bào tử áo (hình a) tr 26
- Bào tử phấn (hình b) tr 26
- Hạch nấm
GV : Lê Quang Tân
b. Sinh sản vô tính :
Nấm sinh sản vô tính bằng bào tử, có 2 loại bào tử :
* Bào tử nội sinh
* Bào tử ngoại sinh (đỉnh bào tử)
GV : Lê Quang Tân
d. Bào tử nội sinh
e. Bào tử ngoại sinh
Hình d,e trang 26
GV : Lê Quang Tân
c. Sinh sản hữu tính:
GV : Lê Quang Tân
2. Phân loại nấm:
Ngành nấm được chia thành 6 lớp:
- Lớp nấm cổ
- Lớp nấm noãn
- Lớp nấm tiếp hợp
- Lớp nấm túi
- Lớp nấm đảm
- Lớp nấm bất toàn
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM CỔ
a. Tính chất chung của lớp nấm cổ:
- Chưa có thể sợi hay dạng sợi đơn.
- Sinh sản vô tính bằng động bào tử.
- Sinh sản hữu tính: đẳng giao hay dị giao.
- Dinh dưỡng theo kiểu: kí sinh, một
số ít hoại sinh.
GV : Lê Quang Tân
b. Một số đại diện của lớp nấm cổ:
- Nấm rễ cải.
- Nấm mụn.
Hình 5 trang 29
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM NOÃN
a. Tính chất chung :
- Sợi nấm phát triển nhưng chưa có vách ngăn.
- Sinh sản vô tính bằng bào tử có hai roi.
- Sinh sản hữu tính.
- Dinh dưỡng: kí sinh hoặc hoại sinh từ xác động vật ở nước.
GV : Lê Quang Tân
b. Đại diện :
- Mốc nước.
- Hình 6 trang 29.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM TIẾP HỢP
a. Tính chất chung :
- Thể sợi rất phát triển nhưng chưa có vách ngăn ngang (phần lớp hoại sinh ở cạn, ít khi kí sinh).
- Sợi chứa nhiều nhân đơn bội.
- Sinh sản vô tính bằng bào tử.
- Sinh sản hữu tính bằng sự tiếp hợp.
GV : Lê Quang Tân
b. Đại diện :
- Mốc trắng.
- Mốc rễ.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM TÚI
a. Tính chất đặc trưng :
- Thể sợi phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang.
- Dinh dưỡng: chủ yếu sống trên cạn hoặc hoại sinh hoặc kí sinh ở Thực Vật bậc cao và Động Vật.
GV : Lê Quang Tân
- Sinh sản :
+ Sinh sản vô tính bằng bào tử.
+ Sinh sản hữu tính bằng túi bào tử.
Trong mỗi túi bào tử có 8 bào tử.
Túi bào tử được hình thành trong thể quả:
* Thể quả kín.
* Thể quả mở lỗ.
* Thể quả hở.
GV : Lê Quang Tân
Hình 11 trang 34
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện chính :
- Nấm men ( chi Saccharomyces loài men bia S. cerevisiae Hans ).
Tác dụng: làm bia, rượu, làm men nở bánh mì.
- Nấm tai mèo ( chi Peziza ).
- Nấm dương.
- Nấm cựa gà kí sinh trên cây lúa mì.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM ĐẢM
a. Tính chất đặc trưng :
- Hệ sợi rất phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang.
- Dinh dưỡng: kí sinh trên thực vật như rơm, rạ, cây, gỗ các loại.hoặc hoại sinh.
- Sinh sản:
+ Sinh sản vô tính bằng đính bào tử
+ Sinh sản hữu tính bằng đảm hoại sinh.
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện thường gặp :
* Nấm ăn được :
- Nấm rơm ( Volvariella esculente brass ).
- Nấm hương chè dài (Lentinusedodes sung ).
- Nấm linh chi ( Ganoderuna lucidum Karst).
- Nấm sò ( thuộc chi Peurotus ).
GV : Lê Quang Tân
Hình 18 a, b trang 38
Hình 19a, b trang 39
GV : Lê Quang Tân
Các dạng nấm độc:
- Lưu ý một vài nét nhận dạng nấm độc :
Thể quả vòng và bao gốc.
Màu sắc thường màu đen hay màu đỏ.
Nơi sống chủ yếu mọc trên đất rừng.
GV : Lê Quang Tân
Đại diện chủ yếu là:
- Nấm độc đen (Amanita phalloides).
- Nấm độc đỏ (A.muscari).
- Nấm lim
- Nấm than ( chi Ustilago ) :gây bệnh
ở mía, ngô.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM BẤT TOÀN
a. Tính chất chung :
- Thể sợi phát triển , sợi nấm đa bào.
- Sinh sản vô tính bằng đính bào tử ; sinh sản hữu tính có hoặc không.
- Số lượng loài lớn chiếm tới 50% số lượng loài hiện biết.
- Dinh dưỡng : phần lớn nấm bất toàn sống kí sinh.
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện chính :
- Nấm chuỗi (chi Altervaria) hoại sinh trên xác thực vật ở trên đất hoặc kí sinh trên các loại rau : cải bắp, su hào, rau cải.
- Nấm von : kí sinh trên cây lúa, cao su, thuốc lá.
- Nấm tằm : gây bệnh cho con tằm.
GV : Lê Quang Tân
- Nấm mốc xanh hay nấm chổi (Penicillium notatun westhing) do Flemming phát hiện. Nấm này tiết ra chất kháng sinh Penicillin.
- Nấm cúc ( chi Aspergillus sống hoại sinh trên chất hữu cơ, đặc biệt khi sống trên môi trường tinh bột tiết ra men amylaza. Nấm cúc dùng để lên men khi sản xuất nước tương các loại.
GV : Lê Quang Tân
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NẤM
a. Một số đặc điểm sinh học :
- Nấm là các sinh vật dị dưỡng.
- Cơ thể có dạng sợi và không có diệp lục.
- Sợi nấm có thể có vách ngăn hoặc không.
- Có đủ ba hình thức sinh sản vô tính,sinh sản hữu tính.
- Nấm có cơ chất , độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
GV : Lê Quang Tân
b. Vai trò của nấm :
- Nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hoá vật chất cùng với vi khuẩn, đặc biệt là những chất khó phân giải.
- Có vai trò đáng kể trong sự trao đổi nitơ của đất.
- Đối với đời sống con người, như nấm chổi, nấm cúc sản xuất ra kháng sinh, tương.
- Thức ăn ngon giàu chất khoáng như : mộc nhĩ, nấm hương,... .
- Tác hại : nhiều loại nấm kí sinh gây bênh cho người và thực vật.
GV : Lê Quang Tân
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO :
1. Tổ chức cơ thể:
* Dạng tản, chưa phân hoá thành rễ, thân, lá.
* Chưa có các loại mô điển hình.
CHƯƠNG III : THỰC VẬT BẬC THẤP
( TẢO VÀ ĐỊA Y )
GV : Lê Quang Tân
2. Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào cấu tạo bằng xenluloz và pectin. Một số ngành tảo có vách tế bào thấm thêm silic hoặc canxi.
- Một số tế bào có một hay nhiều nhân.
- Trong chất nguyên sinh có thể màu với những hình dạng khác nhau. Trong thể màu có những thể nhỏ gọi la hạch tạo bột.
- Một số tảo đơn bào có roi ( một số ít có điểm mắt ở gốc roi ).
GV : Lê Quang Tân
3. Các hình thức sinh sản và đặc điểm cơ quan sinh sản :
- Tảo có đầy đủ ba hình thức sinh sản ( sinh sản vô tính , sinh sản dinh dưỡng , sinh sản hữu tính ).
- Sinh sản hữu tính có ba hình thức: đẳng giao , dị giao , noãn giao.
Ngoài ra còn có hình thức sinh sản hữu tính đặc biệt theo kiểu tiếp hợp như ở tảo Xoắn.
GV : Lê Quang Tân
4. Sự phân loại tảo :
- Các quan điểm khác nhau trong ( xem giáo trình trang 52 )
- Nhìn chung nhiều tác giả chia tảo thành 9 ngành :
Tảo Giáp, Tảo Vàng ánh, Tảo Vàng lục, Tảo Mắt, Tảo Silic, Tảo Lục, Tảo Vòng, Tảo Nâu, Tảo Đỏ.
GV : Lê Quang Tân
5. Giới thiệu một số ngành tảo điển hình :
a. Ngành tảo Silic Diatomae :
* Đặc điểm chung :
Tảo Silic là tảo đơn bào hay tập đoàn.
GV : Lê Quang Tân
* Cấu tạo tế bào :
- Tế bào tảo Silic cấu tạo đặc biệt: vách tế bào bằng chất pectin; lớp ngoài ngấm thêm chất silic ? vỏ cứng gồm hai mảnh vỏ úp vào nhau như cái hộp.
- Chất nguyên sinh có các thể màu hình bản, hình đĩa hay hạt.
- Thể màu có nhiều màu khác nhau : vàng , nâu. Chứa diệp lục.
GV : Lê Quang Tân
Hình 24 a, b trang 53
GV : Lê Quang Tân
* Sinh sản : tảo Silic sinh sản sinh dưỡng như hình 25 trang 52.
* Phân bố và sinh thái :
- Khoảng 6000 loài.
- Phân bố rộng : nước ngọt, nước lợ, nước mặn, trên đất, đá ẩm,...
- Sinh thái : tảo Silic nhạy cảm với ánh sáng không giống nhau nên phân bố ở các độ sâu khác nhau.
GV : Lê Quang Tân
* Các đại diện chính của ngành tảo Silic :
- Tảo Huyền.
- Tảo Lông chim.
- Tảo Vàng nhỏ.
Hình 26 trang 55
GV : Lê Quang Tân
b. Ngành tảo Lục :
* Đặc điểm chung :
- Cấu tạo :
+ Tổ chức cơ thể : đơn bào, tập đoàn hay đa bào sợi đơn, phân nhánh, hình bản mỏng hoặc dạng tản hình ống có nhiều nhân.
GV : Lê Quang Tân
+ Cấu tạo tế bào :
? Vách tế bào bằng xenluloz, pectin hoá nhày hoặc dạng tế bào trần.
? Thể màu rất đa dạng chứa diệp lục a và b, trong đó diệp lục a và b chiếm ưu thế.
+ Sinh sản : có ba hình thức :
? Sinh sản sinh dưỡng
? Sinh sản vô tính
? Sinh sản hữu tính
GV : Lê Quang Tân
Hình b trang 57
GV : Lê Quang Tân
Một số đại diện chính :
- Tảo Lục đơn bào.(hình a trang 57)
- Tảo Tiểu cầu. (hình 28 trang 58)
- Tảo cầu. (hình 28 trang 58)
- Tảo Xoắn. (hình 31 trang 59)
- Rau diếp biển.
GV : Lê Quang Tân
a. Ngành tảo Vòng :
Đặc điểm chung :
* Tổ chức cơ thể : tản đa bào , đã phân hoá thành thân, cành với các mấu, gióng, có các lá mọc vòng quanh mấu và gốc có rễ giả, ở đỉnh thân có một nhóm tế bào có khả năng phân chia ( giống đỉnh sinh trưởng của thực vật ở cạn ).
GV : Lê Quang Tân
* Cấu tạo tế bào :
Vách tế bào : bằng xenluloz, đặc biệt tế bào già có nhiều nhân.
Chất tế bào có thể màu với nhiều hình dạng khác nha.
* Sinh sản :
Tảo Vòng sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản hay hình thành chồi. Không có sinh sản vô tính . Sinh sản hữu tính noãn giao ở tảo Vòng có túi tinh và túi noãn đa bào, đây là điều khác với các tảo khác.
GV : Lê Quang Tân
Hình 34 trang 62
GV : Lê Quang Tân
Phân bố và sinh thái :
GV : Lê Quang Tân
c. Ngành tảo Nâu :
Đặc điểm chung :
* Tổ chức cơ thể : tản đa bào hình sợi hay hình bản, bám vào đá ở dưới nước nhờ rễ giả hay sống trôi nổi nhờ các phao khí.
? Có một số bộ phận hoá dạng cây với thân, lá, rễ giả.
? Bắt đầu xuất hiện một số mô : mô cơ, mô dẫn, tuy chưa hoàn thiện .
? Có loài tản có kích thước lớn tới 300 m. VD : tảo Thảm Maeroeystis.
GV : Lê Quang Tân
* Cấu tạo tế bào :
+ Vách tế bào cũng như tảo Vòng.
+ Thể màu ngoài diệp lục a , b
còn có thêm chất fucoxantin màu nâu, carotin, tuỳ theo tỉ lệ các chất này mà màu khác nhau .
* Sinh sản :
+ Tảo Nâu sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản.
+ Sinh sản vô tính bằng động bào tử.
+Sinh sản hữu tính bằng cả ba hình thức.
GV : Lê Quang Tân
Hình 35 trang 64
GV : Lê Quang Tân
* Các đại diện chính :
- Tảo lá dẹt.
- Rong mơ.
- Tảo quạt.
- Tảo sừng hươu.
GV : Lê Quang Tân
Hình 36 trang 65
GV : Lê Quang Tân
d. Ngành tảo Đỏ ( Rodophyta ) :
Đặc điểm chung :
* Tổ chức cơ thể : tản đa bào hình sợi phân nhánh hay hình bản dẹp, gốc có đĩa bám hay rễ giả.
* Cấu tạo tế bào : vách tế bào bằng chất xenluloz, phía ngoài có chất geloze hay agar ( chất keo nhày ) hoặc ngấm thêm eacoz. Thể màu có nhiều hình dạng khác nhau và chứa các chất a , b và hai chất màu phụ là : phycoerythrin ( màu hồng ) và phycoxyamin ( màu xanh ) .
GV : Lê Quang Tân
* Sinh sản :
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản.
+ Sinh sản vô tính bằng bào tử bất động.
+ Sinh sản hữu tính noãn giao.
GV : Lê Quang Tân
Hình 37 trang 67
GV : Lê Quang Tân
* Các đại diện chính :
- Rong mứt.
- Rong thạch.
- Rau câu.
GV : Lê Quang Tân
Hình 39 trang 68
GV : Lê Quang Tân
3. Vị trí và vai trò cuả tảo trong tự nhiên và trong đời sống con người :
Vị trí : có vai trò quan trọng.
Vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống con người :
* Trong tự nhiên : - Khi quang hợp : thải ra oxi cung cấp cho các động vật ở nước, hút cacbonic . - Cùng với địa y,tảo là đội quân tiên phong sống ở các vùng núi cao cằn cỗi, mở đường cho các thực vật khác định cư.
GV : Lê Quang Tân
* Trong đời sống con người :
- Dùng trong công nghiệp : làm giấy,keo,hồ vải,...
- Dùngtrong công nghiệp.
- Trong y học.
GV : Lê Quang Tân
B. ĐỊA Y ( LICHENES )
1. Đại cương về địa y :
- Địa y là một thể cộng sinh giữa tảo và nấm hoặc giữa khuẩn lam và nấm , chủ yếu là tảo đơn bào và nấm túi.
Trong tập thể cộng sinh thì :
+ Tảo có vai trò : quang hợp tạo tinh bột.
+ Nấm có vai trò : cung cấp nước và khoáng. Sự kết hợp này giúp địa y sống được trong mọi điều kiện khắc nghiệt.
GV : Lê Quang Tân
- Về hình thái :
Địa y có ba dạng :
+ Địa y dạng vỏ.
+ Địa y dạng lá hay vảy.
+ Địa y dạng cành.
(hình 40 trang 71)
- Về cấu tạo : có hai loại : tản cùng tầng và khác tầng.
+ Tản cùng tầng : nấm , tảo xếp xen kẽ.
+ Tản khác tầng : tảo ở giữa, trên và dưới là nấm.
GV : Lê Quang Tân
Hình 1 , 2 , 41 trang 71
GV : Lê Quang Tân
- Về sinh sản :
+ Chủ yếu địa y thường sinh sản sinh dưỡng bằng mầm.
+ Ngoài ra ,địa y còn có cách sinh sản của các thành phần riêng:
Tảo
Nấm
GV : Lê Quang Tân
- Sự phân bố :
GV : Lê Quang Tân
a. Hình thái địa y :
Địa y có 3 dạng :
- Địa y dạng vỏ hay địa y giáp xác: toàn bộ tản là lớp vỏ giá thể bám chặt vào giá thể khó bóc gỡ, loại này phổ biến chiếm 80% tổng số loài địa y hiện biết. (hình 40.1 trang 71).
GV : Lê Quang Tân
- Địa y hình lá hay vảy : tản là những bản mỏng dính một phần giá thể nhờ rễ tầng là các sợi nấm. Loài này cũng rất phổ biến. (hình 2 - 40.2).
- Địa y hình cành: tản hình sợi phân nhánh nhiều, thường bám vào các cây ở vùng caohoặc vùng biển. (hình 40.3 trang 71).
GV : Lê Quang Tân
b. Về cấu tạo trong của địa y. có 2 loại :
- Tảo cùng tầng.
- Tảo khác tầng.
GV : Lê Quang Tân
Các địa diện chính :
Địa y gồm trên 2 vạn loài, phân bố rất rộng rãi.
- Bạch mạc.
- Địa y phiếu.
- Địa y tóc.
GV : Lê Quang Tân
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT BẬC CAO :
1. Đặc điểm chung :
- Thực vật bậc cao tiến hoá hơn hẳn tảo vì chúng đã thoát ly khỏi môi trường nước và chuyển lên.
- Thực rừng trong môi trường mới mới đã có những biến đổi sâu sắc trong cấu tạo của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
CHƯƠNG IV : THỰC VẬT BẬC CAO
GV : Lê Quang Tân
- Thực vật hầu hết phân hoá thành các cơ quan: thân, lá, rễ ( trừ rêu chưa có rễ thật ).
- Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạp phức tạp phân hoá thành các loại mô:đặc biệt là mô dẫn : thực hiện chức năng dẫn nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên lá và dẫn chất hữu cơ do lá chế tạo chế tạo được đưa đến các bộ phận khác của cây.
Ngoài ra còn cơ mô bì và mô cơ.
GV : Lê Quang Tân
- Về đặc điểm sinh sản và cơ quan sinh sản.
+ Ở TV luôn có sự xen kẽ thế hệ giữa giai đoạn vô tính và giai đoạn hữu tính. Riêng ngành Rêu có thể giai tử chiếm ưu thế so với thể giao tử, còn các TV bậc cao khác thì ngược lại.
+ Ở ngành TV hạt kín thì thể giao tử không còn đáng kể.
GV : Lê Quang Tân
- Cơ quan sinh sản có cấu tạo phức tạp, để TV hạt kín xuất hiện bộ phận mới là "nhụy"nằm trong cơ quan sinh sản chung là "Hoa".
- Trong quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao xuất hiện 1 bộ phận mới là "phôi" được bảo vệ và nuôi dưỡng bởi thức ăn lấy từ cơ thể mẹ đây là điểm tiến hoá hơn hẳn TV bậc thấp đảm bảo cho nòi giống phát triển.
GV : Lê Quang Tân
Nguồn gốc và tiến hoá
- TV bậc cao có nguồn gốc từ Tảo tuy nhiên từ ngành Tảo nào thì chưa có ý thống nhất.
- Cuối thế kỷ XX các tác giả cho rằng TV bậc cao có nguồn gốc từ Tảo lục.
- Gần đây các nhà TV ngừơi Mỹ lại cho rằng Tảo vòng gần với TV bậc cao bởi các lý do :
GV : Lê Quang Tân
Giống nhau về chất màu.
Giống nhau về sinh hóa.
Giống nhau về cơ chế.
Giống nhau về cấu trúc hiển vi.
Giống nhau về quan hệ di truyền.
GV : Lê Quang Tân
Lưu ý:
- Tảo vòng hiện tại không phải là tổ tiên của TV vì Tảo vòng không có xen kẽ thế hệ.
- Nhiều giả thiết cho rằng Tảo vòng và thực vật có chung nguồn gốc từ 1 dạng Tảo vòng cổ xưa có tên là Coleochacter.
- Dòng thứ nhất tiến hoá theo chiều hướng thể giao tử chiếm ưu thế so với thể giao tử, cho ra ngành rêu.
- Dòng thứ 2 theo hướng thể bào tử chiếm ưu thế so với thể giao tử từ đây cho ra các ngành TV bậc cao khác đến TV hạt kín.
GV : Lê Quang Tân
B. SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM NGÀNH TRONG TV BẬC CAO.
Có thể phân chia theo nhiều cách:
- Nhóm thực vật không có mạch. (ngành rêu).
- Nhóm TV có mạch (các ngành còn lại).
GV : Lê Quang Tân
NGÀNH RÊU
1. Đặc điểm chung về tổ chức cơ thể,sinh sản và chu trình sống.
a. Về tổ chức cơ thể.
Rêu là ngành TV ở cạn nguyên thuỷ nhất,cơ thể ở dạng tản, lá nhưng chưa có rễ thật.
b. Sinh sản:
Thể giao tử là cây rêu trưởng thành có mang cơ quan là túi tinh và túi noãn sự thụ tinh nhờ nước.
GV : Lê Quang Tân
c. Chu trình sống :
- Thể giao tử phát triển (thể giao tử là cây rêu trưởng thành).
- Thể bào tử gọi là thể mang túi phát triển từ phôi và noãn trước thể giao tử. Gồm 3 phần :
+ Túi bào tử.
+ Cuống.
+ Chân.
GV : Lê Quang Tân
2. Phân loại ngành Rêu.
a. Lớp Rêu sừng ( Anthoceropsida)
- Tính chất tiêu biểu: (hình 43 trang 81).
Cơ thể dạng tản mặt dưới có rễ giả.
Tế bào có 1-2 thể màu.
Thể mang túi dài 6 -15 cm.
Khi chín túi nứt thành hai mảnh dọc tách ra giống như 2 cái sừng (gọi là Rêu sừng).
GV : Lê Quang Tân
b. Lớp Rêu Tản (Marchantiopsida)
- Tính chất tiêu biểu : dạng tản cấu tạo lưng bụng khác, có sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (hình 44 trang 82).
- Đại diện điển hình :
Loài Rêu tản mọc ở chổ đất ẩm, chân tường ẩm.
- Quan sát hình 44 và 45 hãy cho biết chu trình sinh sản của Rêu tản? Có nhận xét gì về sự xen kẽ thế hệ và mà tính thụ tinh ở thực vật này?
GV : Lê Quang Tân
Lớp Rêu (Brypsida)
* Tính chất tiêu biểu :
- Cơ thể phân hoá thành thân lá, thân thường đơn hay phân nhánh.
- Lá nhỏ có rễ giả đa bào.
- Túi tinh và túi noãn thường nằm ở ngọn thân.
- Rêu có thể đơn tính cùng gốc hay đơn tính khác gốc.
-Thể mang túi ký sinh trên ngọn.
* Một số đại diện chính :
- Rêu nước.
- Rêu tường.
- Rêu nhiều lông.
GV : Lê Quang Tân
Vai trò của Rêu :
- Rêu tạo thành thảm thực vật.
- Hình thành thảm bùn.
- Sản xuất các dụng cụ băng bó thay cho bông.
- Rêu là một ngành bậc cao nguyên thủy đây là một nhánh đặc biệt trong thang tiến hoá, chúng không tiến hoá cao hơn nữa (gọi là nhánh tiến hoá cụt; Rêu không phải là tổ tiên của các thực vật khác).
GV : Lê Quang Tân
NHÓM QUYẾT
I. ĐẶC DIỂM CHUNG :
- Nhóm quyết gồm các thực vật mà cơ thể đã tiến hoá thành rễ, thân, lá.
- Đã có mạch dẫn nhựa.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Thể bào tử đã chiếm ưu thế so với tử.
GV : Lê Quang Tân
II. PHÂN LOẠI SƠ BỘ CÁC NGÀNH:
1. Ngành Quyết Trần(Rhymiophyta) và Lá Thông ( Psilotophyta):
* Vài nét sơ lựơc về Rhynia và Quyết Trần:
- Đây là những thực vật rất cổ xưa.
- Cơ thể rất đơn giản chưa có rễ thật, chưa có lá.
- Trung trụ kiểu nguyên sinh.
- Mạch gỗ là các quản bào vòng, xoắn.
GV : Lê Quang Tân
- Không có cấu tạo thứ cấp.
- Hai ngành này hiện nay đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Chỉ có rất ít đó là lá thông ở thuỷ điện Sơn La, vừơn quốc gia Tam Đảo.
- Quyết Trần được xem là tổ tiên của thực vật ở cạn.
GV : Lê Quang Tân
2. Ngành Thông Đá(Lycopoliophyta)
a. Đặc điểm chung :
- Thể bào tử là những cây trưởng thành, thân gỗ lớn.
- Đã có thân lá, rễ điển hình.
-Túi bào tử noãn() đặc biệt gọi là lá bào tử hợp thành bông ở ngọn cạnh bào tử nẩy mầm thành nguyên tản ( thể giao tử).
-Thông đá có thể bào tử chiếm ưu thế so với thể giao tử.
- Có vai trò hình thành các mỏ than.
GV : Lê Quang Tân
b. Giới thiệu sơ bộ về ngành Thông
* Có 5 bộ nhưng hầu hết đã hoá đá, hiện chỉ có 2 bộ Thông Đá và Quyển Bá.
- Bộ Thông Đá (Lycopodiales)
+ Có bào tử giống nhau phát triển thành nguyên tản rừng tính, lá mọc vùi trong thân.
+ Các đại diện chính có trong bộ:
? Thông đá.
? Thông đất.
GV : Lê Quang Tân
- Bộ Quyển Bá (Selaginellales) :
+ Có 2 loại bào tử đó là bào tử lớn và bào tử nhỏ; nằm trên túi bào tử và lá bào tử riêng biệt.
+ Thân cây cỏ đứng hay nằm.
+ Lá xếp thành 4 dãy trên thân; 2 dãy lá to mọc đối xứng ở 2 bên; còn 2 dãy lá nhỏ mọc so le làm thành đường sống giữa.
GV : Lê Quang Tân
+ Trung trụ kém phát triển.
+ Bào tử lớn phát triển thành nguyên tản cái và bào tử bé phát triển thành nguyên tản đực. Dó là có 2 loại túi bào tử và lá bào tử hợp trên cùng 1 bông.
+ Số lượng bào tử lớn trong mỗi túi bào tử thường là 4, số lượng bào tử nhỏ rất nhiều.
GV : Lê Quang Tân
* Đáng chú ý :
- Nguyên tản đực tiêu giảm chỉ còn lại vài tế bào sinh dưỡng và 1 túi tinh với các tinh trùng 2 roi.
- Bào tử nhỏ cũng như bào tử lớn đều phát triển ngay trong túi bào tử đôi khi cả phôi.
Từ đặc diểm này gần như hạt ở TV hạt trần (hình 51 trang 91).
GV : Lê Quang Tân
THẢO LUẬN
Dựa vào lý thuyết và quan sát kỹ các hình 51. Hãy dùng sơ đồ biểu diễn chu trình phát triển của Quyển Bá.
Có nhận xét gì về hình thái thể giao tử, sự phát triển của thể giao tử cái, quá trình thụ tinh và giai đoạn phát triển đầu tiên của phôi trong bộ thực vật này?
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện điển hình trong bộ Quyển Bá :
- Bộ Quyển Bá chỉ có 1 họ Quyển Bá với 1 chi Selaginella gồm 700 loài.
- Các loài thường gặp :
Quyển bá móc : cỏ bò mọc ở vùng núi cao.
Quyển bá yếu.
Quyển Đá bám đá.
Quyển Bá trường sinh.
GV : Lê Quang Tân
(hình 52 trang 92)
GV : Lê Quang Tân
3. Ngành Cỏ Tháp Bút (Equisetophyta) :
a. Đặc điểm chung:
- Cỏ tháp bút là một ngành khá cổ xuất hiện ở kỳ Đề Vôn.
- Thân phân chia thành các giống rõ rệt.
- Cành mọc vòng xung quanh các mấu của thân.
- Lá nhỏ có khi tiêu giảm dưới dạng các vảy nhỏ mọc vòng.
GV : Lê Quang Tân
- Khi đã xuất hiện chúng có nhiều cây gỗ lớn nhưng đã chết, hiện nay chỉ còn lại 1 Bộ với 1 Họ ,với 1 Chi Cỏ Tháp Bút với một thân cỏ.
- Các giòng của ngành đều rỗng chỉ có chổ ngang mấu mới đặc.
- Phần vỏ chứa nhiều diệp lục.
- Lá kém phát triển.
- Biểu bì thấm silic nên cúng.
- Bông bào tử nằm ở đầu cành dạng hình trứng gồm nhiều lá bào bào tử xếp xít nahu thành vòng.
GV : Lê Quang Tân
- Bào tử trung tuy giống nhau nhưng khi nảy mầm thì 1 số phát triển thành nguyên tản cái, một số phát triển thành nguyên tản đực.
- Nguyên tản là 1 bản nhỏ màu lục.
- Nguyên tản đực nhỏ hơn nguyên tản cái.
- Túi noãn nằm ở các khe giữa các thuỳ của nguyên tản cái. Giai đoạn đầu sống nhờ vào nguyên tản cái, sau đó mọc ra cây mới.
GV : Lê Quang Tân
( Hình 53 trang 93)
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện thường gặp ở VN:
- Cỏ tháp bút (Equisetum arvensel) mọc ở Sapa (hình 53).
- Cỏ đất, mọc ở dọc đường sắt nơi ẩm ven sống suối ở Tam Đảo, Đà Lạt.
GV : Lê Quang Tân
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình 53 trang 93, hãy vẽ sơ đồ biểu diễn chu trình sống của Cỏ Tháp Bút, nên nhận xét về giao thể hình thái về sự thụ tinh của Cỏ Tháp Bút?
GV : Lê Quang Tân
4. Ngành Dương Xỉ (Polydiophyta)
a. Đặc điểm chung :
- Thể bào tử là cây cây trưởng thành rất phát triển và đa dạng.
- Cây thân gỗ hay thân cỏ.
- Lá chia thuỳ nhiều lần, lá kép lông chim .
- Mạch dẫn tiến hoá từ kiểu trụ dẫn nguyên sinh đến dạng trụ dẫn ống, hình lưới.
GV : Lê Quang Tân
- Phần lớn túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá sinh dưỡng.
- Túi bào tử nhỏ có vách mỏng và xuất hiện bộ phận phát tán bào tử (gọi là vòng cơ).
- Bào tử giống hoặc khác khi nảy mầm đến thành nguyên tản lưỡng hoặc đơn tính. Thể giao tử tiêu giảm mạnh so với thể bào tử.
GV : Lê Quang Tân
b. Phân loại ngành Dương Sĩ :
- Việc phân loại ngành dương sĩ rất phức tạp và khác nhau tuỳ theo các tác giả.
- Theo jakctajan(1986) gồm có 5 lớp :
+ Lớp lưỡi rắn (ophiglosspsiđe)
Một bộ lưỡi rắn (ophioglossales) và họ lưỡi rắn gồm cây nhỏ thân rễ ngắn bò trên mặt đất.
GV : Lê Quang Tân
+ Lớp Toà Sen (Merattiopsiđe)
Bộ Toà Sen, họ Toà Sen :
? Gồm các cây có kích thước khác, lá nhiều khi lớn kép lông chim.
? Ở Việt Nam thường gặp là:
Móng Ngựa : Angioptering (hình 55b trang 95) mọc ở khe suối rừng núi Sapa, Ba Vì, Cúc Phương, Tam Đảo.
GV : Lê Quang Tân
+ Lớp dương xỉ (Polypodiosida)
? Đây là lớp lớn gồm những dương xỉ đang sống đa số là cây thân cỏ, số ít cây thân gỗ hoặc dây leo, có thể mọc trực tiếp trên đất hay bì sinh.
? Thân rễ nằm ngang hay đứng, mang lá lớn lớp dương xỉ có 10 bộ.
GV : Lê Quang Tân
- Các bộ trong lớp dương xỉ
Bộ rau vi (osnumdales)
Bộ bòng bong (schizaeales)
Bộ cỏ xèo gà (pteridales)
Bộ guột (glecheniales)
Bộ dương xỉ (polypodiales)
Bộ lá màng (hymennophyllales)
Bộ cẩu tính (dieksomiales)
Bộ áo khiên (aaspidiales)
Bộ rau bộ (marsileales)
Bộ bèo (salviniales)
GV : Lê Quang Tân
Các đại diện phổ biến :
Hình 57 và 58 trang 98 ; 99
Hình 59 ; 60 trang 100 ; 101
GV : Lê Quang Tân
* Nguồn gốc và sự tiến hoá.
- Nguồn gốc.
- Sự tiến hoá.
GV : Lê Quang Tân
III. NHÓM THỰC VẬT CÓ HẠT :
1. Ngành hạt trần(GymnosPermatoPhyta)
a. Đặc điểm chung :
- Đã có hạt do noãn biến đổi thành.
- Noãn (tương ứng với túi bào tử lớn) nằm trên các lá noãn (tức là bào tử lớn) dạng mở nằm túi ngọn của chồi.
- Hạt nằm lộ trên các lá noãn lớn gọi là hạt trần.
- Các lá noãn và nhị ( là bào tử lớn và nhỏ) thường hợp lại thành nón.
GV : Lê Quang Tân
- Khác với dương xỉ, ở hạt trần sự phát triển của thể giao tử cái, quá trình thụ tinh, cả sự phát triển đầu tiên của hợp tử cũng xảy ra ở bên trong noãn. Kết quả của sự phát triển hợp tử đã hình thành phôi (tức là thể bào tử non)nằm trong hạt.
Sự xuất hiện là 1 sự kiện quan trọng nó tạo điều kiện cho thể bào tử non ở giai đoạn phát triển đầu tiên có thể vượt qua được những điều kiện bất lợi bên ngoài.
GV : Lê Quang Tân
- Do những đặc điểm trên mà cây hạt trần cóp khả năng thích nghi cao hơn so với các nhóm TV ở cạn trước chúng.
- Ở hạt trần có thể bào tử ( cây trưởng thành) chiếm ưu thế tuyệt đối trong chu trình sống thể giao tử đực và cái tiêu giảm nhiều.
- Sự thụ tinh hầu hết không cần nước.
- Ngành hạt trần bao gồm những cây thân gỗ, thân có cấu tạo thứ cấp.
GV : Lê Quang Tân
- Chưa có mạch thông, gổ chỉ có quản bào núm, chưa có sợi gỗ và mô mềm gỗ.
- Hạt trần là 1 nhóm cổ của thực vật có hạt xuất hiện ở giữa kỳ đề vôn thuộc đại cổ sinh và phát triển mạnh ở đạ trung sinh,ngày nay chúng bị tiêu diệt chỉ còn khoảng 600 - 700 loài tập trung ở lớp Thông.
- Theo Takhtajian tổ tiên của hạt trần là nhóm dương xỉ cổ sống ở kỷ Đê vôn.
GV : Lê Quang Tân
b. Phân loại ngành Hạt trần :
Lớp Tuế (Cycadopsida)
- Tính chất đặc trưng :
Thân hình cột, không phân nhánh,lá to, hình lông chim, không có nón hay nón đơn tính.
- Bộ Tuế(Cycadales):
Các đại diện tập trung thành họ Tuế
GV : Lê Quang Tân
Họ Tuế (Cycadales)
Đặc điểm:
- Cây có thân hình cột đơn.
- Lá lớn, hình lông chim dài tới 1-2m tâp trung ở đỉnh.
- Nón đực gồm 1 trục mang nhiều lá bào tử nhỏ (gọi là nhị).
- Nón cái nhiều lá bào tử lớn (lánoãn) cây Tuế có noản riêng rễ ở đỉnh thân không tạo thành nón cấu tạo (SV đọc trang 103).
- Thụ phấn nhờ gió.
GV : Lê Quang Tân
Thảo luận
Dựa vào lý thuyết và quan sát hình 61 nhận xét chu trình sống của Tuế, và chỉ ra đâu là Tuế giao tử đực và cái của Tuế ?
GV : Lê Quang Tân
Các đại diện của họ Tuế
Vạn Tuế
Thiên Tuế
Tuế Mỹ (hình 62 a,b trang 105).
GV : Lê Quang Tân
1. Lớp Á Tuế (Bennettiopsida):
Đặc điểm:
Thân không phân nhánh lá, lá lớn, nón lưỡng tính, chỉ có 1 bộ.
Vị trí của Lớp Tuế:
Có mặt trên trái đất từ kỳ thứ 3 tới Kỳ Phấn Trắng thuộc đại trung sinh sau cùng bị tuyệt diệt.
GV : Lê Quang Tân
( Hình 63 trang 105 )
GV : Lê Quang Tân
Đáng chú ý :
Nón lưỡng tính gần giống như kiểu hoa của một vài cây hạt kín nguyên thuỷ nhất như hoa của Họ Ngọc Lan thuộc ngành hạt kín. Chính vì vậy, các nhà thực vật đã ví ÁTuế như là 1 nhóm có quan hệ với TV hạt kín nó nằm trung gian giữa hạt trần và hạt kín.
GV : Lê Quang Tân
Lớp Thông (Pinopsida)
Đặc đặc điểm chung:
- Thân phân nhánh lá nhỏ,đa dạng, nón đơn tính.
- Cây thân gỗ lõm hoặc cây bụi.
- Thân có cấu tạo thứ cấp.
- Gỗ chưa có mạch thông.
- Quản bào mềm.
- Nón đơn tính cùng gốc hay khác gốc.
- Cấu tạo noãn, sự thụ tinh và quá trình hình thành hạt giống như ở Tuế chỉ khác ở Thông: tinh trùng không roi thụ tinh không cần nước.
GV : Lê Quang Tân
Câu hỏi thảo luận
Quan sát hình 63, hãy chú thích vào hình vẽ các gian đoạn:
Giảm phân, thụ tinh, thể giao tử đực và cái, thể bào tử non.
Nhận xét gì về hình thái và dinh dưỡng của thể bào tử và thể giao tử của Thông ?
GV : Lê Quang Tân
Một số đại diện thuờng gặp:
- Thông 2 lá
- Thông lá dẹt
- Thông 5 lá Đà Lạt đưa vào Sách đỏ
- Thông nước
- Pơmu
- Trắc Bách Diệp
Hình 65 và 66 trang 108,109
- Bách xanh (đưa vào sách đỏ)
- Kim giao (sách đỏ)
- Sa nu dầu
- Bách tán
GV : Lê Quang Tân
LỚP DÂY GẮM (Gnetopsida)
Đặc điểm chung:
- Thân cây nho.
- Lá mọc đối.
- Gỗ thứ cấp.
- (Nón đơn tính cấu tạo như một hao ở cây hạt kín).
- Noãn có vẩy bọc, tương tự bao nhị (ở nón đực) đã phân hoá thành chỉ nhị, bao phấn.
- Thể bào tử rất tiêu giảm.
GV : Lê Quang Tân
Các đại diện chính
Cây gắm hình a trang 112.
Dây gắm hình b trang112.
Cây hai lá hình 69 trang 63
GV : Lê Quang Tân
I. Đại cương về Ngành hạt kín.
II. Phân loại từng lớp.
III. Tổng kết ngành hạt kín.
CHƯƠNG 5
NGÀNH HẠT KÍN (ANGIOSPHERMATOPHYTA)
GV : Lê Quang Tân
I. Đại cương về Ngành hạt kín; tính chất chung
Nguồn gốc.
Sự tiến hóa của cơ quan sinh trưởng và cơ quan sinh sản.
Hệ thống sinh Ngành hạt kín.
GV : Lê Quang Tân
1. Tính chất chung của Ngành hạt kín:
Hạt được giấu kín trong quả (bầu nhụy).
Sự xuất hiện của nhụy liên quan đến sự xuất hiện hoa.
Hoa là cơ quan sin
GV : Lê Quang Tân
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PLTV:
a. Đối tượng của phân loại học TV là giới TV:
- Gồm các cá thể
- Các quần thể khác
b. Nhiệm vụ của PLHTV:
- Phân loại.
- Sắp xếp chúng theo một hệ thống tiến hoá tự nhiên.
- Hệ thống ấy phải phản ánh được quá trình tiến hoá của TV.
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
GV : Lê Quang Tân
2. LƯỢC SỬ PHÂN LOẠI THỰC VẬT:
Gồm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ phân loại nhân tạo.
- Thời kỳ phân loại tự nhiên.
- Thời kỳ phân loại tiến hoá.
GV : Lê Quang Tân
a.Thời kỳ phân loại nhân tạo:
- PLTV còn mang tính chất nhân tạo vì sự sắp xếp TV còn dựa vào ý nghĩ chủ quan của các tác giả, do đó có nhiều cách phân loại khác nhau.
- Chưa đề ra được các nguyên tắc và các phương pháp phân loại thống nhất, do đó phân loại cũng chưa thành một môn khoa học chính thống.
GV : Lê Quang Tân
- Các công trình đầu tiên về thực vật xuất hiện ở Ai Cập (3000 năm trước Công Nguyên) và ở Trung Quốc (2200 năm trước Công Nguyên).
- Sau đó ở Hi Lạp cổ và La Mã cổ xuất hiện.
- Người đầu tiên đề xướng phương pháp phân loại thực vật là: THEOPHRASTE
(371 - 286 trước Công Nguyên) với tác phẩm "Lịch sử tự nhiên của Thực Vật và cơ sở Thực Vật"
GV : Lê Quang Tân
- Sau đó là PLINUS (79 - 24 trước Công Nguyên) : Nhà Bác học người La Mã đã viết bộ " Lịch sử tự nhiên". Tác phẩm này đã chú ý nhiều tới cây ăn quả và cây làm thuốc.
- Điểm lưu ý trong thời kỳ phân loại nhân tạo:
+ Cả một thời gian dài Trung Cổ do sự thống trị của giáo hội và nhà thờ, khoa học bị kìm hãm, PLTV do đó cũng không phát triển được.
+ Tới thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XV - XVI)
PLTV lại được phát triển cùng với sự phát triển của CNTB, lí do nhờ mở rộng việc trao đổi hàng hoá, số cây cối được biết tăng lên nhiều.
GV : Lê Quang Tân
* Do sự phát triển của xã hội đòi hỏi phải xây dựng những bảng phân loại để tiện sử dụng.
* Do đó trong thời kỳ này có 3 sự kiện xãy ra đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của PLTV đó là:
- Sự phát sinh tập Bách Thảo ( thế kỷ XVI )
- Việc xây dựng vườn Bách Thảo ( thế kỷ XV - XVI )
- Biên soạn cuốn "Bách khoa toàn thư" về thực vật.
Kết luận
GV : Lê Quang Tân
Cuối thế kỷ XVIII xuất hiện nhiều bảng PLTV:
- Bảng PLTV của CAESALPINE (1519 - 1603) được đánh giá cao, vì ông đã dựa vào đặt điểm của quả và hạt ( cơ quan sinh sản )
- Bảng PLTV của J.RAY ( 1628 - 1705 ) dựa vào lá mầm ông chia TV thành 2 nhóm lớn :
+ Nhóm " Bất toàn" gồm Nấm, Rêu, Dương xỉ, các TV thuỷ sinh.
+ Nhóm " Hiển hoa" gồm thực vật một lá mầm và thực vật hai lá mầm.
GV : Lê Quang Tân
- J.P.DE TOURNEFORT ( 1656 - 1708) dựa vào tính chất của cánh hoa để phân loại, chia thực vật có hoa thành nhiều nhóm: nhóm không cánh hoa và nhóm có cánh hoa.
- CARLVON LINNE ( 1707 - 1778 ) : đây là bảng PLTV được xem là đỉnh cao nhất trong thời kỳ phân loại nhân tạo.
Tại sao bảng PLTV của
CARLVON LINNE được xem
là đỉnh cao nhất
trong thời kỳ này ?
GV : Lê Quang Tân
Lí do vì : Ông đã chọn cơ quan sinh sản ( hoa ) làm tiêu chuẩn phân loại, nhưng chỉ căn cứ vào số lượng nhị, do đó hệ thống PL của LINNE còn nhiều thiếu sót.
Tuy nhiên phải ghi nhận công lao lớn của LINNE trong việc đề xuất cách gọi tên cây bằng tiếng La Tinh gồm hai từ ghép lại mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
GV : Lê Quang Tân
Thời kỳ phân loại nhân tạo nói chung chỉ dựa trên một hoặc hai tính chất được lựa chọn tuỳ ý do đó chưa phản ánh được các nhóm tự nhiên của thực vật.
KẾT LUẬN
GV : Lê Quang Tân
b.Thời kỳ phân loại tự nhiên:
Bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX với nhiều hệ thống PL tự nhiên như:
- Hệ thống phân loại của BERNARD JUSSIEU (1699 - 1777)
- Hệ thống phân loại của ANTOINE LAURENT DEJUSSIEU (1748 - 1836) đã sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao.
GV : Lê Quang Tân
- Theo A.L.DEJJUSSIEU chia thực vật thành:
+ Thực vật không lá mầm ( Tảo, Nấm, Rêu, Dương xỉ )
+ Thực vật có lá mầm ( Tùng, Bách, TV 1 lá mầm, TV 2 lá mầm )
- Tuy nhiên, hệ thống phân loại trong thời kỳ này vẫn còn mang quan niệm sai lầm của LINNE cho rằng loài là bất biến.
GV : Lê Quang Tân
c. Thời kỳ phân loại tiến hoá:
Đánh dấu thời kỳ này là sự ra đời của học thuyết LAMARCK ( 1744 - 1829 ), sau này là học thuyết của DARWIN.
2 học thuyết này đã phủ nhận
học thuyết của LINNE ở điểm nào ?
?
GV : Lê Quang Tân
CÁC HỆ THỐNG TIẾN HOÁ KHÁC:
* Ở Nga có hệ thống của KUZNETXOV, TAKHTAJAN...
* Ở Đức có hệ thống của ENGLER, METZ
* Ở Anh có hệ thống của RENDLE
* Ở Mỹ có hệ thống của BESSEY, PULLE
Tuy nhiên chưa có hệ thống nào được xem là hoàn chỉnh.
GV : Lê Quang Tân
* Sự phát triển của kỹ thuật hiển vi điện tử đã xuất hiện khả năng nghiên cứu các cấu trúc siêu hiển vi, đây là cơ sở quan trọng cho việc phân loại thực vật.
* Ngày nay phân loại thực vật đã phát triển theo một số lĩnh vực mới:
+ Phân loại hệ sinh thái
+ Phân loại học kiểu nhân
GV : Lê Quang Tân
Ở Việt Nam đã có một số tác giả như :
* Tuệ Tĩnh ( 1417 ) đã viết cuốn "Nam dược thần hiệu"
* Lê Quý Đôn ( thế kỷ XVI ) viết bộ "Vân đài loại ngữ"
* Nguyễn Trãi (đời nhà Lê) : "Việt Nam thực vật học"
GV : Lê Quang Tân
Thời kỳ Pháp thuộc :
Các nhà nghiên cứu phương Tây đã có các công trình :
- "Thực vật ở Nam Bộ" (1790 )
- "Thực vật rừng Nam Bộ" ( 1879 ) của PIERRE
- "Thực vật chỉ Lào, Campuchia và Việt Nam" (1960)
* Công trình lớn nhất là bộ : "Thực vật chỉ tổng quát toàn Đông Dương do H.LECOMTE và một số nhà Thực Vật người Pháp biên soạn ( 1907 - 1943 )
GV : Lê Quang Tân
Từ 1954 tới nay, PLTV ở Việt Nam ngày càng được quan tâm :
* "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Đỗ Tất Lợi (1969 - 1977)
* "Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam" của Lê Khả Kế (1969 - 1975)
* "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993)
* "1900 loài cây có ích của Việt Nam" của Trần Đình Lý (1993)
* "Cẩm nang tra cứu và nhận btết các họ thực vật ở Việt Nam" (Nguyễn Tiến Bân - 1997)
* "Sách đỏ Việt Nam" : tập thể các nhà khoa học.
GV : Lê Quang Tân
Giới nấm có 2 ngành:
- Ngành nấm nhày
- Ngành nấm
CHƯƠNGII : GIỚI NẤM
GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ GIỚI NẤM
GV : LÊ QUANG TÂN
GV : Lê Quang Tân
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA GIỚI NẤM:
- Giới nấm thuộc sinh vật nhân chuẩn.
- Giới nấm có cơ thể không chứa diệp lục.
- Hình thức dinh dưỡng : dị dưỡng theo các kiểu :
+ Ký sinh
+ Hoại sinh
+ Một số theo kiểu cộng sinh.
GV : Lê Quang Tân
NGÀNH NẤM ( MYCÔPHYTA hay MYCÔTA)
1. Đại cương về ngành nấm
2. Phân loại
3. Nguồn gốc và sự xuất hiện của nấm
4. Vai trò của nấm trong tự nhiên và đời sống con người
GV : Lê Quang Tân
1. ĐẠI CƯƠNG:
A. Tổ chức cơ thể nấm:
* Ở nấm bậc thấp:
- Cơ thể đơn bào; có dạng sợi phân nhánh; không màu; có vách ngăn hoặc không có vách ngăn.
- Hệ sợi nằm trong cơ chất (đất, xác thực vật, gỗ)
- Cơ quan dinh dưỡng mang bào tử nấm nằm trên mặt cơ chất.
GV : Lê Quang Tân
Hình 1 và 2 trang 24
GV : Lê Quang Tân
* Ở nấm bậc cao:
- Cơ thể đa bào, các dạng sợi nấm có vách ngăn ngang.
- Các sợi nấm ngăn kết với nhau tạo thành mô giả hay hạch nấm.
GV : Lê Quang Tân
Hình 3 trang 24
GV : Lê Quang Tân
B. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TẾ BÀO NẤM:
- Vách tế bào:
+ Nấm bậc thấp có vách tế bào bằng xenlulôzơ.
+ Nấm bậc cao có vách tế bào là các hợp chất chứa kitin, gluxit cao phân tử, prôtêin.
GV : Lê Quang Tân
- Chất tế bào : không có thể lạp đặc biệt là lục lạp, có nhiều ty thể.
- Nhân tế bào : có từ 1 đến 2 nhân nhỏ.
- Chất dự trữ : glycôgen, volutin, lipit.
GV : Lê Quang Tân
- Một số nấm trong tế bào có chứa các chất độc loại polypeptit.
Vd: Amanitin, Phallin, Phalloidin.
- Chất độc Aflatôxin có trong nấm Aspergilling flabus mọc trên hạt lạc.
Lưu ý
GV : Lê Quang Tân
C. SINH SẢN :
Nấm có nhiều hình thức sinh sản
a. Sinh sản sinh dưỡng:
- Khúc sợi
- Nảy chồi
- Bào tử áo (hình a) tr 26
- Bào tử phấn (hình b) tr 26
- Hạch nấm
GV : Lê Quang Tân
b. Sinh sản vô tính :
Nấm sinh sản vô tính bằng bào tử, có 2 loại bào tử :
* Bào tử nội sinh
* Bào tử ngoại sinh (đỉnh bào tử)
GV : Lê Quang Tân
d. Bào tử nội sinh
e. Bào tử ngoại sinh
Hình d,e trang 26
GV : Lê Quang Tân
c. Sinh sản hữu tính:
GV : Lê Quang Tân
2. Phân loại nấm:
Ngành nấm được chia thành 6 lớp:
- Lớp nấm cổ
- Lớp nấm noãn
- Lớp nấm tiếp hợp
- Lớp nấm túi
- Lớp nấm đảm
- Lớp nấm bất toàn
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM CỔ
a. Tính chất chung của lớp nấm cổ:
- Chưa có thể sợi hay dạng sợi đơn.
- Sinh sản vô tính bằng động bào tử.
- Sinh sản hữu tính: đẳng giao hay dị giao.
- Dinh dưỡng theo kiểu: kí sinh, một
số ít hoại sinh.
GV : Lê Quang Tân
b. Một số đại diện của lớp nấm cổ:
- Nấm rễ cải.
- Nấm mụn.
Hình 5 trang 29
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM NOÃN
a. Tính chất chung :
- Sợi nấm phát triển nhưng chưa có vách ngăn.
- Sinh sản vô tính bằng bào tử có hai roi.
- Sinh sản hữu tính.
- Dinh dưỡng: kí sinh hoặc hoại sinh từ xác động vật ở nước.
GV : Lê Quang Tân
b. Đại diện :
- Mốc nước.
- Hình 6 trang 29.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM TIẾP HỢP
a. Tính chất chung :
- Thể sợi rất phát triển nhưng chưa có vách ngăn ngang (phần lớp hoại sinh ở cạn, ít khi kí sinh).
- Sợi chứa nhiều nhân đơn bội.
- Sinh sản vô tính bằng bào tử.
- Sinh sản hữu tính bằng sự tiếp hợp.
GV : Lê Quang Tân
b. Đại diện :
- Mốc trắng.
- Mốc rễ.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM TÚI
a. Tính chất đặc trưng :
- Thể sợi phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang.
- Dinh dưỡng: chủ yếu sống trên cạn hoặc hoại sinh hoặc kí sinh ở Thực Vật bậc cao và Động Vật.
GV : Lê Quang Tân
- Sinh sản :
+ Sinh sản vô tính bằng bào tử.
+ Sinh sản hữu tính bằng túi bào tử.
Trong mỗi túi bào tử có 8 bào tử.
Túi bào tử được hình thành trong thể quả:
* Thể quả kín.
* Thể quả mở lỗ.
* Thể quả hở.
GV : Lê Quang Tân
Hình 11 trang 34
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện chính :
- Nấm men ( chi Saccharomyces loài men bia S. cerevisiae Hans ).
Tác dụng: làm bia, rượu, làm men nở bánh mì.
- Nấm tai mèo ( chi Peziza ).
- Nấm dương.
- Nấm cựa gà kí sinh trên cây lúa mì.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM ĐẢM
a. Tính chất đặc trưng :
- Hệ sợi rất phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang.
- Dinh dưỡng: kí sinh trên thực vật như rơm, rạ, cây, gỗ các loại.hoặc hoại sinh.
- Sinh sản:
+ Sinh sản vô tính bằng đính bào tử
+ Sinh sản hữu tính bằng đảm hoại sinh.
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện thường gặp :
* Nấm ăn được :
- Nấm rơm ( Volvariella esculente brass ).
- Nấm hương chè dài (Lentinusedodes sung ).
- Nấm linh chi ( Ganoderuna lucidum Karst).
- Nấm sò ( thuộc chi Peurotus ).
GV : Lê Quang Tân
Hình 18 a, b trang 38
Hình 19a, b trang 39
GV : Lê Quang Tân
Các dạng nấm độc:
- Lưu ý một vài nét nhận dạng nấm độc :
Thể quả vòng và bao gốc.
Màu sắc thường màu đen hay màu đỏ.
Nơi sống chủ yếu mọc trên đất rừng.
GV : Lê Quang Tân
Đại diện chủ yếu là:
- Nấm độc đen (Amanita phalloides).
- Nấm độc đỏ (A.muscari).
- Nấm lim
- Nấm than ( chi Ustilago ) :gây bệnh
ở mía, ngô.
GV : Lê Quang Tân
LỚP NẤM BẤT TOÀN
a. Tính chất chung :
- Thể sợi phát triển , sợi nấm đa bào.
- Sinh sản vô tính bằng đính bào tử ; sinh sản hữu tính có hoặc không.
- Số lượng loài lớn chiếm tới 50% số lượng loài hiện biết.
- Dinh dưỡng : phần lớn nấm bất toàn sống kí sinh.
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện chính :
- Nấm chuỗi (chi Altervaria) hoại sinh trên xác thực vật ở trên đất hoặc kí sinh trên các loại rau : cải bắp, su hào, rau cải.
- Nấm von : kí sinh trên cây lúa, cao su, thuốc lá.
- Nấm tằm : gây bệnh cho con tằm.
GV : Lê Quang Tân
- Nấm mốc xanh hay nấm chổi (Penicillium notatun westhing) do Flemming phát hiện. Nấm này tiết ra chất kháng sinh Penicillin.
- Nấm cúc ( chi Aspergillus sống hoại sinh trên chất hữu cơ, đặc biệt khi sống trên môi trường tinh bột tiết ra men amylaza. Nấm cúc dùng để lên men khi sản xuất nước tương các loại.
GV : Lê Quang Tân
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NẤM
a. Một số đặc điểm sinh học :
- Nấm là các sinh vật dị dưỡng.
- Cơ thể có dạng sợi và không có diệp lục.
- Sợi nấm có thể có vách ngăn hoặc không.
- Có đủ ba hình thức sinh sản vô tính,sinh sản hữu tính.
- Nấm có cơ chất , độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
GV : Lê Quang Tân
b. Vai trò của nấm :
- Nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong sự tiến hoá vật chất cùng với vi khuẩn, đặc biệt là những chất khó phân giải.
- Có vai trò đáng kể trong sự trao đổi nitơ của đất.
- Đối với đời sống con người, như nấm chổi, nấm cúc sản xuất ra kháng sinh, tương.
- Thức ăn ngon giàu chất khoáng như : mộc nhĩ, nấm hương,... .
- Tác hại : nhiều loại nấm kí sinh gây bênh cho người và thực vật.
GV : Lê Quang Tân
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO :
1. Tổ chức cơ thể:
* Dạng tản, chưa phân hoá thành rễ, thân, lá.
* Chưa có các loại mô điển hình.
CHƯƠNG III : THỰC VẬT BẬC THẤP
( TẢO VÀ ĐỊA Y )
GV : Lê Quang Tân
2. Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào cấu tạo bằng xenluloz và pectin. Một số ngành tảo có vách tế bào thấm thêm silic hoặc canxi.
- Một số tế bào có một hay nhiều nhân.
- Trong chất nguyên sinh có thể màu với những hình dạng khác nhau. Trong thể màu có những thể nhỏ gọi la hạch tạo bột.
- Một số tảo đơn bào có roi ( một số ít có điểm mắt ở gốc roi ).
GV : Lê Quang Tân
3. Các hình thức sinh sản và đặc điểm cơ quan sinh sản :
- Tảo có đầy đủ ba hình thức sinh sản ( sinh sản vô tính , sinh sản dinh dưỡng , sinh sản hữu tính ).
- Sinh sản hữu tính có ba hình thức: đẳng giao , dị giao , noãn giao.
Ngoài ra còn có hình thức sinh sản hữu tính đặc biệt theo kiểu tiếp hợp như ở tảo Xoắn.
GV : Lê Quang Tân
4. Sự phân loại tảo :
- Các quan điểm khác nhau trong ( xem giáo trình trang 52 )
- Nhìn chung nhiều tác giả chia tảo thành 9 ngành :
Tảo Giáp, Tảo Vàng ánh, Tảo Vàng lục, Tảo Mắt, Tảo Silic, Tảo Lục, Tảo Vòng, Tảo Nâu, Tảo Đỏ.
GV : Lê Quang Tân
5. Giới thiệu một số ngành tảo điển hình :
a. Ngành tảo Silic Diatomae :
* Đặc điểm chung :
Tảo Silic là tảo đơn bào hay tập đoàn.
GV : Lê Quang Tân
* Cấu tạo tế bào :
- Tế bào tảo Silic cấu tạo đặc biệt: vách tế bào bằng chất pectin; lớp ngoài ngấm thêm chất silic ? vỏ cứng gồm hai mảnh vỏ úp vào nhau như cái hộp.
- Chất nguyên sinh có các thể màu hình bản, hình đĩa hay hạt.
- Thể màu có nhiều màu khác nhau : vàng , nâu. Chứa diệp lục.
GV : Lê Quang Tân
Hình 24 a, b trang 53
GV : Lê Quang Tân
* Sinh sản : tảo Silic sinh sản sinh dưỡng như hình 25 trang 52.
* Phân bố và sinh thái :
- Khoảng 6000 loài.
- Phân bố rộng : nước ngọt, nước lợ, nước mặn, trên đất, đá ẩm,...
- Sinh thái : tảo Silic nhạy cảm với ánh sáng không giống nhau nên phân bố ở các độ sâu khác nhau.
GV : Lê Quang Tân
* Các đại diện chính của ngành tảo Silic :
- Tảo Huyền.
- Tảo Lông chim.
- Tảo Vàng nhỏ.
Hình 26 trang 55
GV : Lê Quang Tân
b. Ngành tảo Lục :
* Đặc điểm chung :
- Cấu tạo :
+ Tổ chức cơ thể : đơn bào, tập đoàn hay đa bào sợi đơn, phân nhánh, hình bản mỏng hoặc dạng tản hình ống có nhiều nhân.
GV : Lê Quang Tân
+ Cấu tạo tế bào :
? Vách tế bào bằng xenluloz, pectin hoá nhày hoặc dạng tế bào trần.
? Thể màu rất đa dạng chứa diệp lục a và b, trong đó diệp lục a và b chiếm ưu thế.
+ Sinh sản : có ba hình thức :
? Sinh sản sinh dưỡng
? Sinh sản vô tính
? Sinh sản hữu tính
GV : Lê Quang Tân
Hình b trang 57
GV : Lê Quang Tân
Một số đại diện chính :
- Tảo Lục đơn bào.(hình a trang 57)
- Tảo Tiểu cầu. (hình 28 trang 58)
- Tảo cầu. (hình 28 trang 58)
- Tảo Xoắn. (hình 31 trang 59)
- Rau diếp biển.
GV : Lê Quang Tân
a. Ngành tảo Vòng :
Đặc điểm chung :
* Tổ chức cơ thể : tản đa bào , đã phân hoá thành thân, cành với các mấu, gióng, có các lá mọc vòng quanh mấu và gốc có rễ giả, ở đỉnh thân có một nhóm tế bào có khả năng phân chia ( giống đỉnh sinh trưởng của thực vật ở cạn ).
GV : Lê Quang Tân
* Cấu tạo tế bào :
Vách tế bào : bằng xenluloz, đặc biệt tế bào già có nhiều nhân.
Chất tế bào có thể màu với nhiều hình dạng khác nha.
* Sinh sản :
Tảo Vòng sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản hay hình thành chồi. Không có sinh sản vô tính . Sinh sản hữu tính noãn giao ở tảo Vòng có túi tinh và túi noãn đa bào, đây là điều khác với các tảo khác.
GV : Lê Quang Tân
Hình 34 trang 62
GV : Lê Quang Tân
Phân bố và sinh thái :
GV : Lê Quang Tân
c. Ngành tảo Nâu :
Đặc điểm chung :
* Tổ chức cơ thể : tản đa bào hình sợi hay hình bản, bám vào đá ở dưới nước nhờ rễ giả hay sống trôi nổi nhờ các phao khí.
? Có một số bộ phận hoá dạng cây với thân, lá, rễ giả.
? Bắt đầu xuất hiện một số mô : mô cơ, mô dẫn, tuy chưa hoàn thiện .
? Có loài tản có kích thước lớn tới 300 m. VD : tảo Thảm Maeroeystis.
GV : Lê Quang Tân
* Cấu tạo tế bào :
+ Vách tế bào cũng như tảo Vòng.
+ Thể màu ngoài diệp lục a , b
còn có thêm chất fucoxantin màu nâu, carotin, tuỳ theo tỉ lệ các chất này mà màu khác nhau .
* Sinh sản :
+ Tảo Nâu sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản.
+ Sinh sản vô tính bằng động bào tử.
+Sinh sản hữu tính bằng cả ba hình thức.
GV : Lê Quang Tân
Hình 35 trang 64
GV : Lê Quang Tân
* Các đại diện chính :
- Tảo lá dẹt.
- Rong mơ.
- Tảo quạt.
- Tảo sừng hươu.
GV : Lê Quang Tân
Hình 36 trang 65
GV : Lê Quang Tân
d. Ngành tảo Đỏ ( Rodophyta ) :
Đặc điểm chung :
* Tổ chức cơ thể : tản đa bào hình sợi phân nhánh hay hình bản dẹp, gốc có đĩa bám hay rễ giả.
* Cấu tạo tế bào : vách tế bào bằng chất xenluloz, phía ngoài có chất geloze hay agar ( chất keo nhày ) hoặc ngấm thêm eacoz. Thể màu có nhiều hình dạng khác nhau và chứa các chất a , b và hai chất màu phụ là : phycoerythrin ( màu hồng ) và phycoxyamin ( màu xanh ) .
GV : Lê Quang Tân
* Sinh sản :
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng khúc tản.
+ Sinh sản vô tính bằng bào tử bất động.
+ Sinh sản hữu tính noãn giao.
GV : Lê Quang Tân
Hình 37 trang 67
GV : Lê Quang Tân
* Các đại diện chính :
- Rong mứt.
- Rong thạch.
- Rau câu.
GV : Lê Quang Tân
Hình 39 trang 68
GV : Lê Quang Tân
3. Vị trí và vai trò cuả tảo trong tự nhiên và trong đời sống con người :
Vị trí : có vai trò quan trọng.
Vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống con người :
* Trong tự nhiên : - Khi quang hợp : thải ra oxi cung cấp cho các động vật ở nước, hút cacbonic . - Cùng với địa y,tảo là đội quân tiên phong sống ở các vùng núi cao cằn cỗi, mở đường cho các thực vật khác định cư.
GV : Lê Quang Tân
* Trong đời sống con người :
- Dùng trong công nghiệp : làm giấy,keo,hồ vải,...
- Dùngtrong công nghiệp.
- Trong y học.
GV : Lê Quang Tân
B. ĐỊA Y ( LICHENES )
1. Đại cương về địa y :
- Địa y là một thể cộng sinh giữa tảo và nấm hoặc giữa khuẩn lam và nấm , chủ yếu là tảo đơn bào và nấm túi.
Trong tập thể cộng sinh thì :
+ Tảo có vai trò : quang hợp tạo tinh bột.
+ Nấm có vai trò : cung cấp nước và khoáng. Sự kết hợp này giúp địa y sống được trong mọi điều kiện khắc nghiệt.
GV : Lê Quang Tân
- Về hình thái :
Địa y có ba dạng :
+ Địa y dạng vỏ.
+ Địa y dạng lá hay vảy.
+ Địa y dạng cành.
(hình 40 trang 71)
- Về cấu tạo : có hai loại : tản cùng tầng và khác tầng.
+ Tản cùng tầng : nấm , tảo xếp xen kẽ.
+ Tản khác tầng : tảo ở giữa, trên và dưới là nấm.
GV : Lê Quang Tân
Hình 1 , 2 , 41 trang 71
GV : Lê Quang Tân
- Về sinh sản :
+ Chủ yếu địa y thường sinh sản sinh dưỡng bằng mầm.
+ Ngoài ra ,địa y còn có cách sinh sản của các thành phần riêng:
Tảo
Nấm
GV : Lê Quang Tân
- Sự phân bố :
GV : Lê Quang Tân
a. Hình thái địa y :
Địa y có 3 dạng :
- Địa y dạng vỏ hay địa y giáp xác: toàn bộ tản là lớp vỏ giá thể bám chặt vào giá thể khó bóc gỡ, loại này phổ biến chiếm 80% tổng số loài địa y hiện biết. (hình 40.1 trang 71).
GV : Lê Quang Tân
- Địa y hình lá hay vảy : tản là những bản mỏng dính một phần giá thể nhờ rễ tầng là các sợi nấm. Loài này cũng rất phổ biến. (hình 2 - 40.2).
- Địa y hình cành: tản hình sợi phân nhánh nhiều, thường bám vào các cây ở vùng caohoặc vùng biển. (hình 40.3 trang 71).
GV : Lê Quang Tân
b. Về cấu tạo trong của địa y. có 2 loại :
- Tảo cùng tầng.
- Tảo khác tầng.
GV : Lê Quang Tân
Các địa diện chính :
Địa y gồm trên 2 vạn loài, phân bố rất rộng rãi.
- Bạch mạc.
- Địa y phiếu.
- Địa y tóc.
GV : Lê Quang Tân
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT BẬC CAO :
1. Đặc điểm chung :
- Thực vật bậc cao tiến hoá hơn hẳn tảo vì chúng đã thoát ly khỏi môi trường nước và chuyển lên.
- Thực rừng trong môi trường mới mới đã có những biến đổi sâu sắc trong cấu tạo của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
CHƯƠNG IV : THỰC VẬT BẬC CAO
GV : Lê Quang Tân
- Thực vật hầu hết phân hoá thành các cơ quan: thân, lá, rễ ( trừ rêu chưa có rễ thật ).
- Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạp phức tạp phân hoá thành các loại mô:đặc biệt là mô dẫn : thực hiện chức năng dẫn nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên lá và dẫn chất hữu cơ do lá chế tạo chế tạo được đưa đến các bộ phận khác của cây.
Ngoài ra còn cơ mô bì và mô cơ.
GV : Lê Quang Tân
- Về đặc điểm sinh sản và cơ quan sinh sản.
+ Ở TV luôn có sự xen kẽ thế hệ giữa giai đoạn vô tính và giai đoạn hữu tính. Riêng ngành Rêu có thể giai tử chiếm ưu thế so với thể giao tử, còn các TV bậc cao khác thì ngược lại.
+ Ở ngành TV hạt kín thì thể giao tử không còn đáng kể.
GV : Lê Quang Tân
- Cơ quan sinh sản có cấu tạo phức tạp, để TV hạt kín xuất hiện bộ phận mới là "nhụy"nằm trong cơ quan sinh sản chung là "Hoa".
- Trong quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao xuất hiện 1 bộ phận mới là "phôi" được bảo vệ và nuôi dưỡng bởi thức ăn lấy từ cơ thể mẹ đây là điểm tiến hoá hơn hẳn TV bậc thấp đảm bảo cho nòi giống phát triển.
GV : Lê Quang Tân
Nguồn gốc và tiến hoá
- TV bậc cao có nguồn gốc từ Tảo tuy nhiên từ ngành Tảo nào thì chưa có ý thống nhất.
- Cuối thế kỷ XX các tác giả cho rằng TV bậc cao có nguồn gốc từ Tảo lục.
- Gần đây các nhà TV ngừơi Mỹ lại cho rằng Tảo vòng gần với TV bậc cao bởi các lý do :
GV : Lê Quang Tân
Giống nhau về chất màu.
Giống nhau về sinh hóa.
Giống nhau về cơ chế.
Giống nhau về cấu trúc hiển vi.
Giống nhau về quan hệ di truyền.
GV : Lê Quang Tân
Lưu ý:
- Tảo vòng hiện tại không phải là tổ tiên của TV vì Tảo vòng không có xen kẽ thế hệ.
- Nhiều giả thiết cho rằng Tảo vòng và thực vật có chung nguồn gốc từ 1 dạng Tảo vòng cổ xưa có tên là Coleochacter.
- Dòng thứ nhất tiến hoá theo chiều hướng thể giao tử chiếm ưu thế so với thể giao tử, cho ra ngành rêu.
- Dòng thứ 2 theo hướng thể bào tử chiếm ưu thế so với thể giao tử từ đây cho ra các ngành TV bậc cao khác đến TV hạt kín.
GV : Lê Quang Tân
B. SỰ PHÂN CHIA CÁC NHÓM NGÀNH TRONG TV BẬC CAO.
Có thể phân chia theo nhiều cách:
- Nhóm thực vật không có mạch. (ngành rêu).
- Nhóm TV có mạch (các ngành còn lại).
GV : Lê Quang Tân
NGÀNH RÊU
1. Đặc điểm chung về tổ chức cơ thể,sinh sản và chu trình sống.
a. Về tổ chức cơ thể.
Rêu là ngành TV ở cạn nguyên thuỷ nhất,cơ thể ở dạng tản, lá nhưng chưa có rễ thật.
b. Sinh sản:
Thể giao tử là cây rêu trưởng thành có mang cơ quan là túi tinh và túi noãn sự thụ tinh nhờ nước.
GV : Lê Quang Tân
c. Chu trình sống :
- Thể giao tử phát triển (thể giao tử là cây rêu trưởng thành).
- Thể bào tử gọi là thể mang túi phát triển từ phôi và noãn trước thể giao tử. Gồm 3 phần :
+ Túi bào tử.
+ Cuống.
+ Chân.
GV : Lê Quang Tân
2. Phân loại ngành Rêu.
a. Lớp Rêu sừng ( Anthoceropsida)
- Tính chất tiêu biểu: (hình 43 trang 81).
Cơ thể dạng tản mặt dưới có rễ giả.
Tế bào có 1-2 thể màu.
Thể mang túi dài 6 -15 cm.
Khi chín túi nứt thành hai mảnh dọc tách ra giống như 2 cái sừng (gọi là Rêu sừng).
GV : Lê Quang Tân
b. Lớp Rêu Tản (Marchantiopsida)
- Tính chất tiêu biểu : dạng tản cấu tạo lưng bụng khác, có sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (hình 44 trang 82).
- Đại diện điển hình :
Loài Rêu tản mọc ở chổ đất ẩm, chân tường ẩm.
- Quan sát hình 44 và 45 hãy cho biết chu trình sinh sản của Rêu tản? Có nhận xét gì về sự xen kẽ thế hệ và mà tính thụ tinh ở thực vật này?
GV : Lê Quang Tân
Lớp Rêu (Brypsida)
* Tính chất tiêu biểu :
- Cơ thể phân hoá thành thân lá, thân thường đơn hay phân nhánh.
- Lá nhỏ có rễ giả đa bào.
- Túi tinh và túi noãn thường nằm ở ngọn thân.
- Rêu có thể đơn tính cùng gốc hay đơn tính khác gốc.
-Thể mang túi ký sinh trên ngọn.
* Một số đại diện chính :
- Rêu nước.
- Rêu tường.
- Rêu nhiều lông.
GV : Lê Quang Tân
Vai trò của Rêu :
- Rêu tạo thành thảm thực vật.
- Hình thành thảm bùn.
- Sản xuất các dụng cụ băng bó thay cho bông.
- Rêu là một ngành bậc cao nguyên thủy đây là một nhánh đặc biệt trong thang tiến hoá, chúng không tiến hoá cao hơn nữa (gọi là nhánh tiến hoá cụt; Rêu không phải là tổ tiên của các thực vật khác).
GV : Lê Quang Tân
NHÓM QUYẾT
I. ĐẶC DIỂM CHUNG :
- Nhóm quyết gồm các thực vật mà cơ thể đã tiến hoá thành rễ, thân, lá.
- Đã có mạch dẫn nhựa.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Thể bào tử đã chiếm ưu thế so với tử.
GV : Lê Quang Tân
II. PHÂN LOẠI SƠ BỘ CÁC NGÀNH:
1. Ngành Quyết Trần(Rhymiophyta) và Lá Thông ( Psilotophyta):
* Vài nét sơ lựơc về Rhynia và Quyết Trần:
- Đây là những thực vật rất cổ xưa.
- Cơ thể rất đơn giản chưa có rễ thật, chưa có lá.
- Trung trụ kiểu nguyên sinh.
- Mạch gỗ là các quản bào vòng, xoắn.
GV : Lê Quang Tân
- Không có cấu tạo thứ cấp.
- Hai ngành này hiện nay đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Chỉ có rất ít đó là lá thông ở thuỷ điện Sơn La, vừơn quốc gia Tam Đảo.
- Quyết Trần được xem là tổ tiên của thực vật ở cạn.
GV : Lê Quang Tân
2. Ngành Thông Đá(Lycopoliophyta)
a. Đặc điểm chung :
- Thể bào tử là những cây trưởng thành, thân gỗ lớn.
- Đã có thân lá, rễ điển hình.
-Túi bào tử noãn() đặc biệt gọi là lá bào tử hợp thành bông ở ngọn cạnh bào tử nẩy mầm thành nguyên tản ( thể giao tử).
-Thông đá có thể bào tử chiếm ưu thế so với thể giao tử.
- Có vai trò hình thành các mỏ than.
GV : Lê Quang Tân
b. Giới thiệu sơ bộ về ngành Thông
* Có 5 bộ nhưng hầu hết đã hoá đá, hiện chỉ có 2 bộ Thông Đá và Quyển Bá.
- Bộ Thông Đá (Lycopodiales)
+ Có bào tử giống nhau phát triển thành nguyên tản rừng tính, lá mọc vùi trong thân.
+ Các đại diện chính có trong bộ:
? Thông đá.
? Thông đất.
GV : Lê Quang Tân
- Bộ Quyển Bá (Selaginellales) :
+ Có 2 loại bào tử đó là bào tử lớn và bào tử nhỏ; nằm trên túi bào tử và lá bào tử riêng biệt.
+ Thân cây cỏ đứng hay nằm.
+ Lá xếp thành 4 dãy trên thân; 2 dãy lá to mọc đối xứng ở 2 bên; còn 2 dãy lá nhỏ mọc so le làm thành đường sống giữa.
GV : Lê Quang Tân
+ Trung trụ kém phát triển.
+ Bào tử lớn phát triển thành nguyên tản cái và bào tử bé phát triển thành nguyên tản đực. Dó là có 2 loại túi bào tử và lá bào tử hợp trên cùng 1 bông.
+ Số lượng bào tử lớn trong mỗi túi bào tử thường là 4, số lượng bào tử nhỏ rất nhiều.
GV : Lê Quang Tân
* Đáng chú ý :
- Nguyên tản đực tiêu giảm chỉ còn lại vài tế bào sinh dưỡng và 1 túi tinh với các tinh trùng 2 roi.
- Bào tử nhỏ cũng như bào tử lớn đều phát triển ngay trong túi bào tử đôi khi cả phôi.
Từ đặc diểm này gần như hạt ở TV hạt trần (hình 51 trang 91).
GV : Lê Quang Tân
THẢO LUẬN
Dựa vào lý thuyết và quan sát kỹ các hình 51. Hãy dùng sơ đồ biểu diễn chu trình phát triển của Quyển Bá.
Có nhận xét gì về hình thái thể giao tử, sự phát triển của thể giao tử cái, quá trình thụ tinh và giai đoạn phát triển đầu tiên của phôi trong bộ thực vật này?
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện điển hình trong bộ Quyển Bá :
- Bộ Quyển Bá chỉ có 1 họ Quyển Bá với 1 chi Selaginella gồm 700 loài.
- Các loài thường gặp :
Quyển bá móc : cỏ bò mọc ở vùng núi cao.
Quyển bá yếu.
Quyển Đá bám đá.
Quyển Bá trường sinh.
GV : Lê Quang Tân
(hình 52 trang 92)
GV : Lê Quang Tân
3. Ngành Cỏ Tháp Bút (Equisetophyta) :
a. Đặc điểm chung:
- Cỏ tháp bút là một ngành khá cổ xuất hiện ở kỳ Đề Vôn.
- Thân phân chia thành các giống rõ rệt.
- Cành mọc vòng xung quanh các mấu của thân.
- Lá nhỏ có khi tiêu giảm dưới dạng các vảy nhỏ mọc vòng.
GV : Lê Quang Tân
- Khi đã xuất hiện chúng có nhiều cây gỗ lớn nhưng đã chết, hiện nay chỉ còn lại 1 Bộ với 1 Họ ,với 1 Chi Cỏ Tháp Bút với một thân cỏ.
- Các giòng của ngành đều rỗng chỉ có chổ ngang mấu mới đặc.
- Phần vỏ chứa nhiều diệp lục.
- Lá kém phát triển.
- Biểu bì thấm silic nên cúng.
- Bông bào tử nằm ở đầu cành dạng hình trứng gồm nhiều lá bào bào tử xếp xít nahu thành vòng.
GV : Lê Quang Tân
- Bào tử trung tuy giống nhau nhưng khi nảy mầm thì 1 số phát triển thành nguyên tản cái, một số phát triển thành nguyên tản đực.
- Nguyên tản là 1 bản nhỏ màu lục.
- Nguyên tản đực nhỏ hơn nguyên tản cái.
- Túi noãn nằm ở các khe giữa các thuỳ của nguyên tản cái. Giai đoạn đầu sống nhờ vào nguyên tản cái, sau đó mọc ra cây mới.
GV : Lê Quang Tân
( Hình 53 trang 93)
GV : Lê Quang Tân
b. Các đại diện thường gặp ở VN:
- Cỏ tháp bút (Equisetum arvensel) mọc ở Sapa (hình 53).
- Cỏ đất, mọc ở dọc đường sắt nơi ẩm ven sống suối ở Tam Đảo, Đà Lạt.
GV : Lê Quang Tân
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình 53 trang 93, hãy vẽ sơ đồ biểu diễn chu trình sống của Cỏ Tháp Bút, nên nhận xét về giao thể hình thái về sự thụ tinh của Cỏ Tháp Bút?
GV : Lê Quang Tân
4. Ngành Dương Xỉ (Polydiophyta)
a. Đặc điểm chung :
- Thể bào tử là cây cây trưởng thành rất phát triển và đa dạng.
- Cây thân gỗ hay thân cỏ.
- Lá chia thuỳ nhiều lần, lá kép lông chim .
- Mạch dẫn tiến hoá từ kiểu trụ dẫn nguyên sinh đến dạng trụ dẫn ống, hình lưới.
GV : Lê Quang Tân
- Phần lớn túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá sinh dưỡng.
- Túi bào tử nhỏ có vách mỏng và xuất hiện bộ phận phát tán bào tử (gọi là vòng cơ).
- Bào tử giống hoặc khác khi nảy mầm đến thành nguyên tản lưỡng hoặc đơn tính. Thể giao tử tiêu giảm mạnh so với thể bào tử.
GV : Lê Quang Tân
b. Phân loại ngành Dương Sĩ :
- Việc phân loại ngành dương sĩ rất phức tạp và khác nhau tuỳ theo các tác giả.
- Theo jakctajan(1986) gồm có 5 lớp :
+ Lớp lưỡi rắn (ophiglosspsiđe)
Một bộ lưỡi rắn (ophioglossales) và họ lưỡi rắn gồm cây nhỏ thân rễ ngắn bò trên mặt đất.
GV : Lê Quang Tân
+ Lớp Toà Sen (Merattiopsiđe)
Bộ Toà Sen, họ Toà Sen :
? Gồm các cây có kích thước khác, lá nhiều khi lớn kép lông chim.
? Ở Việt Nam thường gặp là:
Móng Ngựa : Angioptering (hình 55b trang 95) mọc ở khe suối rừng núi Sapa, Ba Vì, Cúc Phương, Tam Đảo.
GV : Lê Quang Tân
+ Lớp dương xỉ (Polypodiosida)
? Đây là lớp lớn gồm những dương xỉ đang sống đa số là cây thân cỏ, số ít cây thân gỗ hoặc dây leo, có thể mọc trực tiếp trên đất hay bì sinh.
? Thân rễ nằm ngang hay đứng, mang lá lớn lớp dương xỉ có 10 bộ.
GV : Lê Quang Tân
- Các bộ trong lớp dương xỉ
Bộ rau vi (osnumdales)
Bộ bòng bong (schizaeales)
Bộ cỏ xèo gà (pteridales)
Bộ guột (glecheniales)
Bộ dương xỉ (polypodiales)
Bộ lá màng (hymennophyllales)
Bộ cẩu tính (dieksomiales)
Bộ áo khiên (aaspidiales)
Bộ rau bộ (marsileales)
Bộ bèo (salviniales)
GV : Lê Quang Tân
Các đại diện phổ biến :
Hình 57 và 58 trang 98 ; 99
Hình 59 ; 60 trang 100 ; 101
GV : Lê Quang Tân
* Nguồn gốc và sự tiến hoá.
- Nguồn gốc.
- Sự tiến hoá.
GV : Lê Quang Tân
III. NHÓM THỰC VẬT CÓ HẠT :
1. Ngành hạt trần(GymnosPermatoPhyta)
a. Đặc điểm chung :
- Đã có hạt do noãn biến đổi thành.
- Noãn (tương ứng với túi bào tử lớn) nằm trên các lá noãn (tức là bào tử lớn) dạng mở nằm túi ngọn của chồi.
- Hạt nằm lộ trên các lá noãn lớn gọi là hạt trần.
- Các lá noãn và nhị ( là bào tử lớn và nhỏ) thường hợp lại thành nón.
GV : Lê Quang Tân
- Khác với dương xỉ, ở hạt trần sự phát triển của thể giao tử cái, quá trình thụ tinh, cả sự phát triển đầu tiên của hợp tử cũng xảy ra ở bên trong noãn. Kết quả của sự phát triển hợp tử đã hình thành phôi (tức là thể bào tử non)nằm trong hạt.
Sự xuất hiện là 1 sự kiện quan trọng nó tạo điều kiện cho thể bào tử non ở giai đoạn phát triển đầu tiên có thể vượt qua được những điều kiện bất lợi bên ngoài.
GV : Lê Quang Tân
- Do những đặc điểm trên mà cây hạt trần cóp khả năng thích nghi cao hơn so với các nhóm TV ở cạn trước chúng.
- Ở hạt trần có thể bào tử ( cây trưởng thành) chiếm ưu thế tuyệt đối trong chu trình sống thể giao tử đực và cái tiêu giảm nhiều.
- Sự thụ tinh hầu hết không cần nước.
- Ngành hạt trần bao gồm những cây thân gỗ, thân có cấu tạo thứ cấp.
GV : Lê Quang Tân
- Chưa có mạch thông, gổ chỉ có quản bào núm, chưa có sợi gỗ và mô mềm gỗ.
- Hạt trần là 1 nhóm cổ của thực vật có hạt xuất hiện ở giữa kỳ đề vôn thuộc đại cổ sinh và phát triển mạnh ở đạ trung sinh,ngày nay chúng bị tiêu diệt chỉ còn khoảng 600 - 700 loài tập trung ở lớp Thông.
- Theo Takhtajian tổ tiên của hạt trần là nhóm dương xỉ cổ sống ở kỷ Đê vôn.
GV : Lê Quang Tân
b. Phân loại ngành Hạt trần :
Lớp Tuế (Cycadopsida)
- Tính chất đặc trưng :
Thân hình cột, không phân nhánh,lá to, hình lông chim, không có nón hay nón đơn tính.
- Bộ Tuế(Cycadales):
Các đại diện tập trung thành họ Tuế
GV : Lê Quang Tân
Họ Tuế (Cycadales)
Đặc điểm:
- Cây có thân hình cột đơn.
- Lá lớn, hình lông chim dài tới 1-2m tâp trung ở đỉnh.
- Nón đực gồm 1 trục mang nhiều lá bào tử nhỏ (gọi là nhị).
- Nón cái nhiều lá bào tử lớn (lánoãn) cây Tuế có noản riêng rễ ở đỉnh thân không tạo thành nón cấu tạo (SV đọc trang 103).
- Thụ phấn nhờ gió.
GV : Lê Quang Tân
Thảo luận
Dựa vào lý thuyết và quan sát hình 61 nhận xét chu trình sống của Tuế, và chỉ ra đâu là Tuế giao tử đực và cái của Tuế ?
GV : Lê Quang Tân
Các đại diện của họ Tuế
Vạn Tuế
Thiên Tuế
Tuế Mỹ (hình 62 a,b trang 105).
GV : Lê Quang Tân
1. Lớp Á Tuế (Bennettiopsida):
Đặc điểm:
Thân không phân nhánh lá, lá lớn, nón lưỡng tính, chỉ có 1 bộ.
Vị trí của Lớp Tuế:
Có mặt trên trái đất từ kỳ thứ 3 tới Kỳ Phấn Trắng thuộc đại trung sinh sau cùng bị tuyệt diệt.
GV : Lê Quang Tân
( Hình 63 trang 105 )
GV : Lê Quang Tân
Đáng chú ý :
Nón lưỡng tính gần giống như kiểu hoa của một vài cây hạt kín nguyên thuỷ nhất như hoa của Họ Ngọc Lan thuộc ngành hạt kín. Chính vì vậy, các nhà thực vật đã ví ÁTuế như là 1 nhóm có quan hệ với TV hạt kín nó nằm trung gian giữa hạt trần và hạt kín.
GV : Lê Quang Tân
Lớp Thông (Pinopsida)
Đặc đặc điểm chung:
- Thân phân nhánh lá nhỏ,đa dạng, nón đơn tính.
- Cây thân gỗ lõm hoặc cây bụi.
- Thân có cấu tạo thứ cấp.
- Gỗ chưa có mạch thông.
- Quản bào mềm.
- Nón đơn tính cùng gốc hay khác gốc.
- Cấu tạo noãn, sự thụ tinh và quá trình hình thành hạt giống như ở Tuế chỉ khác ở Thông: tinh trùng không roi thụ tinh không cần nước.
GV : Lê Quang Tân
Câu hỏi thảo luận
Quan sát hình 63, hãy chú thích vào hình vẽ các gian đoạn:
Giảm phân, thụ tinh, thể giao tử đực và cái, thể bào tử non.
Nhận xét gì về hình thái và dinh dưỡng của thể bào tử và thể giao tử của Thông ?
GV : Lê Quang Tân
Một số đại diện thuờng gặp:
- Thông 2 lá
- Thông lá dẹt
- Thông 5 lá Đà Lạt đưa vào Sách đỏ
- Thông nước
- Pơmu
- Trắc Bách Diệp
Hình 65 và 66 trang 108,109
- Bách xanh (đưa vào sách đỏ)
- Kim giao (sách đỏ)
- Sa nu dầu
- Bách tán
GV : Lê Quang Tân
LỚP DÂY GẮM (Gnetopsida)
Đặc điểm chung:
- Thân cây nho.
- Lá mọc đối.
- Gỗ thứ cấp.
- (Nón đơn tính cấu tạo như một hao ở cây hạt kín).
- Noãn có vẩy bọc, tương tự bao nhị (ở nón đực) đã phân hoá thành chỉ nhị, bao phấn.
- Thể bào tử rất tiêu giảm.
GV : Lê Quang Tân
Các đại diện chính
Cây gắm hình a trang 112.
Dây gắm hình b trang112.
Cây hai lá hình 69 trang 63
GV : Lê Quang Tân
I. Đại cương về Ngành hạt kín.
II. Phân loại từng lớp.
III. Tổng kết ngành hạt kín.
CHƯƠNG 5
NGÀNH HẠT KÍN (ANGIOSPHERMATOPHYTA)
GV : Lê Quang Tân
I. Đại cương về Ngành hạt kín; tính chất chung
Nguồn gốc.
Sự tiến hóa của cơ quan sinh trưởng và cơ quan sinh sản.
Hệ thống sinh Ngành hạt kín.
GV : Lê Quang Tân
1. Tính chất chung của Ngành hạt kín:
Hạt được giấu kín trong quả (bầu nhụy).
Sự xuất hiện của nhụy liên quan đến sự xuất hiện hoa.
Hoa là cơ quan sin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)